1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự Án Khktsống Ảo.doc

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 8,25 MB
File đính kèm DỰ ÁN KHKTSỐNG ẢO.rar (8 MB)

Nội dung

DỰ ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPH NINH GIANG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NHẬN THỨC CỦA VIỆC "SỐNG ẢO” ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY Nhóm tác gi[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPH NINH GIANG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC CỦA VIỆC "SỐNG ẢO” ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY Nhóm tác giả: Trần Trọng Thủy Bùi Đức An Giáo viên hướng dẫn: ĐỖ HOÀNG GIANG Địa chỉ: LỚP 12 D Điện thoại : 0865.713.886 Ninh Giang, ngày 16 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN BẢN THUYẾT MINH MÔ TẢ DỰ ÁN THI SÁNG TẠO KHOA HỌC KĨ THUẬT CẤP TRƯỜNG Thông tin tác giả Tên sản phẩm : Lĩnh vực dự thi : Ý tưởng người dự thi 5 Trình bày tính mới, tính sáng tạo sản phẩm Khả áp dụng sản phẩm NỘI DUNG DỰ ÁN A Lý chọn dự án B Câu hỏi nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, giả thuyết khoa học 11 I Câu hỏi nghiên cứu  11 II Vấn đề nghiên cứu 12 III Giả thuyết khoa học 13 IV Mục đích nghiên cứu : 13 V Giới hạn phạm vi nghiên cứu 14 VI Phương pháp nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu lí luận, thu thập thơng tin 14 1.1 Thiết kế phiếu điều tra 14 1.2 Đối tượng tham gia điều tra, khảo sát 15 1.3 Phương pháp phân tích số liệu 15 Phương pháp khảo sát, vấn sâu 15 Tổ chức thực nghiệm đánh giá dự án 15 D Tiến hành nghiên cứu  16 I Nghiên cứu lí thuyết 16 Khái niệm “ Sống ảo” 16 “ Sống ảo” cách sống tốt hay xấu?   II Thực trạng hành vi «  Sống ảo » học sinh THPT trang mạng xã hội 17 17 18 Thăm dò ý kiế1.1 Tỷ lệ học sinh lớp 8,9 có sử dụng trang mạng xã hội 20 1.2 Những biểu hành vi "sống ảo" 22 Nguyên nhân thực trạng 22 2.1 Nguyên nhân tâm lí 22 2.2 Nguyên nhân sinh học 23 2.3 Nguyên nhân xã hội: 23 2.4 Ngun nhân từ phía gia đình, nhà trường: 24 Hậu việc học sinh "sống ảo" trạng mạng xã hội 24 3.1 "Sống ảo" làm tiêu tốn thời gian vơ ích 25 3.2 "Sống ảo" khiến ta tiếp cận với thông tin không lành mạnh, dễ bị kẻ xấu lợi dụng 25 3.3 "Sống ảo" khiến ta chịu tổn hại nặng nề tâm lí tâm hồn thiếu tự tin, bi quan, chán nản, mệt mỏi đối diện với sống thực 26 3.4 "Sống ảo" gây tổn hại thể chất, sức khỏe thân 3.5 "Sống ảo" tác động đến nét đẹp văn hóa giao tiếp truyền thống người Việt Giải pháp can thiệp nhằm hạn chế hành vi "sống ảo" học sinh THPT 4.1 Can thiệp tư vấn học đường 25 26 27 29 29 29 29 32 4.2 Truyền thông, tuyên truyền 33 4.3 Xây dựng quy tắc ứng xử 4.4 Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa 4.5.Giáo dục kết hợp gia đình Nhà trường Quy trình thực dự án 34 34 34 34 a Chọn dự án 34 b Nghiên cứu lí luận: c Nghiên cứu thực tiễn: Học sinh THPT Ninh Giang d Tổ chức thực nghiệm 35 35 35 e Kết dự án: Đánh giá kết thực nghiệm ý nghĩa dự án * Kết quả.- 35 37 37 * Ý nghĩa dự án: Những hạn chế dự án hướng nghiên cứu thời gian tới Phần III Kết luận khoa học khuyến nghị 1.Kết luận: 38 38 38 39 2.Khuyến nghị: MỤC LỤC I LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, hồn thiện, đến nhóm nghiên cứu hoàn thành đề tài đưa vào ứng dụng Để hoàn thành đề tài chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cảm ơn tới thầy, cô ngành giáo dục tổ chức thi thú vị, bổ ích để chúng em sáng tạo khoa học vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống, tạo nên sản phẩm có ích cho xã hội giúp chúng em u thích khoa học , Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo nhà trường động viên, gúp đỡ hướng dẫn chúng em tận tình trình nghiên cứu Nhân chúng cảm ơn bố mẹ động viên, tạo điều kiện tốt cho chúng suốt q trình chúng hồn thiện đề tài Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn bạn nhà trường cổ vũ , động viên góp phần tạo thêm động lực cho nhóm nghiên cứu sớm hồn thành sản phẩm Để đề tài tốt hơn, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bác phụ huynh bạn học sinh để đề tài hoàn thiện Tuy nhóm tác giả có cố gắng, với nguồn lực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Nhóm tác giả mong góp ý chân thành thầy cô, bác phụ huynh bạn học sinh để nhóm tác giả bổ sung hồn thiện q trình nghiên cứu tiếp vấn đề Chúng em xin trân trọng cảm ơn ! Nhóm nghiên cứu BẢN THUYẾT MINH MÔ TẢ DỰ ÁN THI SÁNG TẠO KHOA HỌC KĨ THUẬT CẤP TRƯỜNG Thông tin tác giả Họ tên: Trần Trọng Thủy Lớp 11D-Trường THPT Ninh Giang – Huyện Ninh Giang - Tỉnh Hải Dương Tên sản phẩm : Nhận thức việc “ Sống ảo” học sinh THPT trang mạng xã hội Lĩnh vực dự thi : Khoa học xã hội hành vi Ý tưởng người dự thi Giới trẻ xã hội ngày nay, đặc biệt học sinh THPT chi phối thời gian nhiều dành cho trang mạng xã hội, face book, game, cách sống ảo … làm ảnh hưởng gây phiền toái nhiều đến sống tại, đặc biệt gây ảnh hướng lớn đến kết học tập học sinh Ý tưởng em chọn dự án để thực trạng, hậu đáng tiếc việc "sống ảo "giúp học sinh nhận thức cách sống đắn Bản thân em đề giải pháp hữu hiệu giúp bạn học sinh trường em nói riêng học sinh THPT nói chung sử dụng quỹ thời gian cho hợp lí có ích Trình bày tính mới, tính sáng tạo sản phẩm Điểm dự án chúng em tiến hành điều tra không bạn học sinh trường, cịn thơng qua bạn học sinh học trường chúng em quen biết mạng Điều tra cách lên face book đặt câu hỏi sai cho bạn trả lời Điều tra, tham khảo ý kiến cách sử dụng mạng xã hội bậc phụ huynh thầy cô giáo Kết mang lại khả quan Các bạn học sinh kết học tập hứng thú vui vẻ, tích cực hăng hái học tập, chăm đọc sách tìm hiểu nghiên cứu cho mơn học nên kết đạt tương đối cao Các bạn khơng cịn dành nhiều thời gian vào việc lên mạng “ sống ảo” năm trước Vì trường em chưa có trường hợp mâu thuẫn face book mà dẫn đến hậu đáng tiếc xảy Khả áp dụng sản phẩm - Dự án chúng em đưa giải pháp để khắc phục hậu việc sử dụng mạng xã hội phù hợp cho học sinh, phụ huynh thầy cô giáo Dự án không áp dụng trường THPT nơi em học mà cịn sử dụng rộng rãi tất trường THCS THPT Hiệu đạt sản phẩm Khi thực xong dự án, đưa giải pháp cho học sinh tiếp cận áp dụng, dự án em đạt kết mong đợi Các bạn học sinh vào mạng hơn, ngày trước hay sống ảo, face book, chơi game giảm nhiều kết đạt học tập bạn cao NỘI DUNG DỰ ÁN A LÝ DO CHỌN DỰ ÁN .Không thể không công nhận sống giới tồn cầu hóa, "một giới phẳng", kỉ ngun kĩ thuật số, khoa học công nghệ phát triển vũ bão Con người nỗ lực không mệt mỏi để phát minh sáng chế, công cụ phục vụ đáp ứng nhu cầu vô tận nhân loại Trong đó, Internet nói chung trang mạng nói riêng cơng cụ hữu ích Theo thống kê, Việt Nam 10 quốc gia có số lượng người truy cập sử dụng trang mạng xã hội lớn giới Với 40 triệu tài khoản 90 triệu dân Có thể nói mạng xã hội – Facebook, Twitter, Google Plus, Tumblr là những cơng cụ rất hữu ích Song mang đến nhiều hệ lụy Từ việc giảm tương tác giữa người với người nghĩa bạn thử hình dung xem bạn bè và người thân của bạn sẽ cảm thấy thế nào gặp mặt họ mà bạn cứ dán mắt vào Facebook qua chiếc Smartphone? Nghiện mạng xã hội không chỉ khiến bạn dành ít thời gian cho người thật việc thật ở quanh mình, mà còn khiến họ buồn phiền bạn coi trọng bạn bè “ảo” những gì ở trước mắt Dần dần, các mối quan hệ sẽ bị rạn nứt và sẽ chẳng còn muốn gặp mặt bạn nữa Hay bạn đăng tải những status mơ hồ nhằm câu like và view không còn là chuyện lạ, song nó thực sự khiến người khác phát bực nếu dùng quá thường xuyên Mạng xã hội cũng góp phần tăng sự ganh đua, sự cạnh tranh không ngừng nghỉ để tìm like và notification sẽ cướp đáng kể quỹ thời gian của bạn Đặc biệt quá chú tâm vào mạng xã hội dễ dàng làm người ta quên mục tiêu thực sự của cuộc sống Thay vì chú tâm tìm kiếm công việc tương lai bằng cách học hỏi những kĩ cần thiết, các bạn học sinh lại chỉ chăm chú để trở thành “anh hùng bàn phím” và nổi tiếng mạng Theo các nghiên cứu gần cho thấy những sử dụng mạng xã hội càng nhiều thì càng cảm thấy tiêu cực hơn, thậm chí có thể dẫn đến trầm cảm Điều này đặc biệt nguy hiểm với những đã được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm từ trước Mạng xã hội là phương tiện hiệu quả nhất để làm tê liệt và giết chết quá trình sáng tạo Quá trình lướt các trang mạng xã hội, đặc biệt là Tumblr, có tác động làm tê liệt não bộ tương tự xem tivi vô thức Không vậy, cụm từ “Anh hùng bàn phím” khơng còn xa lạ thời gian gần Người ta cảm thấy thoải mái mạng nên họ thường nói những điều mà ngoài đời không dám phát biểu Và vấn nạn bạo lực học đường nói riêng xã hội nói chung mạng càng nhức nhới thì ngoài đời người cũng dần trở nên bất lịch sự hẳn Những gì người ta khoe khoang mạng không hẳn là người thật của họ, và việc thường xuyên so sánh những thành tựu của mình với bạn bè mạng sẽ ảnh hưởng rất tiêu cực đến tinh thần của bạn Mất ngủ hệ lụy mạng xã hội mang đến Ánh sáng nhân tạo màu xanh làm bạn khó ngủ hơn.Ánh sáng tỏa từ màn hình các thiết bị điện tử sẽ đánh lừa não của bạn là chưa đến giờ ngủ Thiếu ngủ dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho sức khỏe và tinh thần Như vậy, bùng nổ mạng xã hội năm gần đây đã thay đổi đáng kể cách sống học tập Trong thống kê gần Bộ GD tỉnh thành: Trong 424 trẻ vị thành niên, học sinh từ 15-18 tuổi nghiên cứu có đến 414 trẻ sử dụng mạng xã hội, chiếm tỷ lệ 97,6% Có đến 31,4% sử dụng mạng từ học sinh THPT 25,8% sử dụng học sinh THPT 25,1% sử dụng khoảng năm trở lại Có đến 27,8% học sinh sử dụng từ trở lên, 19,1% sử dụng liên tục, 31,6% sử dụng nơi Trong tuần, có 36% trẻ sử dụng lúc rảnh có 27,5% sử dụng hàng ngày Mỗi ngày có đến 68,6% sử dụng lúc rảnh sử dụng ngày Rõ ràng số lượng học sinh sử dụng mạng q nhiều, khơng nói tối đa lại chưa định hướng hành vi sử dụng Các bạn sử dụng cách mà không hướng dẫn hay trang bị kĩ Mới đây, GlobalWebIndex, cơng ty nghiên cứu thị trường có đối tác 32 quốc gia, khảo sát 170.000 người năm, cơng bố xếp hạng 10 nước có 10 ... Ninh Giang d Tổ chức thực nghiệm 35 35 35 e Kết dự án: Đánh giá kết thực nghiệm ý nghĩa dự án * Kết quả.- 35 37 37 * Ý nghĩa dự án: Những hạn chế dự án hướng nghiên cứu thời gian tới Phần III Kết... BẢN THUYẾT MINH MÔ TẢ DỰ ÁN THI SÁNG TẠO KHOA HỌC KĨ THUẬT CẤP TRƯỜNG Thông tin tác giả Tên sản phẩm : Lĩnh vực dự thi : Ý tưởng người dự thi 5 Trình bày tính mới, tính sáng tạo sản phẩm Khả áp... tuyên truyền 33 4.3 Xây dựng quy tắc ứng xử 4.4 Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa 4.5.Giáo dục kết hợp gia đình Nhà trường Quy trình thực dự án 34 34 34 34 a Chọn dự án 34 b Nghiên cứu lí luận:

Ngày đăng: 13/03/2023, 23:26

w