1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳngtiếp cận đảm bảo chất lượng (tt)

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 452,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHỔNG HỮU LỰC QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Chuyên ngành QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số 62 14[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHỔNG HỮU LỰC QUẢN LÍ Q TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Lê Đức Ngọc 2: PGS TS Mạc Văn Tiến Phản biện: 1: PGS.TS 2: PGS.TS Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện cấu nguồn nhân lực Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, vừa yếu cấu chưa hợp lý, thiếu nguồn nhân lực ngành kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, CNTT, điện tử, viễn thơng, dầu khí … Thực tiễn giới chứng minh xu hướng phát triển kinh tế thị trường gắn với xu phát triển số ngành đặc thù, gọi ngành công nghiệp tri thức Đối với nước ta thực chủ trương tắt, đón đầu nên phải xác định cấu nguồn nhân lực hợp lý, có trọng điểm ngành nghề Thực tiễn giới chứng minh xu phát triển kinh tế thị trường gắn với xu hướng phát triển số ngành đặc thù, gọi ngành công nghiệp tri thức Đây ngành sản xuất, dịch vụ, dựa vào tri thức, có hàm lượng tri thức cao có hai ngành coi “chiếc máy cái” giáo dục đào tạo CNTT CNTT coi ngành công nghiệp tri thức dùng làm nguồn cho ngành tri thức lĩnh vực cụ thể khác tạo nên cách mạng công nghiệp 4.0 CNTT đời phát triển kéo theo nhu cầu sử dụng nhiều kỹ sư máy tính nhà quản lý mạng Thông tin trở thành nhân tố quan trọng kinh tế đại ln thay đổi với tính đa diện, đỏi hỏi nhiều chuyên gia xử lý, phân tích, quản lý, Chúng ta nên khắc phục tình trạng đào tạo cách ạt chất lượng thấp ngành CNTT Chính ngành dạy nghề ln nỗ lực tìm gia giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, có nhiều giải pháp đưa ra, đáng ý việc quản lý trình đào tạo có nhiều ý kiến khác cách thức quản lý đào tạo, đa phần quản lý trình đào tạo theo cách truyền thống, tiếp cận kiểm soát chất lượng, quan tâm đến khâu tra kiểm tra, không trọng đến việc kiểm sốt q trình nên chất lượng đào tạo nghề thấp, bị lỗi điều đương nhiên Xuất phát từ ý nghĩa tính cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài “Quản lí q trình đào tạo nghề cơng nghệ thơng tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng” để làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng, luận án đề xuất giải pháp quản lý trình đào tạo nghề CNTT trình độ cao đẳng CĐ tiếp cận ĐBCL nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lí q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ theo tiếp cận ĐBCL; Nghiên cứu đánh giá thực trạng QL QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ theo tiếp cận ĐBCL nước; Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ theo tiếp cận ĐBCL số sở đào tạo nghề Việt Nam; Đưa giải pháp, nhóm giải pháp nhằm ĐBCL nâng cao CL đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ; Tổ chức thử nghiệm đánh giá giải pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Tồn q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ csdn Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: QL đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL Câu hỏi nghiên cứu Có nghiên cứu sở lý luận quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ theo tiếp cận ĐBCL? Nội dung, cách thức quy trình quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL gì? Kinh nghiệm quản lí QTĐT, quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL số nước giới nào? Thực trạng quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ theo tiếp cận ĐBCL Việt Nam nào? Đâu nguyên nhân bất cập, hạn chế, tồn gì? Cần có giải pháp để ĐBCL đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ đáp ứng nhu cầu nhân lực CNTT bối cảnh nay? Giả thuyết khoa học Nếu thực việc quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ theo tiếp cận ĐBCL, bám sát khung tham chiếu quản lý trình đào tạo nghề CNTT tiếp cận ĐBCL, thực nội dung công việc theo thủ tục quy trình thực cơng việc đảm bảo nhân lực nghề CNTT đáp ứng kỳ vọng xã hội đáp ứng đầy đủ tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề Bộ lao động – Thương binh Xã hội ban hành ban hành Những luận điểm bảo vệ Xây dựng khung lí thuyết để tổ chức quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL dựa sở lý luận kinh nghiệm quốc tế quản lí QTĐT nghề CNTT theo tiếp cận ĐBCL Các hoạt động quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ triển khai phần theo khung lý thuyết xây dựng thực tế nhiều bất cập Bổ sung hoàn thiện giải pháp QL để ĐBCL đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ đáp ứng nhu xã hội bối cảnh mà nguồn nhân lực CNTT tiếp cận công nghiệp 4.0 Việt Nam thiếu yếu cần thiết Các giải pháp ĐBCL kết nghiên cứu luận án có hiệu cao quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu khảo sát việc quản lí q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiến hành số CSDN địa bàn ba miền (Bắc – Trung – Nam) thử nghiệm số giải pháp trường CĐN Cơng nghệ cao Hà Nội Những đóng góp luận án Về mặt lý luận: - Hệ thống hóa lí luận quản lí chất lượng đào tạo, vận dụng vào việc quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL - Xây dựng mơ hình ĐBCL, khung tham chiếu quản lí QTĐT, đặc biệt khung lý thuyết quản lí QTĐT nghề CNTT tiếp cận ĐBCL Về mặt thực tiễn: - Đã phân tích, đánh giá thực trạng QL QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL bối cảnh - Đề xuất số giải pháp quản lí QTĐT nghề CNTT tiếp cận ĐBCL, nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT để tiếp cận công nghiệp 4.0 - Tổ chức thử nghiệm thành công số giải pháp quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội 10 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa liên quan đến lý luận quản lí, quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia; Các phương pháp bổ trợ: Thu thập xử lý thông tin, định lượng, định tính, thống kê phân tích thống kê 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung khoa học luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Quản lí q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL Chương 2: Thực trạng việc Quản lí q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÍ Q TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu Quản lý trình đào tạo nghề, quản lý trình đào tạo nghề CNTT 1.1.2 Những nghiên cứu chất lượng, ĐBCL đào tạo 1.1.3 Quản lí ĐTN số nước giới theo tiếp cận ĐBCL 1.1.4 Những nhận xét qua nghiên cứu tổng quan Quản lý đào tạo nói chung quản lý đào tạo nghề CNTT nói riêng nhiều nhà khoa học nước đề cập đến Tuy nhiên, tác giả đề cập đến số vấn đề quản lý đào tạo khác mà chưa nghiên cứu cách toàn diện, chưa hình thành sở lý luận quản lý đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ cách hệ thống toàn diện Quản lý QTĐT nghề theo theo tiếp cận ĐBCL có số nghiên cứu mang tính viết chung chung, chưa đề cập cụ thể vào việc áp dụng đào tạo cho nghề hay nhóm nghề Vì vậy, vấn đề hoàn toàn mới, thiết thực cần nghiên cứu chuyên sâu để áp cụ thể ĐTN Việt Nam 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý đào tạo, Quản lý trình đào tạo a) Quản lý đào tạo Quản lý ĐT nhà trường nội dung, cách thức mà chủ thể quản lý cụ thể hóa sử dụng có hiệu công cụ QLĐT việc thực chức năng, mục tiêu nguyên lý giáo dục Trong QTĐT yếu tố mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học vận động kết hợp chặt chẽ với thông qua hoạt động dạy thầy hoạt động học trò b) Quản lý trình đào tạo Bản chất QTĐT q trình dạy - học, đối tượng QLĐT nhân cách người học Do đó, mục đích, nội dung, phương tiện hình thức ĐT phải phù hợp với đặc điểm tâm lý người học hoàn cảnh cụ thể Quản lý trình đào tạo nhà trường bao gồm yếu tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, lực lượng, đối tượng, hình thức, điều kiện, môi trường, qui chế máy quản lý đào tạo, … thể qua sơ đồ 1.1 1.3 Đào tạo nghề CNTT trình độ cao đẳng 1.3.1 Vị trí, vai trị ĐTN hệ thống GDQD 1.3.2 Vị trí, vai trị ĐTN CNTT trình độ CĐ hệ thống ĐTN 1.4 Chất lượng tiếp cận QL chất lượng ĐTN 1.4.1 Chất lượng, chất lượng ĐTN Chất lượng đào tạo nghề: Chất lượng ĐTN chất lượng đội ngũ lao động kĩ thuật ĐTN theo mục tiêu chương trình dạy nghề xem xét hai mặt: - Kết ĐT nhà trường theo mục tiêu ĐT (chủ quan); - Hiệu sử dụng sở sản xuất dịch vụ, thông qua thị trường lao động (khách quan) Chất lượng ĐTN liên quan chặt chẽ với hiệu ĐT Hiệu ĐT mức độ đạt mục tiêu ĐT, đáp ứng kịp thời yêu cầu nhà trường, chi phí tiền của, sức lực thời gian cho đem lại hiệu cao Vì thế, chất lượng hiệu ĐTN xem giá trị sản phẩm mà trình ĐT mang lại lợi ích cho xã hội, nhà trường, gia đình người học Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần nay, chất lượng ĐT khái niệm tương đối, phụ thuộc vào yêu cầu khách quan người sử dụng lao động không ý chí chủ quan người làm cơng tác ĐT Chất lượng ĐTN chịu tác động nhiều yếu tố mức độ tác động yếu tố khơng giống Trong đào tạo nghề CNTT trình độ cao đẳng chất lượng là: nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước 1.4.2 Tiếp cận quản lý chất lượng đào tạo nghề Để đạt mục tiêu đào tạo nghề thường phối hợp quản lý truyền thống quản lý chất lượng Quản lý truyền thống có bốn chức bản: Kế hoạch hóa Tổ chức, Chỉ đạo-Lãnh đạo Kiểm tra Quản lý chất lượng: Có nhiều định nghĩa khác quản lý chất lượng Song, cho dù đề cập đến khái niệm “ quản lý chất lượng” từ góc độ nào, nhà nghiên cứu thống điểm chung có ba việc phải làm là:Thiết lập chuẩn; Đối chiếu thực trạng so với chuẩn; Có biện pháp nâng thực trạng ngang chuẩn 1.4.3 Các chủ thể quản lí QTĐT nghề tiếp cận ĐBCL Quản lý q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ có hai đối tượng liên quan trực tiếp chủ thể QL đối tượng bị QL Người dạy người học đóng hai vai trị vừa lại đối tượng bị QL chủ thể QL Các chủ thể xác định sau: Chủ thể Hiệu trưởng, BGH; Chủ thể vị trí nhân phịng ban; Chủ thể Trưởng khoa, Ban chủ nhiệm khoa, Trưởng môn; Chủ thể Giáo viên; Chủ thể Sinh viên;Chủ thể Doanh nghiệp hay Cơ sở sử dụng người lao động, 1.4.4 Một số mơ hình ĐBCL 1.5 Quản lý trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL 1.5.1 ĐBCL đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ Trong ĐTN CNTT trình độ CĐ , ĐBCL trình liên tục: thiết lập, xây dựng hệ thống quản lý, đánh giá, kiểm sốt, trì, khắc theo quy trình nào, theo biểu mẫu ); rõ thời gian thực công đoạn (bao nhiêu ngày làm việc) nhằm khắc phục nhược điểm phổ biến lâu quản lý hành làm theo thói quen, kinh nghiệm, tuỳ tiện… để phịng chống sai sót từ khâu đầu tiên, đảm bảo khơng có sản phẩm bị lỗi sau trình đào tạo, hay giúp đỡ tổ chức làm từ đầu, làm thời điểm tìm lỗi khắc phục 1.5.5.4 Xây dựng công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL Công cụ đánh giá hệ thống ĐBCL: Là tài liệu đặc tả nội dung hệ thống ĐBCL thông qua vấn đề ĐBCL ĐTN CNTT trình độ CĐ Thơng qua cơng cụ đánh giá sơ điểm mạnh điểm yếu lỗi qua làm sở cho việc cải thiện CL Bộ công cụ đưa nhằm đánh giá nghề CNTT đào tạo có hay khơng hệ thống ĐBCL, có hệ thống ĐBCL hệ thống có hoạt động khơng, nội dung hoạt động hệ thống có hiệu khơng, có phù hợp khơng, chưa phù hợp có khắc phục chỉnh sửa phù hợp hiệu 1.5.5.5 Quản lý hoạt động đánh giá Hoạt động đánh giá bao gồm: Đánh giá nội; Thanh tra, kiểm tra hoạt động đào tạo cấp trường; Tự kiểm định (tự đánh giá) chương trình đảo tạo nghề CNTT trình độ CĐ 1.5.5.6 Quản lý hoạt động kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp cải tiến hệ thống 1.5.6 Đảm bảo chất lượng bên 1.5.6.1 Kiểm định chương trình đào tạo (đánh giá ngồi) 1.5.6.2 Thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo Thanh tra cơng tác ĐT hoạt động kiểm tra có tính chất nhà nước quan QL dạy nghề cấp quan, tổ chức cá nhân cấp tổ chức chuyên biệt (thanh tra) tiến hành với chức năng: đánh giá, phát hiện, điều chỉnh giúp đỡ đối tượng tra nhằm đảm bảo pháp chế, giữ vững kỷ cương, tăng cường kỷ luật góp 11 phần nâng cao CL hiệu ĐT 1.6 Mơ hình quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL Trên sở quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL trình bày trên, dựa vào số mơ hình ĐBCL Tác giả để xuất mơ hình mơ hình quản lí QTĐT nghề CNTT tiếp cận ĐBCL sau: TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở phần tác giả trình bày sở lí luận việc quản lí q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL, tập trung vào nội dung sau: Xây dựng khái niêm cho việc quản lý QTĐT, khái niệm chất lượng quản lý chất lượng ĐTN nói chung nghề CNTT nói riêng Xây dựng khung lý thuyết quản lý trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ Từ hình thành lên nội dung việc quản lý trình đào tạo nghề CNTT trình độ cao đẳng theo tiếp cận ĐBCL, gồm có hai nội dung Đảm bảo chất lượng bên ĐBCL bên Cuối tác giả khái qt lên mơ hình quản lý q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ Q TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2.1 Quy mô đào tạo nhân lực nghề CNTT trình độ CĐ 2.2 Khảo sát thực trạng QL QTĐT nghề CNTT trình CĐ đẳng tiếp cận ĐBCL 2.2.1 Giới thiệu khảo sát thực trạng 2.2.1.1 Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động Quản lý trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL số trường Cao đẳng nghề có đào tạo nhóm nghề CNTT Trên sở kết trình khảo sát, đánh giá điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, tìm hạn chế nguyên nhân Qua đó, làm tiền đề để đề xuất giải pháp chương 2.2.1.2 Đối tượng khảo sát Khảo sát 03 đối tượng liên quan: Giáo viên cán quản lý (bao gồm: Ban giám hiệu, lãnh đạo Khoa phòng ban chức năng, người tham gia giảng dạy người phục vụ cho hoạt động giảng dạy); Sinh viên (bao gồm: người học người tốt nghiệp); Cơ sở sử dụng người tốt nghiệp nghề CNTT (Bao gồm: doanh nghiệp có sử dụng sinh viên sau tốt nghiệp) 2.2.1.3 Phạm vi khảo sát Khảo sát 07 trường Cao đẳng nghề có đào tạo nhóm CNTT, thuộc 03 miền Bắc – Trung – Nam Trong miền bắc kháo sát 03 trường; Miền trung 02 trường; Miền nam 02 trường 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng quản lý QTĐT nghề CNTT trình CĐ đẳng tiếp cận ĐBCL 13 2.2.3 Đánh giá quản lý trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL qua khảo sát thực trạng Qua việc khảo sát thực trạng QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ cho ta thấy việc QL làm văn quy định hành chưa hiệu CL đào tạo thấp chưa đáp ứng tiêu chí mà xã hội cần Đặc biệt khâu ĐBCL, hầu hết nhận định mức “chưa đạt”, vấn trực tiếp số cá nhân chưa hình dung rõ khái niệm, mục đích ý nghĩa, vai trị việc ĐBCL trình đào tạo nghề CNTT Đánh giá cụ thể việc khảo sát thực trạng sau: 2.2.3.1 Những điểm mạnh Tuyển sinh theo quy chế Bộ Lao động Thương binh Xã hội; nhà trường có mối quan hệ với doanh nghiệp; Tỷ lệ sinh viên tìm việc làm cao so với hệ CĐ “hàn lâm”; Có hệ thống CSVC chất phục vụ ĐT, như: phòng học, giảng đường, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, phịng học chun mơn; phương tiện dạy học/thực hành/thực tập; hệ thống máy tính ; thư viện tin học hóa kết nối mạng LAN; có tài liệu, giáo trình phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Có thực cơng tác tra kiểm tra nói chung kiểm tra đào tạo giữ vai trò quan trong việc ĐBCL đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ 2.2.3.2 Những điểm yếu Cơng tác quản lý q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ thời gian qua chưa quan tâm mức, chưa hiệu quả, chất lượng đào tạo khoảng cách xa so với yêu cầu nhà sử dụng lao động Phần lớn CSDN chưa thiết lập hệ thống ĐBCL, chưa biết mục đích ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động ĐBCL tác động đến chất lượng ĐTN CNTT Chính mà nội dung quản lý QTĐT cịn chồng chéo, khơng thống khâu CSDN 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG Hoạt động QL QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL CSDN vấn đề cịn Việt Nam, khơng phải lãnh đạo CSDN nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trò hoạt động Đối với CSDN, để ĐBCL đào tạo cho nghề CNTT, yếu tố cần quản lý cho trình ĐTN phải xây dựng cho phù hợp Các yếu tố ĐBCL cho ĐTN CNTT bao gồm: Chương trình, giáo trình; đội ngũ giáo viên cán quản lí; CSVC, trang thiết bị cơng tác quản lí, Các yếu tố phải luôn phù hợp với nhau, phương pháp giảng dạy tương ứng với thiết bị dạy học, GV phải có trình độ để tiến hành việc giảng dạy Vì vậy, để ĐBCL ĐT cho nghề CNTT, yếu tố phải đảm bảo đồng thời để làm điều này, cần có hệ thống QL chi phối đồng hóa yếu tố Ngồi ra, việc kết hợp ĐBCL bên với ĐBCL bên ngoài, tạo nên ổn định chất lượng đầu đảm bảo khẳng định chất lượng Do vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ bối cảnh cảnh nay, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cần phải có giải pháp thiết thực từ 02 cấu phần, ĐBCL bên ĐBCL bên 15 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÍ Q TRÌNH ĐÀO TẠONGHỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 3.1 Các nguyên tắc để xây dựng giải pháp 3.2 Các giải pháp ĐBCL bên 3.2.1 Nhóm giải pháp ĐBCL đầu vào 3.2.1.2 Đào tạo theo mơ hình tích lũy chứng Đặc trưng mơ hình công nhận kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ trách nhiệm mà người học tích lũy ngồi nhà trường, thơng qua: sản phẩm làm được, thông qua hoạt động công việc hàng ngày, thông qua việc tự học, thông qua học online, ; Người học khơng phải thi tốt nghiệp Chương trình đào tạo cấu trúc thành chứng chỉ; Khối lượng tích lũy tương ứng với chứng chỉ; Chương trình mềm dẻo: có phần bắt buộc tự chọn; Tuyển sinh lúc nào, 3.2.1.3 Tăng cường CSVC, thiết bị đào tạo nghề CNTT Tăng cường CSVC, trang bị phương tiện giảng dạy học tập đại việc đào tạo nghề CNTT góp phần đào tạo nên đội ngũ nhân lực CNTT có chất lượng Cụ thể, tăng cường sở vật chất, bổ sung trang thiết bị máy móc, dụng cụ, phần mềm, tài liệu, trang thiết bị đại vào giảng dạy nghề CNTT bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.2.1.4 Đánh giá bồi dưỡng giáo viên - Nhằm nâng cao trình độ giáo viên đáp yêu cầu giáo viên theo thông tư thông tư 08, ngày 10/3/2017 Bộ trưởng BLĐTBXH - Bồi dưỡng GV để cập nhật thay đổi khoa học công nghệ vào giảng dạy cho SV, đặc biệt thay đổi cách mạng khoa học cơng nghiệp 4.0 3.2.2 Nhóm giải pháp ĐBCL hoạt động đào tạo 16 3.2.2.1 Sử dụng sổ ghi đầu Kiểm soát QTĐT sổ ghi đầu biện pháp vô quan trọng nhà trường giai đoạn Sổ ghi đầu giúp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên từ phía người học Biện pháp làm tăng tính khách quan biện pháp quản lý q trình đào tạo làm cho thơng tin quản lý phong phú đa, dạng 3.2.2.2 Thường xuyên dự giáo viên năm học Trên thực tế nhà trường việc dự giáo viên biện pháp kiểm soát hoạt động giảng dạy cần thiết; Qua hình thức GV học tập qua giảng dạy lớp mà vơ hình chung kiểm sốt giảng lớp, kiểm soát về: nội dung, phương pháp giảng dạy, tiến độ giảng dạy, … 3.2.2.3 Giảng dạy theo chuẩn đầu Nhằm đạt việc cam kết với xã hội lực chất lượng đào tạo nghề CNTT, thơng qua để xã hội giám sát việc thực hiện, cán quản lý, giáo viên sinh viên trường xác định rõ nghĩa vụ trách nhiệm để phấn đấu đạt kết đào tạo nghề CNTT theo chuẩn đầu công bố 3.2.2.4 Đổi công tác kiểm tra kết thúc môn học/mô đun môn học 3.2.3 Nhóm giải pháp ĐBCL đầu 3.2.3.1 Tăng cường định hướng liên hệ việc làm cho SV Thông qua tạo việc làm, giải đầu cho sinh viên sau tốt nghiệp giải tốt vấn đề đầu vào (tuyển sinh học nghề CNTT) Đặc biệt phụ huynh thấy SV trường có việc làm cảm thấy tin tưởng, lựa chọn theo học nghề CNTT, từ góp phần thực phân luồng học sinh 3.2.3.2 Quản lý, theo dõi sinh viên sau tốt nghiệp Thu thập thông tin sinh viên sau tốt nghiệp làm sở cho hoạt động nâng cao cải tiến chất lượng để đáp ứng nhu cầu lực mà thực tế thị trường cần 17 3.2.4 Xây dựng mơ hình khung hệ thống ĐBCL Từ mơ hình khung thiết lập, trường CĐN chủ động thiết lập hệ thống quản lý chất lượng nhà trường nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý qua đưa chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu thực tiễn 3.2.5 Xây dựng khung tham chiếu QL QTĐT nghề CNTT tiếp cận ĐBCL Giải pháp đưa nhằm xác định rõ nội dung cần quản lý suốt trình đào tạo nghề CNTT, xác định rõ hoạt động cần quản lý, chủ thể hoạt động Khung tham chiếu sở để xây dựng TTQT thực nội dung công việc; phương tiện, công cụ để xác định đánh giá nhiệm vụ hoạt động mà chủ thể chịu trách nhiệm, để từ có thay đổi, điểu chình, khắc phục cải tiện Nội dung chi tiết khung tham chiếu có bảng phụ lục 3.2.6 Xây dựng thủ tục quy trình (TTQT) thực nội dung cơng việc theo khung tham chiếu Là phương tiện, công cụ để quản lý xây dựng trì hệ thống đảm bảo chất lượng quản lý trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ để đạt hiệu cao nhất; tạo dựng phương pháp làm việc khoa học: xác định rõ việc (làm gì); rõ người (ai làm), rõ cách làm (theo trình tự nào, quy trình nào, theo biểu mẫu ); rõ thời gian thực công đoạn (bao nhiêu ngày làm việc) nhằm khắc phục nhược điểm phổ biến lâu QL hành làm theo thói quen, kinh nghiệm, tuỳ tiện… 3.2.7 Xây dựng công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL Bộ công cụ đưa nhằm đánh giá nghề CNTT đào tạo có hay khơng hệ thống ĐBCL (thơng qua hoạt động ĐBCL), có hệ thống ĐBCL hệ thống có hoạt động không, nội dung hoạt động hệ thống có hiệu khơng, có phù hợp khơng, chưa phù hợp có khắc phục chỉnh sửa khơng 18 ... khái quát lên mơ hình quản lý q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ Q TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG... lí q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL Chương 2: Thực trạng việc Quản lí q trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng quản lí. .. thuyết quản lý trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ Từ hình thành lên nội dung việc quản lý trình đào tạo nghề CNTT trình độ cao đẳng theo tiếp cận ĐBCL, gồm có hai nội dung Đảm bảo chất lượng

Ngày đăng: 14/03/2023, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w