1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lao phoi

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

LAO PHỔI - VỊ TRÍ TRONG BỆNH HỌC LAO: • Chiếm 80 - 85% tổng số bệnh lao • Nguồn lây • Bệnh cảnh đa dạng, diễn biến phức tạp • Kết điều trị phụ thuộc vào phát sớm, muộn - NGUỒN LÂY: - VK lao người (M tuberculois hominis): • Do bội nhiễm từ mơi trường bên ngồi vào (thuyết ngoại sinh) • Tái diễn từ tổn thương lao cũ (thuyết nội sinh) - VK lao bò (M bovis) - Trực khuẩn kháng cồn kháng toan khơng điển hình (M atipiques) - CƠ CHẾ SINH BỆNH – CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI: - Tiếp xúc với nguồn lây - Mắc số bệnh, số trạng thái: bệnh đái đường, loét dày – tá tràng Nhiễm HIV/ AIDS, suy dinh dưỡng, người già, nghiện rượu, phụ nữ có thai - Mức sống thấp, chiến tranh - Yếu tố gen: HLA - LÂM SÀNG: 3.1 - Thời kỳ khởi phát: • Đa số bệnh từ: + Tồn thân: HC nhiễm trùng, nhiễm độc mạn tính (mệt mỏi, sốt nhẹ chiều, ăn kém, gầy sút cân, da xanh, giảm khả làm việc ) + Cơ năng: Ho khạc đờm Ho máu Đau ngực Khó thở gắng sức (có tổn thương rộng phổi) + Thực thể: khơng phát triệu chứng RRPN giảm vùng đỉnh phổi Ran nổ • Khởi bệnh cấp tính (10 – 20%) Sốt cao Ho, đau ngực, khó thở 3.2 - Thời kỳ tồn phát: • Toàn thân: suy kiệt Sốt dai dẳng chiều tối Da xanh, niêm mạc nhợt • Cơ năng: Ho ngày tăng, ho máu Đau ngực liên tục Khó thở kể lúc nghỉ ngơi • Thực thể: + Lồng ngực bên tổn thương lép, khoang liên sườn hẹp lại + Ran nổ, ran ẩm + Vùng đục tim bị thay đổi, lệch sang bên phổi tổn thương - CẬN LÂM SÀNG: 3.1 - Xét nghiệm đờm: - Qui định CTCLQG: lấy mẫu đờm thời điểm khác để làm XN • Mẫu 1: BN đến khám bệnh lần đầu • Mẫu 2: lấy vào buổi sáng ngày hơm sau BN ngủ dậy • Mẫu 3: lấy BN đến khám lần mang mẫu đến - Các kỹ thuật tìm VK lao: soi trực tiếp, thần nhất, nuôi cấy, sinh học phân tử… 3.2 - Chẩn đốn hình ảnh: 3.2.1 - Xquang phổi chuẩn: Những tổn thương bản: - Thâm nhiễm - Nốt - Xơ - Hang 3.2.2 - Phân loại tổn thương: - Độ (tổn thương nhỏ): tổn thương hang bên phổi hai bên phổi, bề rộng tổn thương gộp lại không vượt diện tích phổi nằm đường ngang khớp ức sườn - Độ (tổn thương vừa): • Tổn thương rải rác gộp lại khơng q diện tích phổi • Tổn thương liên kết < 1/3 phổi • Hang < cm - Độ (tổn thương rộng) 3.3 Xét nghiệm máu: 3.4 Mantoux: 3.5 Chức hơ hấp: - Khi diện tích tổn thương lao phổi nhỏ: ảnh hưởng đến CNHH - Khi diện tích tổn thương rộng: rối loạn thơng khí hạn chế Nếu có tổn thương PQ phối hợp: rối loạn thơng khí hỗn hợp 3.6 Điện tâm đồ: - CÁC THỂ LÂM SÀNG: 4.1- Dựa vào XN vi khuẩn lao phương pháp soi trực tiếp: Lao phổi AFB (+), lao phổi AFB (-) 4.2 - Tiền sử dùng thuốc: loại (CTCLQG) - Lao phổi - Lao phổi tái phát - Lao phổi thất bại - Lao phổi bỏ trị - Lao phổi mạn tính 4.3 - Theo tuổi: trẻ em, người già 4.4 - Theo diễn biến bệnh đặc điểm tổn thương: • Lao kê • Phế quản phế viêm lao • Viêm phổi bã đậu • U lao 4.5 - Phân loại dựa vào Xquang (Lopo de carvalho) - Lao thâm nhiễm: Không hang: 1a Có hang: 1b - Lao nốt Khơng hang: 2a Có hang: - Lao kê 2b : 3a - Lao xơ Khơng hang: 4a Có hang: 4b 4.6 - Phân loại theo khuyến cáo Hội thảo trường ĐHY toàn quốc (2007) Trình tự phân loại lao phổi bệnh nhân sau: Tiền sử dùng thuốc/ Tổn thương X quang (Thể bệnh, mức độ)/ Vi khuẩn Tiền sử dùng thuốc: Lao phổi mới, lao phổi tái phát, lao phổi điều trị thất bại, lao phổi bỏ trị, lao phổi mạn tính Tổn thương X quang:  Thể bệnh: Thâm nhiễm, nốt, xơ, hang  Mức độ tổn thương (ATS có cải tiến cho đơn giản) Mức độ tổn thương (ATS có cải tiến cho đơn giản) Độ ATS (1980) Khơng có I - Tổn thương không hang - Gộp tổn thương lại không diện tích phổi nằm đường ngang khớp ưc sườn II -Tổn thương rải rác gộp lại không diện tích phổi - Tổn thương liên kết < 1/3 phổi - Hang < cm III Tổn thương vượt giới hạn - Vi khuẩn lao: AFB (+) AFB (-) Đề nghị Ghi Khơng có tổn thương phổi (để phân loại hết giai đoạn ĐT công sau - Cho biết diện kết thúc ĐT) tích tổn thương Như ATS - Có hang hay khơng có hang - Kích thước hang - DT tổn thương 1phổi - Hang < cm Tổn thương vượt giới hạn độ II - CHẨN ĐỐN: 5.1 - Chẩn đốn xác định: 5.1.1 – Lâm sàng: - Ho khạc đờm kéo dài > tuần - Sốt nhẹ chiều, mệt mỏi, chán ăn, gầy sút cân 5.1.2 – Chụp Xquang phổi chuẩn: 5.1.3 - XN đờm: tìm VK lao đờm - Khi soi đờm phương pháp trực tiếp có AFB (+): Chẩn đốn xác định lao phổi có tiêu chuẩn sau: • Có tiêu AFB (+) từ mẫu đờm khác • Có tiêu AFB(+) có tổn thương nghi lao Xquang phổi • Có tiêu AFB(+) ni cấy (+) - Khi soi đờm AFB (-): • Cần làm thêm XN: ni cấy, PCR… • Dựa vào LS, đặc điểm tổn thương Xquang, Mantuox… 5.2 - Chẩn đoán phân biệt: 5.2.1 – Ung thư phổi: - BN nam > 40 tuổi, có tiền sử hút thuốc thuốc lào - Lâm sàng: đau ngực, ho máu lẫn đờm, có triệu chứng hội chứng cận ung thư - Chụp Xquang phổi: đám mờ đồng đều, giới hạn rõ - Chụp cắt lớp vi tính: xác định vị trí kích thước khối u - Soi PQ: sinh thiết PQ làm chẩn đốn mơ bệnh học - Sinh thiết phổi qua thành ngực 5.2.2 – Viêm phổi cấp VK khác: - Lâm sàng: sốt cao 39 – 400C, ho khạc nhiều đờm, đau ngực Khám phổi: hội chứng đông đặc (viêm phổi thùy cấp tính) Ran nổ, ran ẩm (PQPV) - Chụp Xquang phổi: • Đám mờ hình tam giác (Viêm phổi thùy) • Nốt mờ khơng đồng rải rác phổi, tập trung nhiều vùng cạnh tim (PQPV) - Công thức máu: số lượng BC tăng, tỷ lệ BCĐNTT tăng 5.2.3 - Viêm phổi VR: - Lâm sàng: Viêm long đường hô hấp trên, sốt, ho khan sau ho khạc đờm Khám phổi: ran ẩm, có ran ngáy, ran rít - Chụp Xquang phổi: đám mờ nhạt xuất phát từ rốn phổi phía ngồi Tổn thương ln thay đổi - Chẩn đốn: MD huỳnh quang để phát kháng thể kháng VR 5.2.4 – Giãn PQ: - GPQ thể ướt: BN ho khạc nhiều đờm, đờm lắng thành lớp cốc - GPQ thể khô: ho máu, số lượng máu từ vài ml đến vài trăm ml - Chẩn đoán dựa vào Chụp CT lồng ngực 5.2.5 – COPD: - LS: ho khạc đờm nhiều năm Bệnh diễn biến nhiều năm với mức độ ngày nặng, xuất khó thở - Chụp Xquang phổi: hình ảnh “phổi bẩn” tăng đậm nhánh phế huyết quản - CNHH: có rối loạn thơng khí tắc nghẽn FEV1 giảm, Tiffeneau (FEV1/VC), Gaensler (FEV1/FVC)

Ngày đăng: 17/03/2023, 22:06