Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Më View trªn Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th thíc muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cÊp ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - TRẦN THU THẢO LÀNG CHÀI CỬA VẠN THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên - Năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - TRẦN THU THẢO LÀNG CHÀI CỬA VẠN THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHI Thái Nguyên - Năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Phƣơng Chi Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những số liệu, nhận xét đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo Nếu có phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Chi Trần Thu Thảo Xác nhận Trƣởng khoa chuyên môn Xác nhận sửa chữa luận văn chủ tịch Hội đồng PGS.TS Hà Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN TS Nguyễn Xuân Minh i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo khoa Lịch sử- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, ngƣời giảng dạy suốt hai năm học vừa qua giúp tơi hồn thành nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Chi trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới UBND Thành phố Hạ Long, phịng ban chun mơn, đặc biệt Bạn quản lý Vịnh Hạ Long, Trung tâm Văn hóa biển, Trung tâm văn hóa Cửa Vạn cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Bên cạnh tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới bà cƣ dân làng chài Cửa Vạn nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thiện phần tƣ liệu cho đề tài Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô đồng nghiệp trƣờng THCS & THPT Lê Thánh Tông - Hạ Long giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Luận văn kết bƣớc đầu trình nghiên cứu khoa học song điều kiện lực thời gian cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp, bổ sung thầy bạn để cơng trình thêm hồn thiện Tác giả luận văn Trần Thu Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: LÀNG CHÀI CỬA VẠN - THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 12 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 12 1.2 Đặc điểm cƣ dân 14 1.3 Lịch sử hình thành 17 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng 2: KẾT CẤU KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÀNG CHÀI CỬA VẠN 23 2.1 Về kinh tế 23 2.1.1 Kinh tế đặc trƣng - đánh cá kinh nghiệm biển cƣ dân làng chài Cửa Vạn 23 2.1.2 Một số hoạt động kinh tế cộng đồng cƣ dân Cửa Vạn 26 2.2 Về xã hội 30 2.2.1 Gia đình 30 2.2.2 Dòng họ 32 2.2.3 Quan hệ cộng đồng 34 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA LÀNG CHÀI CỬA VẠN 44 3.1 Văn hóa vật chất 44 3.1.1 Ăn – mặc 44 3.1.2 Ở - lại 46 3.2 Văn hóa tinh thần 48 3.2.1 Phong tục tập quán 48 3.2.2 Tín ngƣỡng dân gian 55 3.2.3 Dân ca, ca dao tục ngữ 61 3.2.4 Lễ hội truyền thống 64 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng 4: LÀNG CHÀI CỬA VẠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG – QUẢNG NINH 68 4.1 Chủ trƣơng di dời làng chài Vịnh Hạ Long thành lập khu tái định cƣ cƣ dân làng chài 68 4.1.1 Hiện trạng cƣ trú cƣ dân làng chài Vịnh Hạ Long 68 4.1.2 Chủ trƣơng di dời nhà bè, làng chài Vịnh Hạ Long 70 4.1.3 Hiện trạng công tác di dời nhà bè Vịnh Hạ Long 73 4.2 Cuộc sống cƣ dân làng chài Cửa Vạn khu tái định cƣ vấn đề đặt công tác bảo tồn giá trị văn hóa biển 76 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên vùng đồng trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ từ xa xƣa tồn nhiều loại hình làng khác dựa theo tiêu chí phân loại nhƣ theo cảnh quan địa lý, theo thời gian hình thành, theo nghề nghiệp hay sở kinh tế, theo hình thái tín ngƣỡng tơn giáo… Tỉnh Quảng Ninh với đa dạng cảnh quan địa lý hoạt động kinh tế, liên tục phong phú mặt lịch sử nên có đầy đủ loại hình làng vùng đồng trung du Bắc Bộ Bên cạnh với nét đặc thù riêng biệt, tỉnh Quảng Ninh cịn có loại hình làng khác mà tỉnh khu vực khơng có Đó Làng mỏ (Làng cơng nhân khai mỏ hình thành từ kỷ XX), Làng đảo Làng chài thủy biển, Làng thủy vừa sơng biển Trong loại hình làng trên, Làng chài (bao gồm làng đánh cá định cƣ bờ làng thủy lênh đênh sơng, biển) loại hình làng tƣơng đối đặc biệt, với nhiều nét độc đáo riêng kết cấu kinh tế - xã hội - văn hóa đặc trƣng nghề nghiệp môi trƣờng cƣ trú quy định Hệ thống làng chài với nhiều loại hình khác đƣợc phân bố rải rác phạm vi toàn tỉnh với nét đặc thù riêng điều kiện môi trƣờng cƣ trú, đời sống kinh tế đặc điểm cƣ dân Đến với Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên giới, bên cạnh giá trị vô giá cảnh quan tự nhiên, giá trị địa chất địa mạo, phong phú đa dạng sinh học không kể đến chiều sâu giá trị lịch sử văn hóa vùng biển Trong cộng đồng cƣ dân sinh sống vịnh nét đẹp, dấu ấn in đậm ký ức du khách tới thăm Vịnh Hạ Long Khác với cộng đồng cƣ dân vùng sông nƣớc khác từ Bắc chí Nam, ngƣ dân vạn chài Hạ Long có nét độc đáo riêng Đánh bắt nuôi trồng hải sản nghề truyền thống, nhà họ thuyền, quê hƣơng họ Vịnh Hạ Long, đời nối đời sinh lớn lên biển Hàng nghìn hịn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đảo trập trùng che chắn cho cộng đồng cƣ dân biển động, làm ăn hay lúc nghỉ ngơi neo đậu Ngôi nhà họ thƣờng lênh đênh khơi, vào lộng theo mùa vụ đánh bắt hải sản Từ sống mƣu sinh vất vả , lúc buồn vui, giao lƣu sớm tối, kết bạn, gả chồng, tổ chức lễ tết, hội hè gắn liền với vùng biển Đông Bắc tổ quốc hình thành nên yếu tố văn hóa đặc trƣng, riêng biệt, nguồn gốc điệu hát giao duyên đằm thắm, phong tục tập quán mang đậm sắc thái văn hóa vùng biển Sự đa dạng văn hóa gắn kết thành viên với sống từ xƣa tới kết tinh, tạo nên chất ngƣời Hạ Long với sắc riêng biệt hịa nhập: hịa nhập ngƣời với thiên nhiên trƣớc biển cả, nơi đầu sóng gió tạo nên sức mạnh chung lƣng đấu cật, cần cù làm ăn phát triển Trong năm gần đây, bối cảnh Vịnh Hạ Long đƣợc công nhận di sản thiên nhiên giới, công tác bảo tồn Vịnh Hạ Long ngày nhận đƣợc quan tâm cấp ngành Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng biển, xây dựng tuyến du lịch hợp lý, công tác khai thác du lịch kết hợp với việc bảo tồn giá trị cảnh quan, địa chất địa mạo, văn hóa cổ truyền Vịnh Hạ Long đƣợc đầu tƣ Xác định đƣợc yêu cầu nghiên cứu cộng đồng cƣ dân sinh sống Vịnh Hạ Long nhằm mục đích giới thiệu giá trị văn hóa biển góp phần bảo tồn phát huy bền vững giá trị di sản thiên nhiên giới Không việc nghiên cứu cộng đồng cƣ dân sinh sống vịnh cịn giúp quyền thời gian tới có sách hợp lý việc tổ chức di dân định cƣ cộng đồng dân cƣ đề án bảo vệ môi trƣờng Vịnh Hạ Long, mà giữ đƣợc yếu tố văn hóa biển đặc trƣng đời sống vật chất, tinh thần cƣ dân vạn chài Vịnh Ngày có nhiều cá nhân, tổ chức thuộc nhiều lĩnh vực khác tiến hành nghiên cứu vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hiện có số tác phẩm, tài liệu riêng rẽ viết phong tục dân gian tỉnh Quảng Ninh, có phác thảo đôi nét phong tục tập quán cƣ dân Vịnh Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại số biểu sơ sài văn hóa mà chƣa có nhìn tổng quan từ trình tụ cƣ, đặc điểm cƣ dân, nhƣ đời sống vật chất, tinh thần mô hình cộng đồng ngƣ dân vạn chài cơng trình nghiên cứu chuyên biệt Chƣa đề cập cách có hệ thống vấn đề xung quanh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, mong muốn du khách đến với Vịnh Hạ Long nhƣ ngƣời quan tâm tới vấn đề Mặt khác, cộng đồng cƣ dân sinh sống Vịnh Hạ Long điều kiện sống lênh đênh mặt biển, đặc thù kết cấu kinh tế - xã hội - văn hóa khơng rõ nét, trình tụ cƣ phức tạp, tập trung thành nhóm nhỏ, trình độ văn hóa cƣ dân thấp Việc lƣu giữ tƣ liệu cho trình nghiên cứu hạn chế, điều kiện lại khó khăn Điều gây nhiều trở ngại cho công tác nghiên cứu bảo tồn giá trị văn hóa làng chài biển Tại khu vực Vịnh Hạ Long, từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX tồn hai làng chài tƣơng đối điển hình làng Giang Võng làng Trúc Võng Trải qua thăng trầm lịch sử, với biến động tình hình kinh tế xã hội, cộng đồng cƣ dân hai làng chài thay đổi Có phận chuyển hẳn lên định cƣ bờ, có phận di dời qua vùng biển khác Cẩm Phả, Vân Đồn, Yên Hƣng, tiếp tục sống sống lênh đênh biển Một phận không nhỏ di chuyển khu vực Vịnh Hạ Long, tụ cƣ số làng chài nhƣ Ba Hang, Cặp Dè, Cửa Vạn… Trong làng chài Cửa Vạn làng chài lớn nhất, đông dân nhất, giữ đƣợc nhiều nét đặc trƣng kinh tế - xã hội - văn hóa cộng đồng cƣ dân vịnh Hạ Long, đại diện cho loại hình làng chài thủy cƣ biển Vịnh Hạ Long nói riêng, tỉnh Quảng Ninh nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ VĂN HÓA TINH THẦN Hình 1: Bản chép tay lời hát cƣới Cửa Vạn Hình 2: Hát giao dun, nét văn hóa đặc sắc Hình 3: Hát cƣới thuyền Hình 5: Thanh niên Cửa Vạn tái lại đoạn hát giao duyên [Nguồn: Trung tâm Văn hóa Cửa Vạn] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ HÀNH TRÌNH TỚI CỬA VẠN 1 1 Hình 1, 2: Tác giả lần tiếp xúc với cƣ dân Cửa Vạn (11/2013) Hình 3, 4: Cuộc sống khu tái định cƣ Hà Phong – Hạ Long [Nguồn: Tƣ liệu điền dã tác giả] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trích Hƣơng ƣớc, Thần tích – Thần sắc làng Giang Võng, Trúc Võng [Nguồn: Lƣu Trung tâm văn hóa Cửa Vạn đình Giang Võng] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên chủ hộ: ………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Chế độ bắt thăm chỗ có hợp lý khơng? Có Khơng Lý do:…………………………………………………………………………………… Thành phần gia đình: - Trẻ em dƣới 18 tuổi:…… - Ngƣời độ tuổi lao động:…… - Ngƣời độ tuổi lao động: …… Nghề nghiệp đối tƣợng độ tuổi lao động …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thu nhập gia đình so với thời gian sống Cửa Vạn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhà bờ có có ƣu điểm – nhƣợc điểm Ƣu điểm Nhƣợc điểm ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Việc tờ cúng tổ tiên thờ cúng đền miếu biển có gặp khó khăn khơng? Có Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 97 Khơng http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nếu có:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Gia đình có trì phong tục truyền thống định cƣ bờ? Có Khơng Có thay đổi (nếu có):………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguyện vọng gia đình:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đánh giá đề án di dân tái định cƣ - Phù hợp: - Phù hợp nhƣng cần điều chỉnh số vấn đề: - Chƣa phù hợp: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TRÍCH DẪN MỘT SỐ ĐIỀU TRONG HƢƠNG ƢỚC LÀNG GIANG VÕNG NĂM 1942 Nguồn: Ban Quản lý Đình Giang Võng Việc trị làng Điều thứ nhất: Việc trị làng phải tuân theo Nghị định quan Thống sứ Bắc Kỳ, thi hành việc cải lƣơng hƣơng Những nghị định ấn định cách cắt cử tộc biểu hay giáp biểu kỳ mục, cách hành động chức vụ Hội đồng hƣơng Hội đồng kỳ mục chức vụ Lý phó trƣởng Sổ chi thu: Điều thứ 2: Làng khơng có sổ thu chi thức nhƣng Lý trƣởng phải giữ sổ nhật ký để biên chép khoản thu, khoản chi làng hàng năm Quyển sổ phải có chữ quan hạt ghi số ký tên tờ, đến cuối năm Chánh hội phải họp Hội đồng tính tục sổ đƣa viên Chánh Hội đồng kỳ mục xem Cách cắt cử trƣơng tuần: Điều thứ 17: Trƣơng tuần cắt cử lần lƣợt trang đinh từ 18 tuổi đến 50 khơng có vị thứ làng, nửa lấy ngƣời già cịn nửa lấy ngƣời trẻ, Trƣơng tuần cắt năm, hết muốn đƣợc Điều thứ 20: Làng có ngƣời Giang tuần song đến tháng củ mật hay vụ thuế cắt thêm gấp đôi Điều thứ 22: Làng mặt nƣớc nên khơng có điếm canh Giang tuần lấy thuyền Xã đoàn làm điếm Lƣơng tuần trang Điều thứ 41: Làng không lệ cấp lƣơng cho Giang tuần Vị thứ, bán vị thứ, khao vọng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Điều thứ 83: Vị thứ đình trung tùy theo chức tƣớc hàm phẩm hay văn ngƣới mà cắt đặt kê làm theo mẫu để xếp đặt vị thứ đình Điều thứ 89: Ngƣời trƣớc có dịp nộp tiền vọng mà sau đƣợc thăng hàm khơng phải nộp vọng nữa, ngƣời thăng chức đƣợc ngồi lên hàng phải đổi tính số tiền vọng trƣớc với số tiền vọng lên chức mà nộp bù Tế tự Điều 91: Làng có 01 đình 01 miếu Điều 92: Hàng năm có hai lệ Ở đình mồng 10 tháng ta (tháng mƣời âm lịch) Ở miếu 14 tháng ta Điều 97: Làng có hai giáp, năm lần cắt lần lƣợt ngƣời cai đám để chu biện lễ vật đình miếu Mỗi ngƣời phải nộp 30 cân thịt, 20 cân xôi 10 chai rƣợu THƠ CA – HÒ VÈ – HÁT DAO DUYÊN Giá trị hát giao duyên Cửa Vạn Hát cƣới thuyền phận quan trọng kho tàng ca dao vùng biển Quảng Ninh Nó phƣơng tiện để truyền đạt tình cảm, diễn tả tâm hồn, tƣ tƣởng ngƣời dân vạn chài quanh năm lênh đênh biển Hát đám cƣới vào sinh hoạt cƣ dân vạn chài, ghi lại câu hát niềm vui, nỗi buồn, yêu, ghét nhƣ hoài bão, mơ ƣớc, chí khí ngƣời dân vùng biển Hạ Long Nhƣng bao trùm lên tất câu hát giá trị nhân văn sâu sắc Trƣớc hết khúc ca đằm thắm tình yêu quê hƣơng biển đảo giàu đẹp Chẳng hạn phần hát Ngõ hoa có hát Đố, hát Giảng, sau câu hỏi chàng trai: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Em gái Liễu Mai Anh mong vượt đất Vân Hỏi em đâu xóm đâu làng Mênh mơng trời nước biết đường Lời đáp gái tên địa danh mà có ngƣời gắn bó với quê hƣơng sáng tác đƣợc: Đất Vân có cửa Chà Vàng Núi Thồng, núi Gội nghênh ngang lưng chừng Đất Vân lại có núi Vừng Xóm Cằm, Mai Mác nửa chừng ngồi khơi Trơng Móc Vượn anh Đơng Hồ, Giếng Bẹ nơi có làng Soi Ba, Soi Oản thênh thang Lưng Giao, Soi Buộm vào làng gần thay Chàng nhì Cống Chậu xinh thay Lách Đào, Mon Tỏi có hay khơng chàng Trong phần hát Đố hát Giảng cá, chim, hoa, thiên văn địa lý, truyện Kiều, nghề biển, nghề làm ruộng, nghề chăn tằm dệt lụa, nghề dựng nhà, đóng thuyền Từ ca dao đƣợc truyền đời, ngƣời hát đố vận thành câu hỏi, ngƣời hát giảng vận thành câu hát Đôi bên thử tài nhƣng bày tỏ tình u nhiều Trong câu hát mà trai gái đối đáp hát đám cƣới, tính trữ tình đặc điểm chủ yếu mục tiêu, nhu cầu thổ lộ tâm tình Ngƣời dân chài hát đố, hát giảng chuyện đời, dƣới biển cớ, chỗ gửi gắm tiếng nói thầm kín tình u Do ca tình yêu lứa đôi câu hát đám cƣới phong phú giầu sắc thái Bởi tình yêu lứa đôi dân chài đủ trạng thái nhớ thƣơng, hờn giận nhƣng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khao khát đƣợc giao lƣu giải tỏa họ sống lênh đênh trôi dạt lời hát da diết, say đắm Giữa mênh mông trời nƣớc, nỗi buồn tƣơng tƣ đôi trai gái nhƣ làm mờ trời mây: Trên trời u ám mây Thuyền ta u ám dây tơ hồng Khi hát đối đáp giao duyên đám cƣới, trai gái nảy nở tình yêu, nhƣng vui đến phần kết thúc nỗi buồn chia ly dù xa cách tạm thời mà nhớ thƣơng da diết: Kẻ người lại trông theo Trông chương chương khuất, trông đèo đèo cao Trông buồm buồm cánh nâu Nửa đêm thức dậy trông sao mờ Trƣớc biển rộng, non cao kẻ đợi chờ ngóng trơng bóng dáng thuyền bạn tình: Nước lên cho chóng nước Cho thuyền nhân ngãi ngồi khơi chèo vào Mỗi có đám cƣới, họ lại đƣợc gặp để tâm nỗi nhớ nhung qua lời ca tiếng hát: Mấy đông đám thuyền nghề Mấy giáp mạn kề be xum vầy Buộc vào xin cởi Dây đay cởi, xin cởi dây tơ hồng Sức mạnh tình yêu dân chài thật mãnh liệt: Tình ta thăm thẳm biển sâu Đã yêu cầu yêu Cho dù lái gãy buồm xiêu Tan thuyền nát ván liều Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ngƣời dân chài coi trọng tình yêu chung thủy Hàng loạt hát đám cƣới đoạn Ngõ Hoa, đôi bên mua hoa hát lời thề nguyền thật chân thành cảm động Đây hát đặc sắc ý lẫn lời: Trăm năm tình duyên Phải đâu thăm ván bán thuyền cho qua Một lời nói ta Đừng bãi sú vào trăm đường Đã thương lịng thương Đừng tép lẫn vãi đường vịt ăn Trong hát thể đám cƣới hát hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc gia đình ngƣời dân chài ln đƣợc lồng vào cảnh đẹp non xanh nƣớc biếc đẹp lao động gian khổ: Thuyền dun chạy với thuyền tình Đi xi có mình, ngược có ta Động trời gió táp mưa sa Anh bẻ lái em xuống buồm Trong hát đám cƣới đặc điểm bật khát vọng tự yêu đƣơng Với dân chài Nho giáo tập tục phong kiến không đè nặng nhƣ với cƣ dân bờ Họ chữ nghĩa, không đƣợc học sách thánh hiền, không bị lực cƣờng quyền trực tiếp áp chế mà họ sống tự Vạn chài, làng chài xã ngƣ nghiệp sau hình thành có qui củ số vùng biển khác với vùng biển đảo Quảng Ninh từ ngàn đời khó quản lý chặt chẽ đƣợc Do với dân chài, có lấy vợ, lấy chồng sớm nhƣng hầu nhƣ khơng có ép buộc cha mẹ Họ tự tìm hiểu phần lớn thông qua lời ca tiếng hát dịp đám cƣới hay buổi đánh bắt cá khơi Trai gái dân chài, gái thƣờng mạnh dạn, chủ động tỏ tình Có ngƣời gái cám cảnh quanh quẩn mình, khơng đƣợc nhƣ trai thả sức tung hồnh: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chàng rồng trời Thiếp cáy nằm phơi bãi bùn Ngƣợc lại, chàng trai lại cháy bỏng nỗi khát khao nghĩ ngƣời yêu Em lấp lánh ánh đèn Anh đêm bão nhìn lên thấy bờ ƣới trở thành ngày hội ngƣ dân thủy cƣ biển Phần lễ nghi thức buộc phải có đám cƣới, phần hội phần hát giao duyên qua ba lần ngõ ba lần cởi ngõ niên nam nữ Qua lời ca tiếng hát họ gửi gắm tâm sự, tình cảm thầm kín nảy nở lịng cho ngƣời thầm thƣơng trộm nhớ mà khơng có đám cƣới họ khó bộc lộ đƣợc điều kiện sống, lênh đênh sông nƣớc phải làm kinh tế xa gặp gỡ thƣờng xuyên đƣợc Hát đám cƣới để rể đón dâu làm vợ từ đám cƣới nảy nở tình yêu mới, hứa hẹn đám cƣới khác thời gian khơng xa Hát đám cƣới có tính nhân văn sâu sắc cao cả, cầu nối tình yêu độc đáo ngƣ dân thủy cƣ lênh đênh biển Và nữa, hát đám cƣới coi trọng, tôn trọng cô gái đƣợc thể rõ nét đoạn hát Ngõ Hoa Ngƣời gái đƣợc ví nhƣ bơng hoa mua bán tầm thƣờng: Hoa Hồng bán định mười Hoa Lan, hoa Huệ sánh đôi lạng vàng Khi hoa đƣợc bán vào tay chàng trai nâng niu trân trọng lại đƣợc thể lời nguyền tốt đẹp ngƣời mua hoa: Đã thề thắm thiết với hoa Bể sâu núi đựng với trăng soi Yêu lắm Đơi ta lộng vào khơi chung tình Bên cạnh giá trị nhân văn sâu sắc, hát cƣới thuyền biểu rõ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nét giá trị thẩm mỹ nghệ thuật Những giá trị thể rõ qua lời ca giai điệu hát cƣới thuyền Về lời ca câu hát đám cƣới, nhìn tổng thể thấy hầu hết ngơn từ bình dân, lời thơ mộc mạc, thơ sơ nhiều có từ ngữ mang tính chất địa phƣơng Nhƣng từ thơ sơ mộc mạc lại toát lên vẻ đẹp hồn nhiên, duyên dáng nhờ hình thức nghệ thuật biểu nội dung tƣ tƣởng sáng Chúng ta tìm hiểu vẻ đẹp giá trị thẩm mĩ qua lời ca Hát cƣới thuyền Hát cƣới thuyền chứa đựng tiếng nói, ngơn ngữ thơng thƣờng ngƣời dân chài vùng biển nhƣng lại từ ngữ giàu tính biểu cảm: Cịn giấc tưởng hồn mai Bâng khuâng có biết mà chào Hay: Lơ thơ buồm lái dạo Lạ lùng chẳng biết lạch ngịi đâu Hát cƣới thuyền đẹp ngơn ngữ nhƣng đồng thời đẹp kết cấu Kết cấu lời ca hát cƣới thuyền đƣợc kết cấu theo trình tự định, đƣợc quy định thứ tự ba lần ngõ: Ngõ Khách, Ngõ Cheo Ngõ Hoa: Ba ngõ cởi hai Ngõ lát đá, ngõ cài then Hỏi chàng lạ hay quen Thì chàng nói thật em cho vào Chàng mà trả giá làm cao Dừng chân đứng hượm vào tới Phƣơng pháp sử dụng hình tƣợng phong phú, vừa mang tính khái qt, vừa mang tính trừu tƣợng: Anh xẻ ván cịn lâu Anh đưa vạt áo bắc cầu em sang Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lối diễn tả ví von đầy chất văn học ngƣời dân chài lam lũ: Bướm dạo hội chung trăng Có mượn xích thằng xe dun Phần lớn hát thể Hát cƣới thuyền câu thơ bình dân làm theo thể lục bát số theo thể thơ khác nhƣ thể tự do, thể thất ngôn hay bốn chữ Nội dung chủ yếu trữ tình đằm thắm, thể tình yêu đằm thắm thủy chung son sắt: Trăm năm tình duyên Phải đâu thăm ván, bán thuyền cho qua Một lời nói ta Thề lời vàng ngọc trọn duyên với nàng Trong đám cƣới thiếu đƣợc miếng trầu “miếng trầu đầu câu chuyện”, mời ăn miếng trầu, việc tƣởng nhƣ đơn giản nhƣng lời mời cho khéo, mời ngƣời ta thấy đƣợc chân thành tha thiết ngƣời mời mà lại chuyển đƣợc ý muốn gửi gắm vào miếng trầu: Trầu quế Hải Ninh, cau quế Hải Phịng Đã ăn ngại ngùng xa xơi Ăn trầu nhớ đến vơi Lá vỏ anh hái nước người đường xa Có nhiều hát sử dụng hát cƣới thể trình độ kiến thức văn học uyên thâm ngƣời sử dụng câu hát có trình độ học vấn thấp: Chuyện Kiều chàng thuộc làu làu Đố chàng kể câu chín Lời giải: Càng đàn, dịch, mê Càng dan, díu, mê mẩn lịng Hương đượm, lửa say Càng vui vẻ ngọc, nồng tình u Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong loại hình diễn xƣớng dân gian có lẽ Hát đám cƣới lời ca giầu chất trí tuệ Trong phần hát Ngõ hoa hát Đố, hát Giảng cá chứa đựng tên hàng chục loài cá loại biển khơi: Cá Cường phun nước lên cao Tìm cồn, rạn đá mà vào tựa nương Cá Mịi bay lên làm chim Cá Nóc rách bể tìm rừng xanh Những mơ ƣớc sống gia đình nhƣ mong muốn có đàn cháu đống, nếp lẫn tẻ, sống lâu bách niên giai lão, giàu có đƣợc nghệ nhân thể hát chúc mừng cô dâu rể: Chúc cho đình trưởng bách niên Vợ chồng thương đến già Chồng Loan, vợ Phượng chúc hoa động phòng Vợ chồng thương đến già Sinh năm trai đầu lòng Sinh năm gái thong dong mười, Hát giao duyên nét đẹp văn hoá truyền thống Trong hát giao duyên chứa đựng kho tàng khổng lồ ca dao, dân ca, phong tục tập quán lễ hội Việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc bắt đầu việc làm nhƣ hơm - điều tra sƣu tầm loại hình văn hố dần khu vực mà có khu vực vịnh Hạ Long - tồn đƣợc Một số câu ca dao tục ngữ, hò vè cƣ dân Cửa Vạn – Hạ Long - Kinh nghiệm dự đốn thời tiết Trơng lên lật trắng phau Liệu đường chèo chống mau mau bão Nhìn bọt biển Yên lòng bọt biển trắng phau Hễ trở màu xám bão đâu rập rình Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nếu Rập rình tưởng bão to Hễ nghe sấm động khơi lo bão Hoặc Rập rình tưởng bão vào Tai nghe sấm động thở phào bão Thƣờng lúc giao thừa, bà không quên xem thời tiết để dự báo năm làm ăn ngƣ dân Giao thừa nhìn phía đằng Đơng Nếu mây đo đỏ, hồng hồng cuộn lên Mưa nhiều, nóng đừng quên Lo ăn, liệu ở, đồng tiền trước sau - Một số kinh nghiệm sống đƣợc đề cập ca dao, tục ngữa Bằng thực tế sống, ngƣ dân truyền câu đơn giản nhƣ: Ba ba ăn với rau dền Cá Nóc Cóc biển Hay: Thủy triều vừa độ dấy lên Thiếu nước tạm múc nước mà dùng (Tác giả sƣu tầm) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... đề tài: “ Làng chài Cửa Vạn Thành phố Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh ” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề làng chài Cửa Vạn - Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh vấn đề mới, phạm vi nghiên... bố cục thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Làng chài Cửa Vạn - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 2: Kết cấu kinh tế - xã hội làng chài Cửa Vạn Chƣơng : Đời sống văn hóa làng chài Cửa Vạn Chƣơng... 4: Làng chài Cửa Vạn q trình thị hóa thành phố thành phố Hạ Long - Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 11 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NỘI DUNG Chƣơng LÀNG CHÀI CỬA VẠN - THÀNH PHỐ HẠ LONG