1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tve tb nguoitaytangnghigivecaic chua xac dinh

158 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Dịch từ tiếng Anh The Tibetian Book of the Death (Lạt-ma Kazi Dawa Samdup) Nguyên tác: Bardo Thodol Tây Tạng NGUYÊN CHÂU - NGUYỄN MINH TIẾN Biên dịch Nguồn: http://www.quangduc.com/ Mục lục LỜI NÓI ÐẦU 01 DẪN NHẬP LUẬN VÃNG SANH Về tánh Không: Về ba thân Phật : 3.Về Năm trí: a Pháp giới trí: b Ðại viên cảnh trí: c Bình đẳng tánh trí: d Diệu quan sát trí: e Thành sở tác trí: 02 LUẬN VÃNG SANH Hướng dẫn thần thức trước chết a.Thời gian khai thị b Phương pháp khai thị Phương thức khai thị cho thân trung ấm a Ngày thứ mang thân trung ấm b Ngày thứ hai mang thân trung ấm c Ngày thứ ba mang thân trung ấm d Ngày thứ tư mang thân trung ấm e Ngày thứ năm mang thân trung ấm f Ngày thứ sáu mang thân trung ấm g Ngày thứ bảy mang thân trung ấm Khi ác thần xuất a Ngày thứ tám mang thân trung ấm b Ngày thứ chín mang thân trung ấm c Ngày thứ mười mang thân trung ấm d Ngày thứ mười mang thân trung ấm e Ngày thứ mười hai mang thân trung ấm f Ngày thứ mười ba mang thân trung ấm g Ngày thứ mười bốn mang thân trung ấm Phần lưu ý người sống Giai đoạn chuẩn bị tái sanh Giai đoạn phải tái sanh Kết luận 03 PHỤ ÐÍNH A Cầu Phật Bồ Tát cứu độ B Kệ vãng sanh cho thân trung ấm C Kệ vô thường[2] a Khi sanh b Trong giấc mộng c Khi nhập định d Trước chết e Thân trung ấm f  Trước tái sanh g Kết luận 04 GIẢNG LUẬN Nội dung sơ lược Giai đoạn chuyển tiếp trước chết Lục đạo a Ðịa ngục (Nãraka) b Ngạ quỷ (Preta) c Súc sanh (Paśu) d Người (Nãra) e A-tu-la (Āsura) f Trời 4.Thể nhập pháp thân 5.Thế giới hình ảnh thần thức Bảy ngày sau chết a Ngày thứ b Ngày thứ hai c Ngày thứ ba d Ngày thứ tư e Ngày thứ năm f Ngày thứ sáu g Ngày thứ bảy Sự xuất ác thần Nhắn gửi với người chết 05 LUẬN VĂN TÂM LÝ HỌC VỀ LUẬN VÃNG SANH A Dẫn nhập B Luận văn THAY LỜI KẾT       LỜI NÓI ÐẦU   Cuốn sách biên soạn chủ yếu dựa vào sách tiếng Tây Tạng có nhan đề Bardo Thődol, trước vị Lạt-ma Tây Tạng Kazi Dawa Samdup dịch sang tiếng Anh, nhan đề The Tibetian Book of the Dead, với lời bình giải Hịa thượng Chőgyam Trungpa Sau có thêm tiếng Pháp bà Marguerite La Fuente, dịch lại từ tiếng Anh Chúng sử dụng phần lớn dịch tiếng Việt dịch giả Nguyên Châu, dịch từ tiếng Anh Căn vào nhan đề Bardo Thődol nguyên tác, gọi sách Tử thư, gọi Luận vãng sanh Ngồi phần văn Luận vãng sanh, đưa vào sách phần Dẫn nhập tiến sĩ W Y Evans Wentz, phần Giảng luận Hòa thượng Chőgyam Trungpa Luận văn tâm lý học Carl Gustav Jung, cuối số suy nghĩ người biên soạn Với trình bày nhiều ý kiến khác chủ đề, đặt tựa sách theo chủ đề “Người chết đâu” Nội dung sách thật trả lời câu hỏi Ðây lời nhắn gửi với người chết, lời tụng đọc lúc cầu siêu sau chết, nhằm giúp cho người chết đạt đến cảnh giới tốt đẹp có điều kiện riêng người Tuy khơng thức nằm hệ thống kinh điển Phật giáo, xem luận bao trùm nhiều quan điểm tông phái đạo Phật Ðiều thật khơng có khó hiểu, biết tông phái khác chẳng qua phương tiện để dẫn đến mục tiêu giác ngộ Nếu phải phân loại sách rừng kinh sách phong phú đạo Phật, xếp vào Tịnh độ tơng Mật tơng Xếp vào Tịnh độ tơng, nhắc nhở thần thức người chết kiên trì niệm danh hiệu Phật A-di-đà để vãng sanh cõi Cực Lạc ngài Xếp vào Mật tơng sách xuất phát từ Tây Tạng có mơ tả cảnh tượng sau chết, khơng có Nam tơng hay Bắc tơng Nhưng xếp loại miễn cưỡng Vì nội dung sách chủ trương phải nhận rõ cảnh tượng chẳng qua biến chân tâm, chủ trương lại thuộc Thiền tông, vốn xuất phát từ tự lực để giác ngộ Thiền tông số người xem khác hẳn với Tịnh độ tông, vốn dựa nhiều vào đức tin nơi tha lực Cịn nói sách Mật tơng khơng hẳn, sách nói quyết, thần chú, mà tha thiết giảng giải cho thần thức người chết tâm hoạt động tâm thức, Phật giảng chân tâm kinh Lăng Nghiêm Ðộc giả đọc kinh Lăng Nghiêm hẳn thấy hệ thống lý luận chặt chẽ, khoa học, chủ trương giải trí huệ, khơng dựa vào quyết, thần Ngoài ra, nội dung sách gợi nhiều liên tưởng đến Duy thức tông, đến kinh quan trọng Tâm kinh Bát-nhã, kinh A-di- đà Các yếu tố quan trọng Duy thức tông ngũ uẩn, bát thức trình bày sinh động khơng cịn yếu tố tâm lý nhiều người hiểu Ðọc sách thấy Tâm kinh Bát-nhã “bộ kinh trang” cô đọng hết chư Phật thuyết dạy Cịn tụng đọc kinh A-di-đà, đọc sách niềm tin thêm kiên cố bớt phần sợ hãi lâm chung Sách mô tả rõ ràng cảnh tượng mà tâm thức thấy sau chết, giai đoạn từ ngày qua ngày khác, từ tuần qua tuần khác Sách nói tác động nghiệp lực đường dẫn đến tái sanh Mơ tả thế, khơng phải để thỏa mãn trí tị mị người đọc, thật sách để dành cho vị Lạt-ma chủ trì lễ cầu siêu, nhằm dẫn cho thần thức người chết biết cảnh tượng nơi tâm thức biến ra, để họ không sanh tâm sợ hãi Nội dung sách thể lịng từ bi, thương xót vơ hạn với chúng sanh trầm luân cõi luân hồi Theo tương truyền, sách ngài Padmasambhava [1] soạn Ngài người đưa đạo Phật vào Tây Tạng Trong “Ðường mây qua xứ tuyết”, hòa thượng Govinda nhắc nhở nhiều đến vị đại sư này, dân Tây Tạng xem hóa thân đức Phật Thích Ca Theo hịa thượng Chőgyam Trungpa Ngài Padmasambhava khơng viết Bardo Thődol này, tập luận nhằm “Giải qua lắng nghe”, ngài cịn viết loạt tập luận khác, có việc hướng dẫn “Giải thoát sáu giác quan” Các tập luận khác chưa dịch sang tiếng Anh hay tiếng Pháp Ðại sư Padmasambhava người đẩy lùi ảnh hưởng giáo phái Bon, đưa đạo Phật – với cứu cánh cuối giải thoát – vào văn minh Tây Tạng Cuốn Bardo Thődol tìm thấy núi Tây Tạng, vốn dành cho vị Lạt-ma đạo cao đức trọng để tụng đọc bên người chết, cầu siêu cho họ tuần sau chết Vào năm 1919, vị Lạt-ma người Tây Tạng Kazi Dawa Samdup dịch sang tiếng Anh trao cho tiến sĩ W Y Evans Wentz, người Anh, ông viết thêm phần dẫn nhập xuất Anh Quốc Ðến năm 1933 bà Marguerite La Fuente dịch sang tiến Pháp Vào cuối thập niên 60 kỷ 20, hịa thượng Thích Quang Phú cho xuất Liễu sanh tử, dịch sách này, dịch lại từ dịch chữ Hán ông Liêu Ðịch Nguyên Chúng xem nhận thấy dịch phần ngắn ngun bản, có lẽ chữ Hán vốn khơng đầy đủ Hịa thượng Chőgyam Trungpa cho tập Luận vãng sanh sách có ích, khơng dành cho người chết, mà cho người sống Vì thế, cho dù có hạn chế định lực, trình độ, chúng tơi cố gắng để thực công việc biên soạn sách Mong tiếp tục có thêm vị thiện tri thức góp phần vào sửa đổi, bổ khuyết, để lần tái thêm phần đầy đủ xác Nội dung sách sâu sắc, không giống sách bình thường khác Vì thế, đứng từ góc độ người biên soạn, chúng tơi xin mạn phép lưu ý điều sau đây: Sách nói chân tâm hoạt động tâm thức sau chết Thể tâm vắng lặng, trống rỗng, khơng sanh khơng diệt, dụng tâm vơ vơ tận Ví tất giai điệu phát sanh từ sợi dây đàn, thân dây đàn khơng phải giai điệu Mỗi giai điệu điều có hay có dở, có dài có ngắn, có bổng có trầm, có bắt đầu có chấm dứt; dây đàn khơng hay khơng dở, khơng dài khơng ngắn, khơng sanh khơng diệt Nếu có chúng sanh sanh giai điệu nhạc, sanh sau giai điệu nhạc bắt đầu, chết trước giai điệu nhạc chấm dứt, chắn khơng người hiểu thể tánh dây đàn Chúng ta, người sống kẻ chết, quay cuồng “giai điệu nhạc”, khơng ngờ mang người thể tánh tịnh không sanh diệt, tức Phật tánh Hiểu thế, sách khơng khác kinh Lăng Nghiêm, kinh Bát Nhã, nên không dành riêng cho người chết Sách nói sáu cõi giới Ta-bà: cõi trời, cõi a-tu-la, cõi người, cõi súc sanh, cõi ngạ quỷ cõi địa ngục Chúng ta ngày cõi người, mai chết đi, tùy theo nghiệp thiện ác lại thác sanh vào sáu cõi Cách nghĩ không sai, chưa đầy đủ Chúng ta, đành với thân người, thật luân chuyển qua lại sáu cõi ngày, lúc, khoảnh khắc Nếu ta khởi lên niềm an vui xuất phát từ tâm định tỉnh, tâm xã bỏ, ta cõi trời Ngược lại, lịng sơi sục hận thù ta địa ngục Sáu cõi giới Ta-bà khơng khác sáu trạng thái tâm lý lồi, có lồi người Sáu trạng thái tồn lúc lồi tùy theo nghiệp lực mà chúng sanh có thân thể loài định Sách rõ đặc trưng sáu trạng thái hịa thượng Chőgyam Trungpa lý giải thêm Ðọc sách này, có người nảy sanh nghi vấn thấy sách vừa nói cảnh tượng tâm thức biến hiện, lại vừa khuyên thiết tha quán tưởng tới Tam bảo, tới Phật A-di-đà Như thì, Phật A-di-đà tâm thức biến hiện, tha lực tồn độc lập? Ðây nghi vấn cố hữu người học đạo, chỗ rẽ Thiền tông Tịnh độ tông Thiền tông dựa tự lực dùng trí huệ phá chấp để đạt tới giác ngộ, sở “Phật khơng ngồi Tâm” Tịnh độ tông xem tha lực tồn thật, nên thiết tha niệm Phật cứu độ Tuy nhiên, thật cách phân biệt vốn giả tạo Vì niệm Phật tới mức tâm bất loạn, người niệm đạt tới trạng thái định thiền, ngồi khơng cịn phân biệt Tuy người đời chia làm hai phái, kinh sách hai ngã Ðiều nói lên tính cách bao qt sách này, hai quan điểm dung nhiếp theo chân lý Bát nhã “sắc tức thị không, không tức thị sắc” Dù vậy, hẳn có nhiều người tự hỏi, giới chư Phật có thật hay khơng? Mỗi người phải tự trả lời cho câu hỏi Tuy nhiên, thấy giới có thật, địa ngục, ngạ quỷ có thật, chư Phật có thật để từ bi cứu độ; thấy chư Phật biến Phật tánh, hạt minh châu chân tâm tịnh người, ngạ quỷ, địa ngục biến tâm bất thiện, có đáng sợ? Ðối với người chết, khơng có q báo tình cảm chân thật thành kính dành cho họ, lời nhắn nhủ họ trở nên bơ vơ Sự tin tưởng tình cảm chí thành phương tiện truyền đạt tới người chết lời nhắn nhủ cuối Trong sách có nói rõ, khóc lóc than vãn làm người chết thêm bối rối Thái độ cần thiết tình cảm chân thành, tâm thức vững biết rõ chết giai đoạn trình miên viễn đời sống Người chết cảm nhận tâm kiên cố vững vàng theo, bớt phần sợ hãi Nội dung lời nhắn nhủ lời khai thị sách Tùy người chết, nhấn mạnh nhiều đến ý niệm “Phật tâm” hay theo hướng Tịnh độ, thiết tha quán tưởng đức A-di-đà Tổ Ấn Quang cho rằng, thời Mạt pháp, đại đa số chúng sanh thích hợp với phương pháp niệm Phật cầu vãng sanh, khơng người đủ sức tự lực để giải Trong trường hợp này, người thân cần nhắc nhở người lâm chung chí thành quy y Tam bảo, thiết tha quán tưởng đức A-di-đà Người sống nhười chết cần tâm niệm sáu chữ “Nam mô A-di-đà Phật”, hình dung ngài xuất rõ rệt trước mắt mình, “như bóng trăng nước” Trong trường hợp, người sống cần lấy tâm thành kính, tịnh để cầu siêu quán tưởng Nếu không, thần thức dễ sanh tâm sân hận, thêm đau khổ cho họ Cầu mong tập sách đem lại giải thoát cho người chết, đem lại an vui cho người thân họ làm điều lợi lạc cho người vừa qua đời, đem lại chút lắng đọng cho người khác, vốn biết chết sợ hãi không dám nghĩ tới thật hiển nhiên Nếu có nhờ đọc sách đôi phần lợi lạc, dù giới nào, phần thưởng cao quí người biên soạn   NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN   -    [1]     Thường gọi đại sư Liên Hoa Sanh (755-797)      01      DẪN NHẬP LUẬN VÃNG SANH   Tiến sĩ W Y Evans Wentz Tập luận vãng sanh này, nguyên tác tiếng Tây Tạng có tên Bardo Thődol Ðây số sách nghiêm túc nghiên cứu chết, sống sau chết tái sanh Sách trình bày cách đọng giáo lý yếu Phật giáo Ðại thừa Hơn nữa, khơng quan trọng mặt tơn giáo, mà lãnh vực triết học lịch sử Sách sử dụng luận thuyết thuyết Du-già, nằm chương trình đào tạo Viện Ðại Học Phật giáo Nãlandã – dạng Oxford Ấn Ðộ xưa Vì thế, xem tác phẩm đáng ý phương Ðông mà người phương Tây từ trước đến chưa biết đến [1] Chủ đề sách tương tự với “Sách dành cho người chết” Ai Cập, với mơ tả hướng dẫn bí ẩn xun qua giới bên nhiều vương quốc thuộc ảo tưởng mà biên giới sống chết Tuy nhiên, so sánh giúp đến kết luận khác việc gợi mối tương quan văn hóa hai khu vực Ðộc giả phương Tây nên lưu ý điều rằng, lời giáo huấn sách truyền lại đến qua trình tiếp nối khơng gián đoạn vị thánh sư chứng ngộ xứ Tây Tạng, vùng đất linh thiêng với nhiều đỉnh núi quanh năm tuyết phủ, tin có thiên thần thường xuyên bảo vệ Sự độc đáo sách nhắm đến việc luận giải cách hợp lý tác động nghiệp giai đoạn chết tái sanh Luận thuyết tái sanh từ lâu mặc biến mà Thấy rõ tính chất khơng thật  tượng, thần thức giữ tâm bình thản khơng sợ hãi, nhờ mà sáng suốt quy hướng Tam bảo Ðây tiền đề định để thần thức giải thoát khỏi luân hồi sanh tử, vãng sanh cõi tịnh độ chư Phật Ðối với tạo nhiều ác nghiệp nặng nề, thúc bách nghiệp lực, lúc lâm chung thấy nhiều cảnh tượng ghê rợn, đáng khiếp sợ Những người học biết Luận vãng sanh, giảm bớt tâm sợ hãi, phát khởi cải hối sâu xa việc ác làm quy hướng Tam bảo Thiện tâm tức thời giúp cho người vãng sanh, tái sanh cảnh giới tốt đẹp mà không bị sa vào nẻo Hơn nữa, luận cho ta biết thần thức người chết phải chịu tác động từ người sống, thần thức sau “tỉnh dậy” biết chết, thấy nghe rõ ràng diễn sống Do đó, thần thức người chết sanh khởi tâm niệm không tốt sân hận, luyến tác động từ người sống Sự than khóc người sống khiến thần thức đau lòng, bi lụy Ngược lại, hờ hững người sống lại khiến cho thần thức giận dỗi, bực tức Nếu người sống thiếu hiểu biết, nhân danh người chết mà làm việc không tốt như  giết mổ súc vật heo, gà,vịt, để cúng tế, người chết dể dàng mà sanh tâm sân hận Và điều làm cho thần thức người chết đau đớn họ hoàn toàn bất lực khơng thể giao tiếp, bày tỏ với người thân sống Tất điều hóa giải người chết trước đả học Luận vãng sanh Thần thức người chết hiểu tất quan hệ gian tạm bợ, giả lập Ðiều quan trọng thần thức giải thoát khỏi sanh tử  luân hồi tái sanh cảnh giới tốt đẹp cho tu tập Cho dù khai thị Luận vãng sanh lúc chết, thần thức tự phát khởi tâm quy hướng Tam bảo nhận rõ tính chất khơng thật giới vật chất, khả giải thực Ý nghĩa giải thoát thần thức người chết thấy rõ việc nhận cảnh tượng mà họ nhìn thấy giai đoạn đầu  mang  thân trung ấm Nếu khơng nhận rõ tính chất hư huyễn, giả dối chúng, thần thức người chết phải triền miên chìm đắm tâm trạng sợ hãi khơn cùng, chí liên tục cố gắng trốn chạy khỏi cảnh tượng Nhưng than ơi, chúng biến từ tâm thức, nên nỗ lực trốn chạy vơ ích mà thơi Ngược lại, cần nhận rõ tính chất giả dối khơng thật chúng hiểu mang thân trung ấm, thần thức khơng cịn sợ hãi trước cảnh tượng Ðiều so sánh với tâm trạng người trải qua ác mộng, ác mộng, người có giây phút tỉnh táo biết nằm mộng, cảnh tượng trông thấy giấc mộng mà Ngay nỗi sợ hãi giải trừ Luận mơ tả hình ảnh ác thần với dáng vẻ dữ, đáng khiếp sợ, đồng thời cho biết biến dạng thiện thần Hay nói xác hơn, dù thiện thần hay ác thần biến từ tâm thức Sự hiểu biết giúp cho thần thức người chết tránh khiếp sợ phải đối mặt trước cảnh tượng ghê rợn Những điều vừa nói cho ta thấy lợi ích lớn lao Luận vãng sanh người chết Ðồng thời, thấy việc học Luận vãng sanh từ lúc cịn sống chắn có hiệu mạnh mẽ nghe biết vào lúc chết Vì thế, có người thân độ tuổi già yếu rời bỏ cõi đời, không quý giá chuẩn bị cho họ cách truyền dạy Luận vãng sanh Cũng cần lưu ý điều là, không vần thiết phải thay đổi đối tượng đức tin học Luận vãng sanh Chẳng hạn, người tin vào Phật A-di-đà, vào Bồ Tát Quán Thế Âm hay vị Phật, Bồ Tát khác Sau chết, cần thành tâm quán tưởng đến vị Phật hay Bồ Tát ấy, giải Nhưng việc học Luận vãng sanh khơng để chuẩn bị trước cho phút cuối đời sống, mà cịn mang lại nhiều lợi ích đời sống Ðiều thiết thực thấy giảm nhẹ đau khổ ta phải chia tay vĩnh viễn với người thân yêu – mà điều chắn không tránh khỏi Sự hiểu biết người chết trải qua sau đời sống chấm dứt giúp thấy cảm thông hơn, gần gũi với người thân chết Chúng ta có thái độ, định hành xử đắn hơn, có lợi cho người chết Khi tưởng niệm đến người chết cầu nguyện cho họ, có niềm tin vũng biết suy nghĩ ta thần thức người chết đọc hiểu Chúng ta tránh giết hại sanh mạng súc vật để cúng tế người chết biết điều hồn tồn sai trái Hơn nữa, thay đau khổ trước mát to lớn người thân vĩnh viễn đi, nhận thức việc, biết sanh tử vô thường điều tất nhiên phải đến với tất người, chết may để người thân ta đạt giải thoát họ giữ vững tâm sáng suốt đức tin nơi Tam bảo Với hiểu biết đắn này, lần có người thân nhắc nhở quan trọng cho thân Ta ghi nhớ mạng sống vô thường khơng đảm bảo tồn lâu dài, chí chấm dứt vào ngày mai, hôm nay, hay chốc lát lúc mà khơng lường trước Vì thế, việc tốt lành cần phải khởi làm không muốn chúng trở thành trễ Việc tổ chức tang lễ điều quan trọng mà phải cần đến hiểu biết từ Luận vãng sanh để không mắc phải sai lầm đáng tiếc Tính chất nghiêm trang, tình cảm chân thành nghi thức cầu nguyện có tính cách nhắc nhở, hướng dẫn thần thức người chết điểm cốt lõi tang lễ Việc tốn cho hình thức phiền tối vơ ích thường mang lại khó chịu, bất an cho thần thức người chết mà Trong hầu hết trường hợp, nghi lễ rườm rà không mang ý nghĩa thiết thực cần phải tiết giảm cắt bỏ Tang lễ nên tổ chức tinh thần hoàn toàn hướng người chết lợi lạc họ, phù hợp với mà người sống mong muốn Trong thời gian gần đây, khuynh hướng làm chay đám tang ngày gia tăng, nghĩa đám tang hồn tồn khơng dùng thức ăn mặn, khơng giết mổ heo gà, súc vật Ðây điều đáng mừng, chắn giúp tránh cho người chết tác nhân có hại Nếu có điều kiện, nên tụng đọc Luận vãng sanh này, tụnh kinh A-di-đà để cầu vãng sanh cho người chết Ðiều tùy thuộc phần vào đức tin người chết lúc sanh tiền Mặt khác, khoảng thời gian mà thần thức người chết mang thân trung ấm, người sống nên cố gắng làm nhiều việc thiện để hồi hướng công đức, cầu nguyện cho người chết Ðiều có hai tác dụng Một tác dụng nguyện lực, giúp sức cho thần thức người chết quy hướng Tam bảo Hai tác dụng nhắc nhở trực tiếp thần thức hướng điều thiện, mang thân trung ấm họ có khả nhận biết người sống làm Sống chết vấn đề quan trọng đè nặng lên tâm tưởng người từ xưa đến Giáo lý hầu hết tơn giáo nói chung nhắm đến đời sống tốt đẹp sau chết cho tín đồ Ðiểm khác biệt đáng ý giáo lý đạo Phật chỗ khơng có hứa hẹn nào, mà tất xuất phát từ tự tâm người Ngay giáo lý Tịnh độ cho thấy việc vãng sanh cõi Phật đạt tự thân người niệm Phật giữ định tâm không tán loạn Nếu thân khơng có dụng cơng tu tập mà mong đợi cứu rỗi khác đến từ bên ngồi, điều vốn khơng phải mà đức Phật truyền dạy Luận vãng sanh cần phải tin hiểu nhận thức đắn Một câu hỏi khác nêu lên tập luận Tại tính chất bí truyền ngày khơng trì nữa? Hay nói khác đi, điều khiến cho vị Lạt-ma định truyền dạy cho nhiều người, thay mật truyền vị Lạt-ma nhiều kỷ qua? [40] Một lý nêu tình trạng suy vi Phật giáo Tây Tạng Thời huy hoàng đạo pháp tàn lụi dần ngài sợ đến lúc giáo lý phải thất truyền khơng cịn nắm vững Việc đưa cơng truyền tập luận nhiên có điều đáng lo ngại, đồng thời đảm bảo hệ sau cịn có người hiểu thực hành Nguyên nhân thứ hai xét đến thay đổi nhanh chóng mơi trường xã hội so với trước Nhất bùng nổ lan rộng q nhiều hình thức thơng tin liên lạc Ðiều có nghĩa là, việc giữ kín hồn tồn nội dung tập luận, phạm vi Tây Tạng, khơng cịn dễ dàng trước Và phần nội dung khơng trọn vẹn tập luận lan truyền, tai hại lớn lao nhiều so với việc đưa truyền dạy đầy đủ tập luận Tuy nhiên, tính chất mật truyền Luận vãng sanh suốt thời gian lâu dài điều khiến phải suy nghĩ nhiều đọc Bản thân người biên soạn sách băn khoăn khơng trước định giới thiệu độc giả Nếu nhận thức đắn giúp người đọc nhận lợi ích lớn lao vơ giá từ luận này, hiểu biết sai lệch gây tai hại không lường hết Phần cuối tập sách viết xuất phát từ suy nghĩ băn khoăn Mong tất có duyên may đọc thấy tập Luận vãng sanh hiểu đạt lợi ích lớn lao sống, tìm đường tươi sáng để noi theo rời bỏ giới       [1]   Carl Gustav Jung sanh ngày 26 tháng năm 1875 ngày tháng năm 1961 Ông nhà tâm lý học tiếng người Thụy Ðiển, người sáng lập trường phái môn tâm lý học Ông vận dụng phát triển kết nghiên cứu Sigmund Freud, sau theo hướng riêng Ơng tốt nghiệp y khoa năm 1902 đại học Basel Zürich, đồng thời có kiến thức uyên bác ngành sinh học, động vật học, nhân văn học khảo cổ học Ông đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tâm lý học đức tin tôn giáo   [2]   Thật ra, tiến sĩ W.Y Evans Wentz tham gia viết phần dẫn nhập lo việc xuất London, Anh Quốc   [3]     A Kőztek Lét Kőnivei [4]     Tức người phương Tây [5]   Angelus Silesius (1624-1677), thi nhà thần học theo Thiên chúa giáo, tác giả tác phẩm tiếng Der Cherubinischer Wandersmann Ông sanh Breslau, vùng Silesia, Trung Âu, ngày phần lớn thuộc miền tây nam Ba Lan   [6]   Hay gọi Mandaeans – tiếng A-rập “Manda” có nghĩa tri thức, nhánh tơn giáo phổ biến vùng phía nam Baghdäd, Iraq, số vùng phụ cận thuộc Iran Những người theo tơn giáo tin tri thức đóng vai trị quan trọng việc giải thoát cho linh hồn người   [7]     Văn hóa thần bí Hy Lạp cổ đại [8]   Ở đến tác phẩm thần thoại Metamorphoses Lucius Apuleius – nhà văn triết gia La Mã, sanh Madaurus, sống vào khoảng từ năm 125 đến năm 200, nhân vật mang tên Lucius   [9]   Socrates (469-399 trước Công nguyên), triết gia Hy Lạp, sanh Athens, trai điêu khắc gia Sophroniscus Ông người có nhiều ảnh hưởng đến Plato (triết gia Hy-Lạp, khoảng 428347 trước Cơng ngun), qua ảnh hưởng đến triết học phương Tây   [10]   Sigmund Freud (1856-1939), nhà tâm lý học người Áo, cha đẻ thuyết Phân tâm học   [11]   Max Scheler (1874-1928), triết gia người Ðức nghiên cứu nhiều vấn đề xã hội học tôn giáo   [12]     Karma [13]   Archetype, tạm dịch “dạng thể uyên nguyên” Tác giả luận văn này, C G Jung, người đưa khái niệm Archetype vào tâm lý học Ơng cho có hình ảnh đặc trưng nằm sẵn tâm lý tập thể loài người, xuất phát từ thời đại xa xưa lại giấc mơ tìm thấy huyền thoại   [14]   Emanuel Swedenborg (29-1-1688 – 29-3-1772), khoa học gia, triết gia nhà thần học Thụy Ðiển, sanh Emanuel Swedberg, Stockholm chết London, Anh quốc Ông chủ trương người đạt đến hịa nhập với Thượng đế vào việc phát triển tình thương trí tuệ   [15]   Khái niệm “dạng thể uyên nguyên” có phần tương đồng với “Tâm vương” Duy thức học   [16]   Nghĩa chúng hữu cách phổ biến tiềm thức tất người   [17]     Sipa: giai đoạn tìm kiếm tái sanh [18]   Chỗ gợi liên tưởng đến cảnh giới “phi tưởng phi phi tưởng”   [19]     Kundalini-Yoga [20]     Tâm vương [21]     Thứ tự kể ngược lại, nghĩa đọc từ sau đến trước [22]     Mandala, thường đọc Mạn-đồ-la [23]     Tạm dịch “Bí ẩn nụ hoa vàng” [24]     Rāhagrha, phiên âm La-duyệt [25]   Dẫn theo Edward Conze A short history of Budhism, dịch Việt ngữ Nguyễn Minh Tiến   [26]   Ðối với bậc chân tu giác ngộ điều thực Ðức Ðạt-lai Lạt-ma thứ 14 thường thuyết giảng chủ đề xác nhận thiền định ngài chủ động trải nghiệm trạng thái chết đến lần, nhằm mục đích trau giồi kinh nghiệm tự thân để chinh phục ngưỡng cửa sanh tử   [27]     Dalai latma [28]   Dẫn theo Từ điển Phật học Chân Nguyên – Nguyễn Tường Bách, NXB Thuận Hóa, 1999   [29]   Ðại Phật Ðảnh Như Lai Mật Nhân Chứng Liễn Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Ðại chánh tạng, 19, số hiệu 945   [30]     Cận tử nghiệp, nghiệp lực tác động vào người lúc chết [31]   Mạng sống ví dải lụa bịt miệng bình, thần thức chim bị nhốt bình, lúc chực bay Khi dải lụa không chắn, chim xuyên thủng mà bay   [32]   Nguyên văn chữ Hán: Lâm hành huy hoắc, phạ bố chương hoàng Hộc xuyên tước phi, thức tâm tùy nghiệp Như nhân phụ trái, cường giả tiên khiên, tâm tự đa đoan, trọng xứ thiên trụy (Quy Sơn cảnh sách văn – dịch Việt ngữ Nguyễn Minh Tiến, NXB Tôn giáo – 2004)   [33]     Nghiệp, tiếng Phạn karma [34]     Chủng tử, tiếng Phạn bija [35]   Huân tập, tiếng Phạn vāsanā, thu gom tích chứa lâu ngày khơng để   [36]   Trích lời dẫn nhập Ðạt-lai Lạt-ma “Death, intermediate State and Rebirth in Tibetan Buddhism” (Sự chết, trạng thái chuyển tiếp tái sanh Phật giáo Tây Tạng) – Lati Rinpoche / jeffrey Hopkins (Dẫn theo Từ điển Phật học Chân Nguyên – Nguyễn Tường Bách, NXB Thuận Hóa – 1999)   [37]   Bất hại, tiếng Phạn Ahimsā, nghĩa không gây tổn hại cho hữu tình   [38]   Nguyên văn chữ Hán: Nhược hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân văn thuyết A-di-đà Phật, chấp trì danh hiệu, nhược nhật, nhược nhị nhật, nhược tam nhật, nhược tứ nhật, nhược ngũ nhật, nhược lục nhật, nhược thất nhật, tâm bất loạn Kỳ nhân lâm mạng chung thời, A-di-đà Phật chư thánh chúng kỳ tiền Thị nhân chung thời, tâm bất điên đảo, tức đắc vãng sanh A-di-đà Phật Cực Lạc quốc độ (A-di-đaø Kinh, Ðại chánh tạng, 12, số hiệu 366, dịch tiếng Việt Ðồn Trung Cịn Nguyễn Minh Tiến Chư kinh tập yếu, NXB Tôn giáo, 2004)   [39]   Nhất thiết hữu vi pháp, mộng ảo bào ảnh, lộ diệc điển, ưng tác thị quán (Kim Cang Bát Nhã Ba-la-mật Kinh, Cưu-ma-la-thập dịch sang Hán văn, Ðại tạng 8, số hiệu 236, dịch Việt văn Ðoàn Trung Còn Nguyễn Minh Tiến – sách dẫn.)   [40]   Cụ thể Lạt-ma Kazi Dawa Samdup mang dịch tập luận trao cho tiến sĩ Evans Wentz cho phép ơng xuất lần London, Anh quốc tambao sưu tầm chuyển ebook từ www.quangduc.com Phần Hán văn thích (trang hmtl quangduc.com khơng thấy trình bày) tra cứu từ nguồn khác Hoàn thành ngày 11/10/2008 -o0o [1]   [1] 30 [2] 30 [3] 31 [4] 31 [5] 31 [6] 31 [7] 31 [8] 31 [1] 31 [2] 31 [3] 31 [4] 31 [5] 31 [6] 31 [7] 31 [8] 31 [9] 32 [10] 32 [11] 32 [12] 32 [13] 32 [14] 32 [1] 87 [2] 87 [1] 98 [2] 98 [3] 98 [4] 98 [5] 99 [6] 99 [7] 99 [8] 99 [9] 99 [10] 99 [11] 99 [12] 99 [1] 126 [2] 127 [3] 127 [4] 127 [5] 127 [6] 127 [7] 127 [8] 127 [9] 127 [10] 128 [11] 128 [12] 128 [13] 128 [14] 128 [15] 128 [16] 128 [17] 129 [18] 129 [19] 129 [20] 129 [21] 129 [22] 129 [23] 129 [24] 129 [25] 129 [26] 129 [27] 130 [28] 130 [29] 130 [30] 130 [31] 130 [32] 130 [33] 130 [34] 131 [35] 131 [36] 131 [37] 131 [38] 131 [39] 131 [40] 131 ... đẳng đến hạ đẳng, từ Niết-bàn đến sanh tử; tiến thủ từ hạ đẳng đến thượng đẳng, từ sanh tử đến Ni? ?tb? ?n Trong luận vãng sanh, điều tượng trưng đức Thiền-na Phật, vị nhân cách hóa thuộc tính thánh

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:48

w