1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cđ phân bón

10 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 95 KB

Nội dung

Ngày 12/10/2020 chủ đề PHÂN BÓN Thời gian 3 tiết (Tiết 6 8) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Tìm hiểu khái niệm về phân bón Tìm hiểu các loại phân bón Tác dụng phân bón đối với cây trồng và đất Cách sử dụng phâ[.]

Ngày : 12/10/2020 chủ đề: PHÂN BÓN Thời gian: tiết (Tiết 6-8) I MỤC TIÊU Kiến thức - Tìm hiểu khái niệm phân bón - Tìm hiểu loại phân bón - Tác dụng phân bón trồng đất - Cách sử dụng phân bón - bảo quản số loại phân bón thơng thường Kỹ - Nhận dạng số loại phân vơ thường dùng phương pháp hồ tan nước quan sát màu sắc Thái độ - Có ý thức nghiêm túc tìm hiểu phân bón trồng trọt - Có ý thức tiết kiệm tận dụng loại phân bón , giữ gìn vệ sinh mơi trường sống xanh, sạch, khơng nhiễm Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Năng lực giao tiếp hợp tác: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập - Năng lực môn + Năng lực quan sát + Năng lực tư lô-gic + Năng lực hợp tác nhóm + Năng lực sử dụng ngơn ngữ thuyết trình + Năng lực thực hành Định hướng phát triển phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên - Chăm chỉ: Siêng học tập lao động - Trách nhiệm: Quan tâm đến công việc chung , khơng đổ lỗi cho người khác.Có trách nhiệm với cơng việc giao II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo, máy tính - Chuẩn bị cho nhóm thực hành -> loại phân bón cho vào chai( lọ) đậy kín có ghi sẵn số mẫu - ống nghiệm thủy tinh - Thìa nhỏ, nước - Hình 7, 8, 9, 10 SGK phóng to (nếu có) Học sinh - Tìm hiểu số loại phân bón gia đình thường dùng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chủ đề thực tiết: - Tiết 1: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI,TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT - Tiết 2: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG - Tiết 3: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG HĐ khởi động Ngay từ xa xưa ơng cha ta thường nói “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” câu tục ngữ phần nói lên tầm quan trọng phân bón trồng trọt Trong chủ đề tìm hiểu xem phân bón có tác dụng sản xuất nơng nghiệp HĐ hình thành kiến thức 2.1 Đơn vị kiến thức 1: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân bón: Mục tiêu I Phân bón gì? * Kiến thức: Biết số loại phân bón thường - Phân bón “ thức ăn” dùng trồng đất người bổ sung cho * Kỹ năng: Phân loại số loại phân bón qua việc trồng Trong phân bón có qqq quan sát hình ảnh kiến thức liên hệ thực tế chứa nhiều chất dinh dưỡng cho * Thái độ: Có ý thức thu gom nguồn rác thải, phế thải có nguồn gốc từ động, thực vật để đảm bảo vệ sinh môi trường tăng nguồn phân hữu phục vụ sản xuất Phương thức thực hiện: GV: Gọi HS quan sát hình ảnh – phân tíchvà tư lô-gic để trả để trả lời câu hỏi: - Phân bón gì? - Trong phân bón có chứa gì? Bao gồm chất dinh dưỡng nào? - Dựa vào sơ đồ SGK em cho biết phân bón chia làm nhóm chính? Đó nhóm nào? HS: Dựa vào thơng tin SGK để trả lời II.Phân loại: GV: Nhận xét, bổ sung - Phân bón chia làm - Em kể tên số loại phân hữu cơ, phân hóa học, nhóm chính: phân hữu cơ, phân vi sinh? phân hóa học, phân vi sinh - Em cho biết cách sử dụng phân vi sinh phù hợp với mục đích sử dụng ? HS: Tự trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - Dựa vào sơ đồ SGK em xếp vào tập loại phân bón có nêu SGK( kí hiệu từ a-> n) vào nhóm phân bón tương ứng HS:- Thảo luận nhóm để trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Ngồi loại phân bón kể trên, để cải tạo đất chua người ta thường dùng vôi Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phân bón: Mục tiêu * Kiến thức: Biết tác dụng phân bón trồng đất * Kỹ năng: Biết cách sử dụng phân bón phù hợp để nâng cao độ phì nhiêu đất * Thái độ: Có ý thức tận dụng nguồn từ chất thải hữu tạo phân bón hữu phục vụ cho trồng trọt Phương thức thực hiện: GV: Cho HS quan sát hình SGK Kiến thức mối quan hệ phức tạp phân III Tác dụng phân bón, đất, suất trồng chất lượng nông sản bón: HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi Phân bón làm tăng độ phì - Vai trị phân bón việc cải tạo đất nâng nhiêu đất, tăng suất cao độ phì nhiêu đất? trồng chất lượng nông - Vai trị phân bón nâng cao suất sản chất lượng sản phẩm trồng trọt ? HS: Trả lời GV: Vậy phân bón có tác dụng gì? HS: Làm tăng độ phì nhiêu đất, tăng suất trồng chất lượng nông sản GV: Điều kiện để nâng cao hiệu phân bón việc cải tạo đất nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt ? HS: Bón phân liều lượng, chuẩn loại, cân đối loại phân phân bón phát huy tác dụng GV: giải thích thêm: Phân bón làm cho suất trồng tăng nhiên bón phân liều lượng, sai chủng loại, suất trồng khơng tăng mà cịn giảm xuống rõ rệt GV: Giải thích người ta thường ủ đống cây, phụ phẩm trồng trọt, chất thải gia súc sau bón vào đất? 2.2 Đơn vị kiến thức 2:CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG - Khởi động: Phân bón có tác dụng lớn trồng trọt làm để sử dụng có hiệu phát huy hết tác dụng phân bón? - Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách bón phân: Mục tiêu: * Kiến thức: Biết kì bón phân, cách bón phân * Kỹ năng: Biết bảo vệ mơi trường sử dụng phân I Cách bón phân: bón * Theo thời kì bón, có * Thái độ: Có ý thức tiết kiệm tận dụng loại cách: Bón lót bón thúc: phân bón - Bón lót: Bón phân vào đất Phương thức thực hiện: trước gieo trồng GV: Yêu cầu HS đọc mục I quan sát kỹ hình vẽ - Bón thúc: Là bón phân 7, 8, 9, 10 SGK để giúp HS phân biệt cách bón thời gian sinh trưởng phân trả lời câu hỏi sau: Bón phân chia làm thời kỳ ? * Theo hình thức bón, có HS: 2, bón lót bón thúc cách bón: GV: Phân biệt cách bón lót bón thúc? - Bón vãi HS: Trả lời - Bón theo hàng GV: Căn vào hình thức bón phân người ta chia làm - Bón theo hốc cách bón phân? - phun lên HS: Dựa vào hình vẽ trả lời cách bón phân phổ biến GV: Em quan sát hình 7, 8, 9, 10 SGK cho biết cách bón thể hình? Ưu nhược điểm cách bón ? HS: Trả lời: Hình bón theo hốc, hình bón theo hàng, hình bón vãi, hình 10 phun lên GV: Giảng giải cho HS thấy bón phân trực tiếp vào đất bón lượng lớn phân bón Tuy nhiên cách bón bị đất giữ chặt bị chuyển hố thành dạng khó tan khơng hấp thu bị nước mưa rửa trơi gây lãng phí phân bón -Bón tập trung theo hàng, theo hốc phun lên trồng dễ sử dụng so với cách bón vãi GV: Cho HS thảo luận nhóm Em chọn câu có SGK để nêu ưu nhược điểm cách bón phân trên? HS: Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Sửa chữa, bổ sung ưu nhược điểm cách bón phân HS: Ghi vào tập Hoạt động 2: Sử dụng loại phân bón thơng thường: Mục tiêu: * Kiến thức: Biết cách sử dụng loại phân bón thơng thường * Kỹ năng: Hiểu sở khoa học sử dụng phân bón trồng trọt II Cách sử dụng loại * Thái độ: Có ý thức tiết kiệm tận dụng loại phân bón thơng thường: Phân bón Biết bảo vệ mơi trường sử dụng phân Khi sử dụng phân bón cần bón phải ý đến đặc điểm, Phương thức thực hiện: tính chất chúng GV: Khi bón phân vào đất, chất ding dưỡng có - Phân hữu cơ: thường dùng phân bón phải chuyển hố thành chất để bón lót hồ tan hấp thu Vì loại - Phân đạm, kali, phân hỗn phân bón có thành phần phức tạp phân chuồng hợp : thường dùng để bón phân khó tan cần phải bón vào đất trước gieo thúc Nếu bón lót trồng để đủ thời gian phân huỷ chuyển thành dạng dùng lượng nhỏ hoà tan - Phân lân thường dùng để - Những loại phân bón hồ tan thường dùng để bón bón lót thúc.Bón lót bón lượng nhỏ, bón lượng lớn dễ bị mưa rửa trơi gây lãng phí HS: lắng nghe GV: Dựa vào bảng ỏ SGK em cho biết đặc điểm loại phân: Hữu cơ, đạm, kali, phân hỗn hợp, lân? HS: Trả lời GV: - Với đặc điểm em cho biết loại phân dùng để bón lót hay bón thúc? - Phân hữu cơ, phân hoá học người ta thường dùng để bón lót hay bón thúc? Giải thích sở việc sử dụng đó? - Trình bày cách sử dụng phân vi sinh phù hợp với mục đích sử dụng ? HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV: Tập hợp câu trả lời học sinh, kết luận, ghi bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo quản loại phân bón thơng thường: Mục tiêu: * Kiến thức: Biết cách bảo quản loại phân bón thơng thường * Kỹ năng: Biết bảo vệ mơi trường sử dụng phân bón * Thái độ: Có ý thức tiết kiệm tận dụng loại phânIII bón Cách bảo quản Phương thức thực hiện: loại phân bón thơng GV: u cầu HS đọc thông tin mục III SGK trả lời thường: câu hỏi Khi chưa sử dụng, để đảm Vì ta khơng để lẫn lộn loại phân bón lại bảo chất lượng phân bón, với nhau? cần phải có biện pháp bảo HS: Xảy phản ứng làm giảm chất lượng phân bón quản chu đáo -GV: Vì ta phải dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ? HS: Tạo điều kiện cho VSV phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay giữ vệ sinh môi trường -GV: Vậy để bảo quản tốt phân bón cần phải làm gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận 2.2 Đơn vị kiến thức 3: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG - Khởi động: GV nêu yêu cầu, mục tiêu học: Sau làm thí nghiệm HS phải phân biệt loại phân bón thường dùng nơng nghiệp - Nêu quy tắc an tồn lao động bảo vệ mơi trường - Giới thiệu quy trình thực hành sau gọi HS nhắc lại - Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tổ chức thực hành: Mục tiêu: Học sinh tự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần I Dụng cụ vật thiết để nhận biết số loại phân bón liệu: Phương thức thực hiện: ( SGK) GV: - Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm học sinh - Kiểm tra dụng cụ nhóm Phân chia dụng cụ, mẫu phân bón cho nhóm HS: Về vị trí nhóm mình, để dụng cụ trước mặt ổn định tổ chức Hoạt động 2: Thực quy trình: * Mục tiêu * Kiến thức: Phân biệt số loại phân hóa học thơng thường * Kỹ năng: Nhận dạng số loại phân vô thường dùng phương pháp hòa tan nước quan sát màu sắc II Quy trình thực * Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, tận dụng loại phân bón hành: Phương thức thực hiện: Phân biệt nhóm GV: Vừa thao tác mẫu, vừa diễn giải cho HS rõ phân bón hịa tan  Phân biệt nhóm phân bón hịa tan nhóm khơng nhóm khơng hịa tan: hịa tan: Lấy lượng hân bón hạt ngơ cho vào ống ( xem SGK) nghiệm Cho 10- 15 ml nước vào lắc mạnhtrong phút Để lắng 1- phút Quan sát mức độ hịa tan Nếu thấy hịa tan: phân đạm phân kali Khơg hịa tan: phân lân vơi - dựa vào màu sắc để nhận biết phận đạm phân kali, III Thực hành: vôi,lân HS: lắng nghe, theo dõi HS: Thực hành theo nhóm GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS thực theo quy trình thực hành nhóm ghi kết thực hành theo mẫu sau; Mẫu phân Có hịa tan khơng Loại phân Màu sắc Mẫu số Mẫu số Mẫu số Mẫu số HS: Sau thực hành xong, thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành HĐ luyện tập* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức chủ đề: * Phương thức thực - Thực HĐ cá nhân Chọn phương án trả lời cho câu sau: Bài 1.1: Tác dụng phân bón trồng trọt là: A Làm cho đất tốt, tăng sản lượng nơng sản B Tăng độ phì nhiêu đất, tăng suất trồng, tăng chất lượng nông sản C Làm cho đất phì nhiêu, tăng khả kháng sâu, bệnh cho trồng, nơng sản có chất lượng tốt D Cây trồng suất cao, nơng sản có chất lượng tốt Lời giải: Đáp án B Bài 1.2: Phân bón có loại là: A Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng B Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh C Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh D Phân đạm, phân lân, phân kali Lời giải: Đáp án C Bài 1.3: Phân vi sinh loại phân bón: A Chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm B Chứa vi sinh vật chuyển hóa lân C Phân hủy xác sinh vật D Chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm lân Lời giải: Đáp án D Bài 1.4: Loại phân bón sau thường dùng để bón thúc? A Phân đạm, phân kali B Phân kali, phân lân C Phân hữu cơ, phân đạm D Phân lân, phân hữu Lời giải: Đáp án A Bài 1.5: Căn vào hình thức bón, người ta chia thành cách bón phân nào? A Bón vãi, bón lót, bón theo hốc phun lên B Bón vãi, bón lót, bón theo hàng, bón theo hốc phun lên C Bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc phun lên D Bón theo hàng, bón theo hốc, bón thúc phun lên Lời giải: Đáp án C Bài 1.6: Đối với loại phân hóa học, để đảm bảo chất lượng, cần phải bảo quản phân biện pháp sau đây? A Đựng chum, vại sành đậy kín; bao gói bao ni lơng; để ngồi trời nơi thống mát loại phân thường dùng B Đựng chum, vại sành đậy kín; bao gói bao ni lơng; khơng để lẫn loại phân với nhau; để nơi khơ ráo, thống mát C Đựng chum, vại sành đậy kín; nơi thuận tiện sử dụng; để lẫn loại phân với nhau; để nơi thoáng mát D Đựng chum, vại sành đậy kín; để lẫn loại phân với nhau; để nơi thống mát đậy kín bao ni lông Lời giải: Đáp án B Bài 1.7:Ghép tên loại phân hóa học với đặc điểm tương ứng chúng cho đúng: Các loại phân hóa học Phân lân Phân kali Phân đạm Vơi Đặc điểm a Hịa tan nước, màu trắng đục b Ít khơng hịa tan nước, có màu nâu, nâu sẫm trắng xám c Hòa tan nước, màu nâu đỏ d Ít khơng hịa tan nước, có màu trắng, dạng bột Lời giải: – b, – c, – a, – d HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng * Mục tiêu: Áp dụng kiến thức học vào thực tế * Phương thức thực - Làm tập vận dụng thực tế sản xuất - Thực HĐ cá nhân Bài Nếu có khu đất vừa dốc, vừa xói mịn, em làm để khu đất bị bỏ hoang mà ngày cho suất chất lượng nơng sản cao? Lời giải: Có thể tiến hành sau: - Trồng cải tạo bảo vệ đất: Một vài năm đầu, trồng họ Đậu để tạo lớp thảm ngăn tác động dòng nước, đồng thời xác chúng bị phân hủy làm cho đất màu mỡ Những năm sau trồng tiếp chịu khơ hạn, tạo tán che chống xói mịn, lớp đất tiếp tục cung cấp xác hữu cơ, tăng tỉ lệ mùn - Khi đất phục hồi, tạo vành đai chống xói mịn, trồng ăn hoa màu Qua biện pháp nêu cho thấy: bảo vệ, cải tạo chuẩn bị đưa đất vào sản xuất, sản xuất: vừa cải tạo qua tăng lượng xác hữu cơ, chống xói mịn, vừa chăm sóc bảo vệ làm cho đất tăng độ phì nhiêu Bài Em thấy loại rau (rau cải, rau xà lách…) bón phân đạm đầy đủ khơng bón, chúng khác nào? Nước tiểu người, vật ni pha lỗng tưới cho rau, rau tốt tươi, để ngun (khơng pha lỗng) đem tưới vào gốc rau thường làm cho héo chết, em giải thích Nước tiểu người vật nuôi thuộc loại phân nào? Lời giải: - Các loại rau (rau cải, xà lách…) bón phân đạm đầy đủ sinh trưởng nhanh (cao, to, xanh, non); khơng bón phân đạm, loai rau sinh trưởng chậm (thấp, nhỏ, vàng, già) - Dùng nước tiểu người, vật ni pha lỗng tưới cho cây, phát triển tốt; để đậm đặc dùng để tưới cây, chết tỉ lệ đạm cao - Nước tiểu người vật nuôi thuộc loại phân hữu Bài Quan sát hình SGK Cơng nghệ 7, em cho biết mũi tên diễn đạt điều gì? Lời giải: - Từ “phân bón”, có mũi tên theo hướng: + Mũi tên theo hướng sang trái diễn đạt: phân bón có vai trị nâng cao suất trồng trọt + Mũi tên theo hướng sang phải diễn đạt: phân bón có vai trị nâng cao chất lượng sản phẩm trồng trọt + Mũi tên theo hướng xuống diễn đạt: phân bón có vai trị có cách bón hợp lí - Từ “bón phân”: + Có mũi tên to theo hướng: * Lên phía trái diễn đạt: bón phân hợp lí, suất trồng trọt tăng * Lên phía phải diễn đạt: bón phân hợp lí, chất lượng sản phẩm trồng trọt tăng + Có mũi tên nhỏ diễn đạt: bón phân có tác dụng cải tạo đất, làm cho đất phì nhiêu trở thành đất phì nhiêu Vậy muốn tăng suất trồng trọt chất lượng sản phẩm trồng trọt cần có phân bón, đồng thời phải có cách bón hợp lí Bài Các loại phân bón: phân gà, lợn, trâu, bị bảo quản có lợi nhất? Vì sao? Lời giải: Cách bảo quản phân gà, lợn, trâu, bò, có lợi là: ủ cho hoai mục, cụ thể cho phân gà, lợn, trâu, trộn với rơm, rạ, cỏ khô, cỏ tươi; tưới ẩm, đắp thành đống, lấy bùn trát kín; sau 3,4 tháng vi sinh vật hủy; đem bón có hiệu cao Vì ủ, vi sinh vật hoạt động sinh nhiệt, làm cho vi khuẩn ấu trùng sâu bọ gây hại trồng bị diệt, đồng thời xác hữu khó tiêu biến thành dễ tiêu làm cho chất lượng phân bón nâng cao Bài Phân hữu cơ, phân lân sử dụng để có hiệu cao? Vì sao? Loại phân vơ ln phải bọc kín để nơi mát, khơ ráo? Vì sao? Lời giải: - Phân hữu giàu mùn lâu tiêu, phân lân bón xuống lâu tiêu Nếu trộn hai thứ phân đem ủ, chúng chuyển dần thành dạng dễ tiêu, dễ hấp thụ - Loại phân dễ hút ẩm đạm, kali, nên bảo quản cần đậy kín, nơi khơ ráo, mát để tránh hút ẩm V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Chủ đề vừa học: Phân bón có loại tác dụng phân bón trồng đất? Có cách bón phân? Nêu cách bảo quản loại phân bón thơng thường? - Chủ đề học: Giống trồng Tìm hiểu + Một số giống trồng địa phương + Phương pháp chọn tạo giống trồng cách bảo quản hạt giống trồng ... Đáp án B Bài 1.2:? ?Phân bón có loại là: A Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng B Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh C Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh D Phân đạm, phân lân, phân kali Lời giải:... thành cách bón phân nào? A Bón vãi, bón lót, bón theo hốc phun lên B Bón vãi, bón lót, bón theo hàng, bón theo hốc phun lên C Bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc phun lên D Bón theo hàng, bón theo... 1.4: Loại phân bón sau thường dùng để bón thúc? A Phân đạm, phân kali B Phân kali, phân lân C Phân hữu cơ, phân đạm D Phân lân, phân hữu Lời giải: Đáp án A Bài 1.5: Căn vào hình thức bón, người

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:20

w