1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua

23 141 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua

Đề án môn học Lời mở đầu Sự nghiệp đổi mới ở nớc ta trong thời gian qua đã thu đợc những kết quả b-ớc đầu quan trọng. Việt Nam không những đã vợt qua đợc sự khủng hoảng triền miên trong thập kỷ 80 mà còn đạt đợc những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân năm 6,94% (sau 15 năm đổi mới 1986-2000). Công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 13,5%, lạm pháp đẩy lùi, đời sống đại bộ phận nhân dân đợc cải thiện về mặt vật chất lẫn tinh thần. Có đợc thành tựu kinh tế đáng ghi nhận này, là nhờ phần đóng góp lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Tuy nhiên vào những năm trở lại đây, do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ đã xẩy ra ở một số nớc trong khu vực. Cộng với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc nh Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan .Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có phần giảm thiểu về số lợng lẫn chất lợng. Do đó đã ảnh hởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội. Trớc tình hình đó, vấn đề chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về đầu t trực tiếp vào nớc ngoài trong thời gian qua, để thấy đợc những tác động tích cực hay tiêu cực của đất nớc. Trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong những năm tới, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc mà Đảng và Nhà Nớc ta đã đề ra: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, phấn đấu đến năm 2020 đ-a Việt Nam trở thành một nớc phát triển. Để nhận rõ hơn vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua. Vì khả năng còn hạn chế bài viết không thể không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô để bài viết này đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Hoàng Thị Hải Yến đã giúp em hoàn thành đề tài này. 1 Đề án môn học Phần 1Cơ sở lý luận của đầu t trực tiếpnớc ngoài (FDI)i. một số khái niệm chung1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một loại hình thức di chuyển vốn quốc tế. Trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thể hiện dới ba hình thức chủ yếu: Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp danh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả cho mỗi bên, để tiến hành đầu t vào Việt Nam mà không lập thành một pháp nhân. Hình thức đầu t này đã xuất hiện từ sớm ở Việt Nam nhng đáng tiếc cho đến nay vẫn cha hoàn thiện đợc các quy định pháp lý cho hình thức này. Điều đó đã gây không ít khó khăn cho việc giải thích, hớng dẫn và vận dụng vào thực tế ở Việt Nam. Ví dụ nh có sự nhầm lẫn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh với các dạng hợp đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.(nh hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng mau thiết bị trả chậm vv .). Lợi dụng sơ hở này, mà một số nhà đầu t nớc ngoài đã trốn sự quản lý của Nhà Nớc. Tuy vậy hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu t trực tiếp n-ớc ngoài dễ thực hiện và có u thế lớn trong việc phối hợp sản phẩm .Các sản phẩm kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty của nhiều quốc gia khác nhau. Đây cũng là xu hớng hợp tác sản xuất kinh doanh trong một tơng lai gần xu hớng của sự phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế.2.2. Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiền bên nớc ngoài hợp tác với nớc chủ nhà cùng góp vón, cùng kinh doanh, cùng hởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật n-ớc nhận đầu t. Đây là hình thức đầu t đợc các nhà đầu t nớc ngoài sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua chiếm 65% trong tổng ba hình thức đầu t (trong đó hình thức hợp tác kinh doanh chiếm 17%, Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài chiếm 18%). Thông qua hợp tác liên doanh với các đối tác Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài tranh thủ đợc sự hỗ trợ và những kinh nghiệm của các đối tác Việt Nam trên thị trờng mà họ cha quen biết trong quá trình làm ăn của họ tại Việt Nam. Mặt 2 Đề án môn học khác do môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều bất chắc nên các nhà đầu t nớc ngoài không muốn gánh chịu rủi ro mà muốn các đối tác Việt Nam cùng chia sẻ với họ nếu có. Liên doanh với một đối tác ở bản địa, các nhà đầu nớc goài yên tâm hơn trong kinh doanh vì họ đã có một ngời bạn đồng hành. Những năm gần đây, xu hớng của các nhà đầu t nớc ngoài giảm sự quan tâm đến hình thức này và các dự án 100% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài lại có xu hớng tăng lên. Đó là do sau thời gian tiếp xúc với thị trờng Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định khác của Việt Nam. Thậm chí họ còn hiểu rõ về phong tục tập quán và thói quen trong đó thói quen tiêu dùng của ngời Việt Nam cũng nh cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác khả năng tham gia liên doanh của các đối tác Việt Nam ngày càng bị hạn chế bởi thiếu cán bộ giỏi, thiếu vốn đóng góp. Do vậy các nhà đầu t nớc ngoài muốn đợc điều hành trong quản lý doanh nghiệp.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài (tổ chức hoặc cá nhân ngời nớc ngoài) do các nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam. Tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức của công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức 100% vốn n-ớc ngoài.Thời gian đầu cha nhiều, những xu hớng gia tăng của các dự án đầu ttheo hình thức này ngày càng mạnh mẽ. Trong những năm gần đây vì hình thức này có phần dễ thực hiện và thuận lợi cho họ.Nhng bằng hình thức đầu t này về phía nớc nhận đàu t thờng chỉ nhận đợc cái lợi trớc mắt, về lâu dài thì hình thức này còn có thể phải gánh chịu nhiều hậu quả khó lờng.3. Những nhân tố ảnh hởng tới thu hút vốn FDI Sau nhiều lần nghiên cứu phân tích, đánh giá lợi hại (đợc, mất) của nớc nhận đầu t và của ngời bỏ vốn đầu t. Hội đồng kinh tế Brazin- Mỹ đã rút ra đợc 12 nhân tố có ý nghĩa quyết định cho việc lựa chọn một vùng hay một nớc nào đó để đầu t. 12 nhân tố này có thể đợc chia lại cho gọn nh sau:3.1 Các yếu tố điều tiết vĩ mô3.1.1 Các chính sách Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nớc tiếp nhận đầu t. Yếu tố đầu tiên ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của các nhà đầu t. Tỷ giá đồng bản bị nâng cao hay bị hạ thấp đều bị ảnh hởng xấu tới hoạt độnh xuất nhập khẩu. Chính sách thơng nghiệp.Yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt đối với vấn đề đầu t trong lĩnh vực làm hàng xuất khẩu. Mức thuế quan cũng ảnh hởng tới giá hành xuất khẩu. Hạn mức (quota) xuất nhập khẩu thấp và các hàng rào thơng mại khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng nh có thể không kích thích hấp dẫn tới các nhà đầu t nớc ngoài. Chính yếu tố này làm phức tạp thêm cho thủ tục xuất khẩu và bị xếp vào hàng rào xuất khẩu khác. Chính sách thuế và u đãi. Chính sách u đãi thờng đợc áp dụng để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.3 Đề án môn học Chính sách kinh tế vĩ mô. Chính sách này, mà ổn định thì sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu t bản xứ lẫn nớc ngoài. Nếu không có những biện pháp tích cực chống lạm pháp thì có thể các nhà đầu t thích bỏ vốn vào nớc này. Nếu giá cả tăng nhanh ngoài dự kiến thì khó có thể tiên định đợc của kết quả hoạt độnh kinh doanh.3.1.2 Luật đầu tYếu tố này có thể làm hạn chế hay cản trở hoạt động của các công ty nớc ngoài trên thị trờng bản địa. (Luật này thờng bảo vệ lợi ích của các nhà bản xứ). Nhiều nớc mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài theo các điều kiện giống nh cho các nhà đầu t bản xứ.ở Việt Nam, luật khuyến kích đầu t nớc ngoài triển khai còn chậm và không đáp ứng đợc sự mong mỏi bởi mức độ u đãi và khuyến khích còn hạn chế, cha nhất quán.3.1.3. Các yếu tố ảnh hởng khác Yếu tố hàng đầu là đặc điểm của thị trờng bản địa (quy mô, dung lợng của thị trờng sức mua của dân c bản xứ và khả năng mở rộng quy mô đầu t). Đặc điểm của thị trờng nhân lực. Công nhân lao động là mối quan tâm hàng đầu ở đây, đặc biệt đối với những nhà đầu t nớc ngoài muốn bỏ vốn vào các lĩnh vực cần nhiều lao động, có khối lợng sản xuất lớn. Trình độ nghề nghiệp và học vấn của các công nhân đầu đàn (có tiềm năng và triển vọng) có ý nghĩa nhất định. Khả năng hồi hơng vốn đầu t. Vốn và lợi nhuận đợc tự do qua biên giới (hồi h-ơng) là tiền đề quan trọng để thu hút vốn đầu t nớc ngoài.ở một số nớc mang ngoại tệ nớc ngoài phải xin giấy phép của ngân hàng trung ơng khá rờm rà. Bảo vệ quyền sở hữu. Quyền này gồm cả quyền của ngời phát minh sáng chế, quyền tác gỉa, kể cả nhãn hiệu hàng hóa và bí mật thơng nghiệp vv . Đây là yếu tố đặc biệt có ý nghĩa lớn đối với những ngời muốn đầu t vào các ngành hàm lợng khoa học cao và phát triển năng động (nh sản xuất máy tính, phơng tiện liên lạcvv ) ở một số nớc, lĩnh vực này đợc kiểm tra, giám sát khá lỏng lẻo, phổ biến là sử dụng không hợp pháp các công nghệ ấy của nớc ngoài. Chính vì lý do này mà một số nớc bị các nhà đầu t loại khỏi danh sách các nớc có khả năng nhận vốn đầu t. Điều chỉnh hoạt động đầu t của các công ty đầu t nớc ngoài. Luật lệ cứng nhắc cũng tăng chi phí của các công ty đầu t nớc ngoài. Các nhà đầu t rất thích có sự tự do trong môi trờng hoạt động và do vậy họ rất quan tâm đến một đạo luật mềm dẻo giểp cho họ ứng phó linh hoạt, có hiệu quả với những diễn biến của thị trờng. Ví dụ có những nớc cấm sa thải công nhân là không phù hợp với lợi ích của công ty nớc ngoài. Chính sách lãi suất ngân hàng và chính sách biệt đãi đối với một số khu vực cũng có ý nghĩa đối với các nhà đầu t ở một số nớc. ổn định chính trị ở nớc muốn nhận đầu t và trong khu vực này. Đây là yếu không thể xem thờng mỗi khi bỏ vốn đầu t vì rủi ro chính trị có thể gây thiệt hại lớn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Cơ sở hạ tầng phát triển. Nếu các yếu tố nói trên đều thuận lợi nhung chỉ một khâu nào đó trong kết cấu hạ tầng (giao thông liên lạc, điện nớc) bị thiếu hay bị yếu kém thì cũng ảnh hởng và làm giảm sự hấp hẫn của các nhà đầu t.4 Đề án môn học ii. ảnh hởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế (của nớc nhận đầu t) 1. Những ảnh hởng tích cực của FDI1.1 . Là nguồn hỗ trợ cho phát triển FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại tệ của các nớc nhận đầu t, đặc biệt là đối với các nớc kém phát triển. Hầu hết các nớc kém phát triển đều rơi vào cái vòng luẩn quẩnđó là: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu t thấp và rồi hậu quả thu lại là thu nhập thấp. Tình trạng luẩn quẩn này chính là điểm nút khó khăn mà các nớc này phải vợt qua để hội nhập vào quỹ đạo ta kinh tế hiện đại. Nhiều nớc lâm vào tình trạng trì trệ của nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra điểm đột phá chính xác. Một mắt xích của vòng luẩn quẩn này. Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nớc kém phát triển là vốn đầu t và kỹ thuật. Vốn đầu t là cơ sở tạo ra công ăn việc làm trong nớc, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động vv .Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên để tạo ra vốn cho nền kinh tế chỉ trông chờ vào vốn nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi là sẽ tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới. Do đó vốn nớc ngoài sẽ là một cú hích để góp ghần đột phá vào cái vòng luẩn quẩn đó. Đặc biệt là FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho các nớc nhận đầu t. Không nh vốn vay nớc đầu t chỉ nhận một phần lợi nhuận thích đáng khi công trình đầu t hoạt động có hiệu quả. Hơn nữa lợng vốn này còn có lợi thế hơn nguồn vốn vay ở chỗ. Thời hạn trả nợ vốn vay thờng cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu t, còn thời hạn vốn FDI thì linh hoạt hơn. Theo mô hình lý thuyết hai lỗ hổng của Cherery và Stront có hai cản trở chính cho sự ta của một quốc gia đó là: Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu t đợc gọi là lỗ hổng tiết kiệm.Và thu nhập của hoạt động xuất khẩu không đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu đợc gọi là lỗ hổng thơng mại.Hầu hết các nớc kém phát triển, hai lỗ hổng trên rất lớn. Vì vậy FDI góp phần làm tăng khả năng cạnh tranhvà mở rộng khả năng xuất khẩu của nớc nhận đầu t, thu một phần lợi nhuận từ các công ty nớc ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt dộng dịch vụ cho FDI.1.2 . Chuyển giao công nghệ Lợi ích quan trọngFDI mang lại đó là công nghệ khoa học hiện đại, kỹ sảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến. Khi đầu t vào một nớc nào đó, chủ đầu tkhông chỉ vào nớc đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nh máy móc thiết bị, nhuyên vật liệu (hay còn gọi là cộng cứng) trí thức khoa hoạch bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thờng .(hay còn gọi là phần mềm.) Do vậy đứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với nớc nhận đầu t. FDI có thể thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao. Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với quá trình công nghiệp hóa, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, ta nhanh của các nớc nhận đầu t. FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuật cho các đối tác trong nớc nhận đầu t, 5 Đề án môn học thông qua những chơng trình đào tạo và quá trình vừa học vừa làm. FDI còn mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhận công nghệ của các nớc nhận đầu t. FDI còn thúc đẩy các nớc nhận đầu t phải cố gắng đào tạo những kỹ s, những nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vào các công ty liên doanh với nớc ngoài. Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nớc thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình độ kỹ thuật công nghệ của mình. Chẳng hạn nh đầu những năm 60 Hàn Quốc còn kém về lắp ráp xe hơi, nhng nhờ chuyển nhận công nghệ Mỹ, Nhật, và các nớc khác mà năm 1993 họ đã trở thành những nớc sản xuất ô tô lớn thứ 7 thế giới.Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều công ty của nhiều quốc gia khác nhau có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài và thực hiện chuyển giao công ghệ cho nớc nào tiếp nhận đầu t. Thì đây là cơ hội cho các nớc đang phát triển có thể tiếp thu đợc các công nghệ thuận lợi nhất. Nhng không phải các nớc đang phát triển đợc đi xe miễn phí mà họ phải trả một khoản học phí không nhỏ trong việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ này.1.3 . Thúc đẩy tăng trởng kinh tế Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, các nớc đang phát triển muốn thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh ta kinh tế. Đây cũng là điểm nút để các nớc đang phát triển khoát ra khỏi các vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo. Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy, các quốc gia nào thực hiện chiến lợc kinh tế mở của với bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố bên ngoài biến nó thành những nhân tố bên trong thì quốc gia đó tạo đợc tốc độ tăng cao. Mức tăng trởng ở các nớc đang phát triển thờng do nhân tố tăng đầu t, nhờ đó các nhân tố khác nh tổng số lao động đợc sử dụng, năng suất lao động cũng tăng lên theo. Vì vậy có thể thông qua tỷ lệ đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với ta kinh tế. Rõ ràng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy ta kinh tế ở các nớc đang phát triển. Nó là tiền đề, là chỗ dựa để khai thác những tiềm năng to lớn trong nớc nhằm phát triển nền kinh tế.1.4 . Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế Yêu cầu dịch chuyển nền kinh tế không chỉ đòi hỏi của bản thân sự phát triển nội tại nền kinh tế, mà còn là đòi hỏi của xu hứng quốc tế hóa đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay.Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Thông qua các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế. Để hội nhập vào nền kinh tế giữa các nớc trên thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nớc cho phù hợp với sự phân công lao dộng quốc tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nớc phù hợp với trình độ chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t nớc ngoài. Ngợc lại, chính hoạt động đầu t lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Bởi vì: Một là, thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở các nớc nhận đầu t. Hai là, đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp vào sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều nghành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế. Ba là, một số ngành đợc kích 6 Đề án môn học thích phát triển bởi đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng cũng có nhiều ngành bị mai một đi, rồi đi đến chỗ bị xóa bỏ.1.5 . Một số tác động khác Ngoài những tác động trên đây, đầ t trực tiếp nớc ngoài còn có một số tác động sau: Đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc thông qua việc nộp thuế của các đơn vị đầu t và tiền thu t việc cho thuê đất Đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng đóng góp cải thiện cán cân quốc tế cho nớc tiếp nhận đầu t. Bởi vì hầu hết các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài là sản xuất ra các sản phẩm hớng vào xuất khẩu phần đóng góp của t bản nớc ngoài và việc phá triển xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nớc đang phát triển.Ví dụ nh Singapore lên72,1%, Brazin là 37,2%, Mehico là 32,1%, Đài loan là 22,7%, Nam Hàn 24,7%, Agentina 24,9%. Cùng với việc tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn mở rộng thị trờng cả trong nớc và ngoài nớc. Đa số các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đều có phơng án bao tiêu sản phẩm. Đây gọi là hiên t-ợng hai chiều đang trở nên khá phổ biến ở nhiều nớc đang phát triển hiện nay. Về mặt xã hội, đầu t trục tiếp nớc ngoài đã tạo ra nhiều chỗ làm việc mới, thu hút một khối lợng đáng kể ngời lao độngở nớc nhận đầu t vào làm việc tại các đơn vị của đầu t nớc ngoài. Điều đó góp phần đáng kể vào việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp vốn là một tình trạng nan giải của nhiều quốc gia. Đặc biệt là đối với các n-ớc đang phát triển, nơi có lực lợng lao động rất phong phú nhng không có điều kiện khai thác và sử dụng đợc. Thì đầu t trực tiếp nớc ngoài đớc coi là chìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên đây. Vì đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo ra đợc các điều kiện về vốn và kỹ thuật, cho phép khai thác và sử dụng các tiềm năng về lao động. ở một số nớc đang phát triển số ngời làm việc trong các xí nghiệp chi nhánh nớc ngoài so với tổng ngời có việc làm đạt tỷ lệ tơng đối cao nh Singapore 54,6%, Brazin 23%, Mehico 21%. Mức trung bình ở nhiều nớc khác là 10%. ở Việt Nam có khoảng trên100 nghìn ngời đang làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Đây là con số khá khiêm tốn. Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong nớc nhận đầu t thụ thuộc rất nhiều vào chính sach và khả năng lỹ thuật của nớc đó.2. Những ảnh hởng tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài2.1. Chuyển giao công nghệ Khi nói về vấn đề chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu t trực tiếp nớc ngoài ở phần trên,chểng ta đã đề cập đến một nguy cơ là nớc tiếp nhận đầu t sẽ nhận nhiều kỹ thuật không thích hợp. Các công ty nớc ngoài thờng chuyển giao những công nghệ kỹ thuật lạc hậu và máy móc thiết bị cũ. Điều này cũng có thể giải thich là: Một là, dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cho nên máy móc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu. Vì vậy họ thờng chuyển giao những máy móc đã lạc hậu cho các nớc nhận đầu t để đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chát lợng của sản phẩm của chính nớc họ.Hai là, vào giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nớc đều sử dụng công nghệ, sự dụng lao động.Tuy nhiên sau một thời gian phát triển giá của lao động sẽ tăng, kết quả là giá thánhản phẩm cao. Vì vậy họ muốn thay đổi công nghệ bằng những công nghệ 7 Đề án môn học có hàm lợng cao để hạ giá thành sản phẩm. Do vậy việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây thiệt hại cho các nớc nhận đầu t nh là: Rất khó tính đợc giá trị thực của những máy móc chuyển giao đó. Do đó nớc đầu t thờng bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong các doanh nghiệp liên doanh và hậu quả là bị thiệt hại trong việc chia lợi nhuận. Gây tổn hại môi trờng sinh thái. Do các công ty nớc ngoài bị cỡng chế phải bảovệ môi trờng theo các quy định rất chặt chẽ ở các nớc công nghiệp phát triển, thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài họ muốn xuất khẩu môi trờng sang các nớc mà biện pháp cỡng chế, luật bảo vệ môi trờng không hữu hiệu. Chất lợng sản phẩm, chi phí sản xuất caovà do đó sản phẩm của các nớc nhận đầu t khó có thể cạnh tranh trên thị trờng thế giới.Thực tiễn cho thấy, tình hình chuyển giao công nghệ của các nớc công nghiệp sang các nớc đang phát triển đang còn là vấn đề gay cấn.Ví dụ theo báo cáo của ngân hàng phát triển Mỹ thì 70% thiệt bị của các nớc Mỹ La Tinh nhập khẩu từ các nớc t bản phát triển là công nghệ lạc hậu.Cũng tơng tự, các trờng hợp chuyển giao công nghệ ASEAN lúc đầu cha có kinh nghiệm kiểm tra nên đã bị nhiều thiệt thòi.Tuy nhiên, mặt trái này cũng một phần phụ thuộc vào chính sách công nghệ của các nớc nhận đầu t. Chẳng hạn nh Mehico có 1800 nhà máy lắp ráp sản xuất của các công ty xuyên gia của Mỹ. Mội số nhà máy này đợc chuyển sang Mehico để tránh những quy định chặt chẽ về môi thờng ở Mỹ và lợi dụng những khe hở của luật môi trờng ở Mehico.2.2. Phụ thuộc về kinh tế đối với các nớc nhận đầu t Đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng đớc chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia, đã làm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty này sẽ tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế của nớc nhận đầu t vào vốn, kỹ thuật và mạng lới tiêu thụ hàng hóa của các công ty xuyên quóc gia. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có đóng góp phần vốn bổ sung quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế và thực hiện chuyển giao công nghệ cho các nớc nhận đầu t. Đồng thời cũng thông qua các công ty xuyên quốc gia là những bên đối tác nơc ngoài để chúng ta có thể tiêu thụ hàng hóa vì các công ty này nắm hầu hết các kênh tiêu thụ hàng hóa từ nớc này sang nớc khác. Vậy nếu càng dựa nhiều vào đầu tuu trực tiếp nớc ngoài, thì sự phụ thuộc của nền kinh tế vào các n-ớc công nghiệp phát triển càng lớn . Và nếu nền kinh tế dựa nhiều vào đầu t trực tiếp nớc ngoài thì sự phát triển của nó chỉ là một phồn vinh giả tạo. Sự phồn vinh có đợc bằng cái của ngời khác.Nhng vấn đề này có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào chính sách và khả năng tiếp nhận kỹ thuật của từng nớc. Nếu nớc nào tranh thủ đợc vốn, kỹ thuật và có ảnh hởng tích cực ban đầu của đầu t trực tiếp nớc ngoài mà nhanh chòng phát triển công nghệ nội đại, tạo nguồn tích lũy trong nớc, đa dạng hóa thị trrờng tiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng nh đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai trong nớc thì sẽ đợc rất nhiều sự phụ thuộc của các công ty đa quốc gia.2.3. Chi phí cho thu hểt FDI và sản xuất hàng hóa không thích hợpMột là: Chi phí của việc thu hút FDI Để thu hút FDI, các nớc đầu t phải áp dụng một số u đãi cho các nhà đầu t nh là giảm thuế hoặc miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các dự án đầu 8 Đề án môn học t nớc ngoài. Hoặc việc giảm tiền cho họ cho việc thuê đất, nhà xởng và một số các dịch vụ trong nớc là rất thấp so với các nhà đầu t trong nớc. Hay trong một số lĩnh vực họ đợc Nhà nớc bảo hộ thuế quan Và nh vậy đôi khi lợi ích của nhà đầu t có thể vợt lợi ích mà nớc chủ nhà nhận đợc. Thế mà, các nhà đầu t còn tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào. Các nhà đầu t thờng tính giá cao cho các nguyên vật liệu,bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào để thực hiện đầu t. Việc làm này mang lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu t chẳng hạn nh trốn đợc thuế, hoặc giấu đợc một số lợi nhuận thực tế mà họ kiếm đợc. Từ đó hạn chế cạnh tranh của các nhà đầu t khác xâm nhập vào thị trờng. Ngợc lại, điều này lại gây chi phí sản xuất cao ở nớc chủ nhà và nớc chủ nhà phải mua hàng hóa do các nhà đầu t nớc ngoài sản xuất với giá cao hơn.Tuy nhiên việc tính giá cao chỉ sảy ra khi nớc chủ nhà thiếu thông tin, trình độ kiểm soát, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn yếu, hoặc các chính sách của nớc đó còn nhiều khe hở khiến cho các nhà đầu t có thể lợi dụng đợc.Hai là: Sản xuất hàng hóa không thích hợp Các nhà đầu t còn bị lên án là sản xuất và bán hàng hóa không thích hợp cho các nớc kém phát triển, thậm chí đôi khi còn lại là những hàng hóa có hại cho khỏe con ngời và gây ô nhiễm môi trờng. Ví dụ nh khuyến khích dùng thuốclá, thuốc trừ sâu, nớc ngọt có ga thay thế nớc hoa quả tơi, chất tẩy thay thế xà phòng vv .2.4.Những mặt trái khác Trong một số các nhà đầu t không phải không có trờng hợp hoạt động tình báo, gây rối an ninh chính trị. Thông qua nhiều thủ đoạn khác nhau theo kiểu diễn biến hòa bình. Có thể nói rằng sự tấn công của các thế lực thù địch nhằm phá hoại ổn định về chính trị của nớc nhận đầu t luôn diễn ra dới mọi hình thức tinh vi và xảo quyệt. Trờng hợp chính phủ Xanvado Agiende ở Chile bị giật dây lật đổ năm 1973 là một ví dụ về sự can thiệp của các công ty xuyên quốc gia ITT(công ty viễn thông và điện tín quóc tế) và chính phủ Mỹ cam thiệp công việc nội bộ của Chile. Mặt khác, mục đích của các nhà đầu t là kiếm lời, nên họ chỉ đầu t vào những nơi có lợi nhất. Vì vậy khi lợng vốn nớc ngoài đã làm tăng thêm sự mất cân đối giữa các vùng,giữa nông thôn và thành thị. Sự mất cân đối này có thể gây ra mất ổn định về chính trị. Hoặc FDI cũng có thẻ gây ảnh hởng xấu về mặt xã hội. Những ngời dân bản xứ làm thuê cho các nhà đầu t có thể bị mua chuộc, biến chất, thay đổi quan điểm, lối sống và nguy cơ hơn là họ có thể phản bội Tổ Quốc. Các tệ nãnã hội cũng có thể tăng cờng với FDI nh mại dâm, nghiện hút Những mặt trái của FDI không có nghĩa là phủ nhận những lợi thế cơ bản của nó mà chúng ta chỉ lu ý rằng không nên quá hy vọng vào FDI và cần phải có những chính sách, những biện pháp kiểm soát hữu hiệu để phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của FDI. Bởi vì mức độ thiệt hại của FDI gây ra cho nớc chủ nhà nhiều hay ít lại phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, năng lực, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của nớc nhận đầu t.Phần 29 Đề án môn học Thực trạng huy động vốn FDI vào việt nam trong thời gian quai. Tình hình thu hút vốn FDI Hiện nay, xu hớng toàn cầu khu vực nền kinh tế đang diễn ra trên khắp thế giới.Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo phát triển chung đó. Ngày nay có nhiều công ty, tổ chức quốc tế vào Việt Nam và nguồn vốn này đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế Việt Nam.Sau đây là bức tranh tổng thể về FDI.1. Một số dự án và số vốn đầu t Trong hơn 10 năm qua từ năm 1989-2001 tới nay đã có 3260 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đợc cấp phép đăng ký đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDT) đựợc cấp giấy phép đăng ký đầu t tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 44 tỷ USD trong đó có hơn 2600 dự án còn hiệu lực .Với tổng số vốn đăng ký trên 36 tỷ USD số vốn thục hiện .Đến nay đạt gần 20 tỷ USD bằng 44,5% số vốn đăng ký, trong đó số vốn nớc ngoài là 18 tỷ USD theo số liệu thống kê của bộ kế hoạch và đầu t, quá trình thu hút vốn và số dự án FDI qua các giai đoạn 1989-2001 đuợc thể hiện qua sơ đồ sau:Biểu 1:10 [...]... và biệt pháp huy động vốn đầu t nớc ngoài, quan trọngvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cần đợc quan tâm hơn nữa Bởi nguồn vốn này đem lại cho nớc nhận đầu t (cho Việt Nam) nhiều lợi ích Mà thực tiễn trong những năm qua Việt Nam đã đạt đợc đó là: Góp phần quan trọng trong việc khắc phục tình trạng thiếu vốn ở nớc ta, khoảng 30% tổng số vốn đầu t trong nớc, tạo công ăn làm việc cho ngời lao động, tăng... Phần 2: Thực trạng huy động vốn FDI vào việt nam trong thời gian qua 15 I Tình hình thu hút vốn FDI 1 Một số dự án và số vốn đầu t 15 2.Về cơ cấu vốn đầu t 17 2.1 Cơ cấu ngành nghề 17 2.2 Cơ cấu lãnh thổ 3 Các đối tác đầu t 19 II Đánh giá chung tình hình thu hút vốn FDI 20 1 Những thành tựu, nguyên nhân 2 Những hạn chế, nguyên nhân 24 3 Những vớng mắc, trở ngại 26 3.1 Sự cạnh tranh gay gắt trong việc... có vốn đầu t đã đóng góp Mặt khác, nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào, có vị trí thuận lợi cho việc buôn bán với các nớc trong khu vực và trê thế giới mà nhất là quan hệ Việt- Mỹ hiện nay Mỹ và Việt Nam đã ký hiệp định Thơng mại song phơng là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới dòng máu chuyển các nguồn vốn từ bên ngoài vào Việt Nam, là triển vọng lớn của việc thu hút vốn. .. vốn FDI vào Việt Nam trong những n tới Những nhân tố khách quan hữa hẹn sẽ mang lại cho các nhà đầu t lợi nhuận cao của năm tới là nhân tố quyết định những thành công của FDI trong những năm qua 2 Những hạn chế, nguyên nhân Bất kỳ một tấm huân trơng nào cũng có mặt trái của nó, FDI của nớc ta cũng có những vấn đề đáng phải suy nghĩ: Một là: Cơ cấu đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cha hợp lý Hơn 10 năm qua, ... trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, bên cạnh các chỉ tiêu quan trọng là số vốn đăng ký của các dự án, cấp mới và tăng vốn, còn có các chỉ tiêu khác cũng không kém phần quan trọng Đó là số vốn thực hiện và kết quả về các mặt khác của những dự án đã đi vào hoạt động nh: doanh thu, xuất khẩu và nhập khẩu, nộp ngân sách, thu hút lao động Một là: Đầu t nớc ngoài góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn. .. Việt Nam Nhng từ năm 2000, đầu t nớc ngoài của Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi, đặc biệt trong hai tháng đầu năm 2001 đã có 35 dự án đầu t nớc ngoài đợc thành lập với tổng số vốn đầu t 71,3 triệu USD, tăng 16,7 t về số dự án và 16,1% về vốn so với cùng kỳ năm 2000 Nh vậy cho thấy dấu hiệu của ta đầu t nớc ngoài ở Việt Nam 4 Về cơ cấu vốn đầu t Đây là một vấn đề rất có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong. .. dù trong số nn cụ thể lợng vốn FDI có thể giảm do ảnh hởng của suy thoái kinh tế, nhất là ở các nớc phát triển Tuy vậy nhng tổng số vốn FDI trên thế giới là rất lớn, song tỷ trọng đầu t vào các nớc phát triển trong tổng FDI chỉ chiếm ít và có thể giảm xuống trong những nn tới Do đó cuộc cạnh thanh thu hút FDI giữa các nớc đang phát triển còn tiếp tục tăng Mặt khác một sự kiện gần đây cho thấy Việt Nam. .. ngoài vào Việt Nam mới chỉ tập trung vào một số địa bàn và những ngành có khả năng thu hút vốn nhanh, ít rủi ro và có cơ sở hạ tầng khá Trong số hơn 2200 dự án đầu t, có đến 58% tập trung vào vùng Đông Nam bộ (thành phố Hồ Chí Minh là nhiều nhất) với 52,5% tổng số vốn đầu t và 54% tổng số vốn pháp định Kể đến là đồng bằng Sông Hồng (chủ yếu là Hà Nội và Hải Phòng) với 23,6t tổng số dự án, 31,7t số vốn. .. triển thông qua các công ty xuyên quốc gia Nguyên nhân chính của tình hình trên là do Việt Nam thiếu thông tin về các loại công nghệ, trình độ còn thấp, trình độ quản lý và kiểm soát còn yếu Quan trọng hn là các chính sách về chuyển giao công nghê, bảo vệ môi trờng, phát triển nguồn nhân lực còn nhiều vấn đề phải hoàn thiện 3 Những vớng mắc, trở ngại Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam thờng xuên... góp một phần quan trọng vào sụ nghiệp đổi mới của nớc ta Nhận thức đợc vị trí ngày càng to lớn của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Đảng và nhà nớc ta đã đề ra chủ trơng thu hút và sử dụng vốn bên ngoài Để thực hiện chủ trơng đó, nhà nớc Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đã ban hành . nhận đầu t.Phần 29 Đề án môn học Thực trạng huy động vốn FDI vào việt nam trong thời gian quai. Tình hình thu hút vốn FDI Hiện nay, xu hớng toàn cầu. đ-a Việt Nam trở thành một nớc phát triển. Để nhận rõ hơn vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam trong thời

Ngày đăng: 20/12/2012, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong giai đọan nay, hình thu hút vốn FDI đã cho thấy có phần giảm hơn so với giai đoạn trớc (1996-1998) - Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua
rong giai đọan nay, hình thu hút vốn FDI đã cho thấy có phần giảm hơn so với giai đoạn trớc (1996-1998) (Trang 11)
II. Đánh giá chung tình hình thu hút vốn FDI 1. Những thành tựu, nguyên nhân - Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua
nh giá chung tình hình thu hút vốn FDI 1. Những thành tựu, nguyên nhân (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w