Ch¬ng 1 C¬ së lý luËn qu¶n lý Nhµ níc vÒ xuÊt khÈu thñy s¶n CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 1 Khái niệm chung về quản lý Nhà nước về xuất khẩu thủy sản 1 1 Khái niệm qu[.]
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN Khái niệm chung quản lý Nhà nước xuất thủy sản 1.1 Khái niệm quản lý Nhà nứớc: Quản lý Nhà nước q trình, quan hệ thống máy quyền lực quốc gia cấp Trung ương đến cấp sở (ở Việt Nam cấp xã, phường) thực tác động vào đối tượng là: hệ thống tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, đoàn thể hộ gia đình xã hội cơng cụ hành chính, (các thị, nghị quyết, định) biện pháp phi hành chính(sử dụng sách khuyến khích kinh tế, chương trình hỗ trợ phát triển…) nhằm đạt tới mục tiêu phát triển định sẵn thể qua chủ trương, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội môi trường) 1.2 Các yếu tố cấu thành cảu quản lý nhà nước 1.2.1 Chủ thể quản lý Nhà nước: Chủ thể quản lý nhà nước Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm yếu tố: - Hệ thống tổ chức máy quyền từ Trung ương đến sở, hình thành theo nguyên tắc định pháp luật quy định bao gồm quan họach định chủ trương, sách, pháp luật, kế hoạch quan thực thi kế hoạch, pháp luật - Các chế, nguyên tắc chế độ họat động máy quyền - Nguồn nhân lực cảu máy công quyền, bao gồm công chức, viên chức, người thừa hành công vụ người phục vụ cho họat động khác quan, phận máy công quyền trình thực thi chức quản lý nhà nước 1.2.2 Các đối tượng quản lý Nhà nước: Đối tượng quản lý nhà nước hành vi tổ chức, bao gồm: - Các tổ chức kinh tế họat động mục tiêu lợi nhuận (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; công ty, Tổng công ty; hộ kinh doanh) - Các tổ chức, doanh nghiệp họat động lĩnh vực dịch vụ cơng tác tổ chức họat động khơng lợi nhuận (các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, trường học, sở y tế, tổ chức từ thiện…) - Các tổ chức phi Chính phủ họat động phát biểu cộng đồng xã hội 1.2.3 Các cơng cụ chủ yếu Chính phủ: - Hệ thống pháp luật máy thực thi pháp luật - Các cơng cụ tài tiền tệ (tài khóa, ngân hàng trung ương thuế) - Hệ thống kinh tế nông nghiệp (Doanh nghiệp nông nghiệp ) 1.2.4 Các công cụ để thực quản lý nhà nước: Để thực việc quản lý Nhà nứơc sử dụng hệ thống lọai công cụ gồm pháp luật, sách cơng cụ khác, cụ thể là: - Hệ thống văn pháp luật Nhà nước ban hành - Hệ thống văn chế độ, sách quan công quyền máy nhà nứơc ban hành theo thẩm quyền theo Pháp luật quy định Yêu cầu việc xây dựng hệ thống pháp lụât bảo vệ mang lại lợi ích tối đa cho Nhà nứơc đối tượng bị quản lý (các tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội, doanh nghiệp, hộ gia đình…) Yêu cầu việc xây dựng, hoạch định sách kinh tế xã hội phải thúc đẩy tạo phát triển bền vững kinh tế, môi trường tự nhiên giá trị văn hóa xã hội mang săc dân tộc Các sách kinh tế gồm có: sách đất đai; sách đầu tư; sách tín dụng, tài chính; sách khoa học, cơng nghệ; sách thị trường; sách bảo hiểm rủi ro kinh doanh …Các sách xã hội gồm: sách việc làm thu nhập dân cư; sách bảo hiểm xã hội; sách giáo dục đào tạo; sách xóa đói giảm nghèo… Tổ chức máy quản lý Nhà nước ngành thủy sản: 2.1 Về chức năng: Với tư cách quan Chính phủ, Bộ Thủy sản thực chức quản lý nhà nước thủy sản, bao gồm: - Quản lý nhà nước họat động nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản nội địa biển phạm vi nước - Quản lý nhà nứơc dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nứơc doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật 2.2 Về nhiệm vụ quyền hạn: - Trình phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án luật, pháp lệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thủy sản - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy họach phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm thủy sản chương trình, dự án quan trọng Bộ - Ban hành quy định, thị, thông tư, thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm thực vănb ản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thủy sản - Quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản bao gồm họat động: Xác định quy họach, kế họach nuôi trồng thủy sản; quy định việc xuất nhập giống thủy sản, di giống, hóa giống; Thống quản lý chất lượng giống xây dựng quản lý hệ thống giống; Đăng ký giống quốc gia; Quản lý tiêu chuẩn lọai vật tư, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản; Phối hợp với Bộ ngành, địa phương kiểm sóat ảnh hửơng thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp môi trường nuôi trồng thủy sản thoe quy định pháp luật - Quản lý nhà nước khai thác thủy sản gồm: Thống quản lý hoạt động khai thác thủy sản cảu người phương tiện nứơc, nước nội địa vùng biển Việt Nam; Chỉ đạo việc thực khai thác thủy sản theo quy hoạch, kế hoạch quy định pháp luật bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; Quản lý phân cấp quản lý ngư trừơng, bãi cá; Cấp, thu hồi giấy phép khai thác thủy sản theo quy định cảu pháp luật; Quy định nghề, phương tiện, đối tượng mùa vụ khai thác thủy sản; Thống quản lý đăng kiểm phương tiện nghề cá, đăng ký, kiểm định kỹ thuật an tồn thiết bị địi hỏi nghiêm ngặt an toàn ngành thủy sản như: nồi , hơi, bình chịu áp lực, thiết bị lạnh, quy định chức danh tiêu chuẩn chức danh thuyền viên tầu cá, đăng ký cấp sổ thuyền viên tàu cá, cấp thuyền trưởng, máy trửơng tàu theo quy định pháp luật - Quản lý nhà nước chế biến thủy sản gồm: Tổ chức đạo thực quy hoạch, kế hoạch công nghiệp chế biến thủy sản Quy định điều kiện sản xuất, tiêu chuẩn ký thuật vệ sinh môi trường chế biến, bảo quản vận chuyển Quản lý chất lượng An toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản xuất Phối hợp với Bộ liên quan việc ban hành cac quy định quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản nhập thực phẩm thủy sản sản xuất để tiêu dùng nứơc Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thủy sản hướng dẫn, kiểm tra việc thực theo quy định pháp luật - Quản lý việc bảo vệ phat triển nguồn lợi thủy sản gồm cơng việc: Quy định danh mục lồi thủy sản cần bảo vệ, cần tái tạo; biện pháp bảo vệ môi trường hệ sinh thái thủy sản, bảo tồn quỹ gen, đa dạng hóa sinh học thủy sản; phối hợp với Bộ tài nguyên Môi trường Bộ, ngành co liên quan quy định biện pháp bảo vệ môi trường, tài ngun nước có liên quan đến mơi trường sống thủy sản; Quy định vùng cấm khai thác; vùng cạn hạn chế khai thác, loài thủy sản cấm nhập khẩu, xuất khẩu; Tổ chức điều tra, nghiên cứu, đánh giá, quản lý bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản, quản lý khu bảo tồn nội địa, khu bảo tồn biển - Trách nhiệm quản lý, phát triển họat động dịch vụ hậu cần ngành thủy sản gồm công việc: Quản lý, phát triển khí thủy sản hệ thốngcảng cá, bến cátheo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; Thống quản lý dịch vụ cho khai thác ni trịng chế biến biển - Trách nhiêm quản lý, phát triển thương mại ngành thủy sản gồm công việc: Phối hợp với Bộ liên quan xây dựng sách thương mại ngành thủy sản để trình Thủ tướng Chính phủ định Nghiên cứu phát triển thị trường, phát triển công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản tìm kiếm mở rộng thị trường - Trách nhiệm tổ chức phát triển họat động khuyến ngư, hướng dẫn, phổ biến thông tin chuyển giao kỹ thuật, công nghệ nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, bảo vệ nguồn lợi môi trường hệ sinh thái thủy sản - Trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương tổ chức đạo: cơng tác phịng chống lụt bão; tìm kiếm cứu nạn, an tồn biển bảo hộ lao động ngành thủy sản; giữ gìn trật tự an ninh quốc phòng biển - Trách nhiệm tổ chức đạo, thẩm định, giám định, kiểm tra chịu trách nhiệm việc thực có hiệu dự án nước dự án có vốn đầu tư nước ngịai thủy sản thuộc phạm vi quản lý Bộ - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thủy sản theo quy định pháp luật - Trách nhiệm tổ chức đạo thực kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ ngành thủy sản - Trách nhiệm việc đưa định, chủ trương, biện pháp cụ đạo thực chế họat động tổ chức dịch vụ công ngành thủy sản theo quy định pháp luật; quản lý đạo họat động tổ chức nghiệp thuộc Bộ - Trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật - Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động tổ chức kinh tế tập kinh tế tư nhân, hội tổ phi Chính phủ ngành thủy sản thoe quy định pháp luật - Trách nhiệm tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý vi phạm ngàng thủy sản - Trách nhiệm định đạo thực chương trình cách hành cảu Nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn - Trách nhiệm quản lý tổ chức máy, biên chế, đạo thực chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ; đào tạo , bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước ngành thủy sản - Trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản Nhà nước giao tổ chưuc thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật 2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước Bộ Thủy sản: - Các tổ chức giúp Bộ trưởng Bộ Thủy sản thực chức quản lý nhà nước ngành thủy sản: + Vụ Nuôi trồng thủy sản; +Vụ Kinh tế tập thể kinh tế tư nhân; + Vụ Kế hoạch -Tài chính; +Vụ Khoa học, cơng nghệ; +Vụ Hợp tác quốc tế; +Vụ Pháp chế; +Vụ Tổ chức cán bộ; +Cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; +Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản; +Thanh tra Bộ; +Văn phòng; - Các tổ chức nghiệp thuộc Bộ: + Viện Nghiên cứu thủy sản; +Viện kinh tế quy hoạch thủy sản; +Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I; +Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II; +Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III; + Trung tâm Khuyến ngư quốc gia; +Trung tâm Tin học; +Báo Thủy sản; + Tạp chí Thủy sản; Bộ Thủy sản ban hành văn cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức để tạo điều kiện cho tổ chức có pháp lý họat động 10