1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bnhheo 1

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 98 KB

Nội dung

BỆNH HÉO RŨ VI KHUẨN Bacterial wilt of tomato BỆNH HÉO RŨ VI KHUẨN Bacterial wilt of tomato Ngày 12 5 2004 lúc 5 giờ 13 phút Tên khoa học Pseodomonas solanaceorum Smith Phân bố và tác hại Gây hại hầu[.]

BỆNH HÉO RŨ VI KHUẨN -Bacterial wilt of tomato Ngày 12-5-2004 lúc 13 phút Tên khoa học Pseodomonas solanaceorum Smith Phân bố tác hại: Gây hại hầu hết vùng trồng cà chua, ớt Kí chủ họ cà, họ đậu Triệu chứng: Ban đầu số bị sức trương tế bào gây héo xanh, mềm rũ xuống, 1-2 ngày đầu héo cịn xanh hồi phục đêm Càng sau nặng từ màu xanh -> vàng gây héo toàn Làm cho khô chết Cắt ngang thân bệnh thấy có mạch vàng sau thân nâu sau gỗ ruột thân có màu nâu đen bên ngồi vỏ chuyển từ màu xanh sang đen Hình thành vết sọc dài vết cắt xuất giọt dịch nhờn màu trắng đục, rễ bị thối đen Quy luật biến động: Vi khuẩn phát triển nhiệt độ tương đối cao, đất ẩm, xâm nhập qua vết thương, sinh sản bó mạch, kí chủ di chuyển bó mạch từ thân đến lá, sinh độc tố => héo Phá bó mạch làm tắt ngẽn vận chuyển nước chất dinh dưỡng, bệnh hại nhiều đất cát pha, đất thịt bệnh nhẹ Trên ruộng trồng luân canh với lúa nước bệnh nhẹ Vi khuẩn f = 0,5-1,5m, hình gậy, có lông roi đầu, nhuộm gram (-), khuẩn lạc trịn nhỏ,nhẵn bóng, ban đầu có màu trắng trắng nâu, sau 7-8 ngày chuyển sang màu nâu đỏ, dịch hố Gelatin khơng thuỷ giải tinh bột, hình thành môi trường acid, không tạo môi trường có đường glucose (saccarose, lactose, mantose, glycerin) Có thể sử dụng muối amon, peptin, glutamic không sử dụng muối nitrat, kali Vi khuẩn thích hợp nhiệt độ 30-370C, nhiệt độ tối thiểu 100C, tối đa 410C, nhiệt độ gây chết 520C, mẫn cảm mơi trường khơ Biện pháp phịng trị: - Đất làm vườn ươm bệnh, cày bừa kỹ Dùng formol, Mocap 10G, Furadan 3H, vôi, CuSO4, Metyl brovide xử lý đất - Luân canh với lúa nước - Bón đạm vừa phải (đạm NO3 bệnh nhẹ đạm SO24 ) - Phân chuồng phải ủ hoai - Dùng thuốc: Kasuran, Rovral, Dithan ::Agriviet.Com - Xem 802 Tạo cà chua ghép có khả kháng bệnh Cơng trình tạo cà chua ghép để chống bệnh héo rũ vi khuẩn giành giải Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ tám Lễ trao giải tổ chức vào tối 19/01 Hà Nội Với cơng trình này, VN nước Đông Nam Á nghiên cứu ứng dụng thành công diện rộng việc ghép cà chua để phòng tránh bệnh héo rũ vi khuẩn (HRVK) Do khơng dùng hố chất nên biện pháp an tồn cho người mơi trường Tính sáng tạo HRVK bệnh lây lan nhanh, khuẩn Ralstonia solanacearum gây Chúng làm cà chua héo xanh tỷ lệ chết thường 20-30%, có tới 100% Trong đó, giới chưa có thuốc phịng trừ hữu hiệu Giải pháp tốt ghép cà chua lên gốc cà tím cà chua có khả kháng bệnh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc nước trồng nhiều cà chua ghép Từ cuối năm 2002, nhóm nghiên cứu TS Ngô Quang Vinh thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đứng đầu nghiên cứu theo hướng Tới năm 2004, họ tìm Restovina-1 giống cà chua thích hợp làm gốc ghép Khi ghép Restovina-1, giống cà chua Trang Nông (NT386) vừa kháng HRVK vừa cho suất cao trước 20-50% Ngoài ra, tác giả nghiên cứu sản xuất thành công ống ghép cao su tự huỷ, giá thành thấp Ống vừa khớp với cà chua đủ tuổi ghép, có độ mềm thích hợp để ơm chặt vết ghép Nhờ mà tỷ lệ sống vườn ươm ruộng cao Trên sở trại giống có nơng dân, nhóm cịn cải tiến áp dụng thành cơng việc tạo ẩm, tạo nhiệt ánh sáng thích hợp để việc ghép thành công diện rộng Trong Nhật Bản, phải bảo dưỡng tủ đặc biệt sau ghép  Hiệu cao Cho tới nay, có 30 trại ghép đời cà chua ghép canh tác rộng rãi Lâm Đồng, với diện tích 1.500 Bình qn 1ha cà chua ghép giúp nông dân tăng thêm thu nhập 35 triệu đồng so với không ghép Theo TS Vinh, nơi trồng cà chua thường trồng cà chua ghép Tiến kỹ thuật đặc biệt hữu ích việc trồng cà chua mùa mưa (là mùa bị HRVK nặng) cà chua chuyên canh, tạo nguồn hàng ổn định cho nhà máy chế biến Khơng góp phần bảo vệ môi trường tăng thu nhập, kỹ thuật giúp tạo thêm việc làm cho người dân địa phương Được biết, trại ghép Lâm Đồng sử dụng khoảng 30 lao động, với mức thu nhập gần 800.000/tháng người Nguồn: Minh Sơn (VietNamNet) Kỹ thuật thâm canh cà chua vụ đông Xin giới thiệu với bà kỹ thuật thâm canh cà chua vụ đơng Giống: Nên chọn giống có khả chịu nhiệt, chịu lạnh tốt, loại hình sinh trưởng vơ hạn, thời gian cho kéo dài cho sản lượng cao, hiệu thu nhập lớn Hiện thị trường có giống dùng để ăn tươi sản xuất cà chua cô đặc tốt như: P/S, BM 199, VL 2910, VL 2922 Mỹ; giống TN 01, TN 05, TN 09, TN 129, TN 148 Ấn Độ, Đài Loan Đây giống cà chua thuộc loại hình sinh trưởng vơ hạn, thời gian cho kéo dài, có khả chịu nhiệt, chịu lạnh khả chống chịu số sâu bệnh cao, đặc biệt bệnh héo xanh Đặc điểm chung giống sinh trưởng khoẻ, chống đổ tốt, chịu thâm canh, to (trung bình 85-130g/quả), suất cao (55-60 tấn/ha), chất lượng tốt, thịt dầy, nhiều bột, chín có màu đỏ tươi, đẹp, độ brix cao (4,5-5), cứng dễ bảo chịu vận chuyển, hạt Các giống cà chua nhỏ dùng làm nguyên liệu chế biến xuất có giá trị như: Thuý Hồng Công ty Nông Hữu, TN 060, TN 061 Công ty Trang Nông, giống VR2 Viện NC Rau Các giống thuộc dạng hình sinh trưởng vơ hạn, thời gian thu hoạch kéo dài, sai quả, suất cao, đồng đều, mã đẹp, chất lượng tốt, bán siêu thị để ăn tươi làm nguyên liệu đóng hộp, đóng lọ xuất Gieo ươm giống: Nên gieo ươm giống túi bầu khay xốp, khay nhựa vừa tranh thủ thời gian, vừa giảm chi phí mà chất lượng giống lại đảm bảo Trồng đủ độ tuổi, khoẻ mạnh sau 22-25 ngày gieo, có 3-4 thật tốt Làm đất trồng: Cày bừa kỹ, phơi ải tốt, bón phân lót bừa lại trước lên luống Lên luống rộng 55-60cm (trồng hàng đơn), 80-90cm (trồng hàng đôi) cao 35-40cm, rãnh rộng 2530cm, cách 45-50cm, hàng cách hàng 60cm Nếu trồng đất lúa vụ mùa, đất ướt vùng chiêm trũng cày lên luống, bón phân mồi (bằng phân chuồng hoai + đất bột) để trồng, bén rễ hồi xanh, đất khơ xăm đất kết hợp bón thúc để tận dụng thời gian gọi kỹ thuật làm đất tối thiểu Nên sử dụng màng phủ nông nghiệp loại có màu (đen trắng bạc) để phủ mặt luống vừa hạn chế cỏ dại, giữ ẩm tốt, tiết kiệm phân bón, cơng lao động, đặc biệt hạn chế tượng nứt mặt luống gây đứt rễ, chết vùng đất ướt Trồng ghép để chống bệnh héo xanh, héo rũ: Gieo hạt cà tím (gốc ghép) trước gieo hạt cà chua (để lấy ghép) 4-5 ngày khay bầu, vỉ xốp để ghép cho thuận tiện Khi cà chua cà tím có 3-4 thật bắt đầu ghép Dùng dao lam khử trùng cắt vát thân cà tím (phía mầm) thân cà chua (phía thật) dùng ống cao su nối chun dụng có đường kính 2-3mm dài 2cm để giữ chặt đoạn nối với cho thật khít Ghép xong đem vào nơi râm mát chăm sóc Khi liền sẹo, đưa dần nơi nhiều ánh sáng tiếp tục chăm sóc đủ tiêu chuẩn trồng ruộng Lượng phân cách bón: Đây giống cà chua lai F1, có tiềm năng suất cao, thời gian cho kéo dài cần bón đủ lượng phân, bón cân đối thời kỳ cho suất cao, chất lượng tốt Lượng phân bón tính cho sào Bắc (360m2) bao gồm: 8001.000 kg phân chuồng hoai mục + 9-10 kg urê + 20-25 kg supe lân + 12-15 kg phân kali Bón lót toàn phân chuồng, phân lân kg phân kali - Bón thúc lần sau trồng 10-15 ngày với lượng 1-1,5kg urê - Thúc lần sau trồng 25-30 ngày có nụ non với 1-1,5kg urê + 3kg kali kết hợp vun gốc, cắm giàn - Thúc lần non phát triển mạnh với lượng 1-1,5 kg urê + 2kg kali cách pha nước tưới - Thúc lần sau thu chùm đầu với lượng 1-1,5 kg urê + 2kg kali Số phân cịn lại chia bón sau đợt thu Có thể phun thêm loại phân bón qua Thiên Nông, Atonik, Humate, Orgamin, Komic, Bioted (602, 603) định kỳ 57 ngày/lần, phát triển mạnh, thời gian cho thu hoạch kéo dài, suất tăng 3035% tăng thêm số lượng phân số lần bón cho thấy cần thiết nhằm tăng sản lượng chất lượng Chăm sóc: Chú ý tưới đủ nước cho sinh trưởng, phát triển tốt, thời kỳ hoa, nuôi lớn Làm giàn kịp thời, tỉa bỏ bớt già, nhánh phụ (chỉ để thân nhánh cấp chùm hoa thứ nhất) Chú ý phòng trừ kịp thời sâu bệnh đặc biệt loại sâu đục quả, bệnh héo xanh, héo rũ cho cà chua (KH) http://vinhphucdost.gov.vn Các biện pháp thâm canh cà chua (06/07/2007) Để trồng cà chua có suất cao, cần có chế độ thâm canh hợp lý GIỐNG VÀ THỜI VỤ: Thời vụ thích hợp cho cà chua vụ đơng xn, vụ ta trồng nhiều giống cà chua địa phương, KBT4, số 12 SB3, VL901, VL200, S901, S 902, Delta sâu bệnh, suất cao Hiện cà chua trồng trái vụ có nhiều khó khăn suất thấp, nứt trái, dễ bị sâu bệnh giá cao, nên thu hút người trồng Về cà chua trái vụ, cần chọn giống chịu nhiệt cà chua số 12, KBT4, Ramina thích hợp KỸ THUẬT CANH TÁC Giai đoạn vườn ươm Lượng giống để trồng cho 1.000 m2 15-20 g (có độ nẩy mầm 80%) Trước gieo, xử lý hạt thuốc Zineb, Benlate, Rovral, Monceren Ta gieo hạt thẳng lên liếp gieo chuẩn bị sẵn sau: Cứ 10 m2 đất trộn 5-6 kg phân chuồng + 100 g phân lân + 20 g thuốc diệt kiến Basudin, Oncol Gieo cách khơng nên gieo q dầy, tỉa bớt để khống chế khoảng cách 6-8 cm tốt nhất, tỉa giâm lại để cấy Nếu có điều kiện, gieo bầu nylon 6-7 x 10 cm bầu chuối, dừa Gieo bầu 1-2 hạt Đất gieo gồm phần đất + phần phân chuồng + phần tro trấu lân, vơi, thuốc trừ nấm, kiến Zineb, Benlate, Basudin Sau gieo phủ lớp rơm mỏng để giữ ẩm tránh trôi hạt Giở rơm hạt nẩy mầm Trong giai đoạn vườn ươm, cần tưới đủ ẩm, không nên tưới ẩm làm cho dễ bị chết rạp Nếu gieo vào vụ mưa đông xuân sớm, cần làm giàn che mưa cho Khi 1-6 thật (20-25 ngày) đem trồng Trước trồng 3-5 ngày bớt tưới sau ngưng hẳn, trước nhổ cấy 2-3 cần tưới đẫm để hút đủ nước bị đứt rễ Trong giai đoạn con, trừ trường hợp bị vàng, yếu tưới phân thúc DAP (10g/1lít nước để tưới ngày/lần) Đất trồng chuẩn bị đất Cà chua trồng nhiều loại đất, thích hợp đất cát pha, đất thịt nhẹ, pH: 6-6,5 Chọn đất cao ráo, thoát nước tốt trồng vào mùa mưa đông xuân sớm Đất trồng cần phơi ải để diệt nấm bệnh, sâu hại cỏ dại Nếu đất chua, phải bón lót vơi trước trồng Lên liếp cao 20-30 cm, rộng 1,2 m, rãnh rộng 30-40 cm, trồng hàng, cách 50 cm Nếu trồng vào mùa mưa làm liếp cao 30-40 cm, trồng hàng đơn, cách 50 cm, liếp rộng 80 cm Trồng trái vụ cần làm liếp cao, mặt liếp nhỏ, rãnh rộng để dễ thoát nước Nếu trồng đất cát vào mùa nắng, làm liếp âm, nghĩa quanh mép liếp có gờ cao để giữ ẩm Làm liếp theo hướng đông tây lên liếp cần thiết kế hệ thống mương để tưới ngấm nước cần thiết Nếu phủ liếp plastic đen phải bón lót lên liếp hồn chỉnh phủ liếp, sau đục lỗ mặt liếp theo khoảng cách định trồng đặt vào lỗ đục sẵn Nếu đặt vào buổi chiều, trước cấy, nên tưới đẫm đất sau cấy nên tưới lại cho ổn định nước Trồng dặm lại chết sau trồng 7-10 ngày để ruộng đồng Phân bón Tùy đất tốt xấu mà điều chỉnh lượng phân bón cho thích hợp Dưới lượng phân bón trung bình cho 1.000 m2: - Phân chuồng: 2-3 - Vôi: 50-100 kg - Super lân: 40 kg - Urê: 30-40 kg - Clorua Kali: 25-30 kg - Bánh dầu: 60-80 kg (nếu có) Cách bón phân - Bón lót trước trồng; tồn phân chuồng + lân + 1/2 bánh dầu Chú ý nên dùng phân chuồng hoai, tránh dùng phân hữu - Bón thúc chia làm lần sau: + Thúc I (1 tuần sau trồng): 1/3 Urê + 1/3 Clorua Kali; + Thúc II (3 tuần sau trồng): 1/3 Urê + 1/3 Kali; + Thúc III (5 tuần sau trồng): 1/3 Urê + 1/3 Kali Để giảm bớt rửa trơi mưa, ta chia lượng đạm Kali thành 4-5 lần bón thúc vào vụ đơng xn sớm (do lúc cịn mưa) vụ hè thu Nếu có tượng yếu, ta bón thúc cách ngâm DAP vào nước với lượng 20 g/10 lít, ngày/lần Kinh nghiệm nơng dân Hóc Mơn ngâm bánh dầu kg/100 lít nước Urê hay DAP 2o/oo (20g/10 lít) tưới để giữ cho cà xanh lâu Ta dùng để thúc sau đợt thu Ngồi dùng phân bón vi lượng Komix, HVP theo khuyến cáo nhãn thuốc tăng đậu hoa Tuy nhiên tránh lạm dụng chất kích thích sinh trưởng vào giai đoạn phát triển để tránh gây nứt trái trái bị chua Chăm sóc - Tưới tiêu: Nếu có mưa lớn, đất đủ ẩm khơng cần tưới; trời nắng cách tưới tốt sau hồi xanh tưới thấm cách dẫn nước vào rãnh 3-4 ngày/lần Tránh để ruộng cà ngập úng khô hạn, thời kỳ hoa kết quả, làm rụng hoa gây nứt làm ảnh hưởng đến suất sâu bệnh đồng ruộng - Cần làm cỏ, xới xáo kết hợp với lần bón thúc nhằm tạo điều kiện cho rễ phát triển làm nguồn cạnh tranh dinh dưỡng nguồn ẩn náu sâu bệnh - Tỉa lá, tạo hình: Tỉa bớt chân, vàng úa, bị sâu bệnh cho ruộng thơng thống Tỉa bỏ nhánh gốc, giữ lại nhánh kế chùm hoa thứ Với giống vô hạn phải bấm Khi tỉa không làm bầm dập vết cắt tỉa trời khô - Làm giàn chống đỡ cho đứng vững, quang hợp tốt, vào vụ mưa Phòng trừ sâu bệnh - Trong vườn ươm, bệnh chết rạp (còn gọi kiềng gốc) tập đoàn nấm đất gây ra, làm nhiều sống mà mắc bệnh ảnh hưởng lớn đến suất trồng đại trà Cách tốt phịng bệnh cách khơng gieo dày, tưới đủ ẩm, làm liếp gieo cao ráo, không để vườn ươm ngập úng Xử lý giống trước gieo Khi chớm bệnh, phun Rovral, Benlate, C Monceren - Các bệnh thường gặp ruộng sản xuất là: * Bệnh cháy lá: Phun thuốc bệnh xuất Rhidomyl, Score, Daconil, Kocide, Champion, Zineb, Benlate kết hợp bỏ bệnh, làm giàn chống đỡ cà, tưới đủ ẩm, bón vơi * Bệnh héo rũ vi khuẩn: Nên sử dụng giống kháng KBT4, số 12 Nhổ bệnh gom đốt bệnh không vứt lung tung ruộng nguồn nước tưới để tránh lây lan Bệnh héo rũ nấm Sclerotium rolfrii: Khi bệnh xuất hiện, phun gốc Anvil 0,3%, Rhidomyl 0,3-0,4% Nhổ đốt bệnh nặng, rải thêm vôi vào gốc cà bệnh Trong trường hợp bệnh héo rũ nặng (chiếm 50% số ruộng), cách tốt không trồng lại cà chua họ cà nhiều năm sau Sâu hại cà chua: * Sâu vẽ bùa: Phun Polytrin, Ofunack, Bi 58 sâu xuất Ngắt bỏ bị hại nặng, tập trung đem chôn để giảm thiểu nguồn gây hại * Sâu đục quả: Cần lưu ý giai đoạn hoa có sâu xuất Có thể sử dụng thuốc sau: Sherpa, Sumi alpha, Cidi, Ciper, Polytrin, Sumicidin Nên luân phiên thay đổi thuốc để sâu khơng quen thuốc Nếu sâu nhiều, sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh BT, Centary, Depel, thuốc điều hoà sinh trưởng Atabron, Nomolt, Mymi Đồng thời kết hợp với bắt sâu, diệt ổ trứng, hái trái bị sâu đục đem chôn ủ phân, tuyệt đối khơng vứt bừa bãi ruộng Có thể phun kết hợp thuốc sâu thuốc bệnh ruộng xuất sâu bệnh Tuy nhiên, không nên pha chung thuốc gốc đồng Kocide, Champion với thuốc sâu bệnh khác http://www.stp.gov.vn Bệnh héo rũ cà chua Cà chua loại rau cao cấp ưa chuộng bổ dưỡng, chế biến nhiều ăn hấp dẫn ngon miệng Cùng họ hàng với cà chua có loại cà khác như: cà bát, cà pháo, cà tím; loại ớt cay, ớt rau, khoai tây trồng sản xuất dễ bị bệnh héo rũ phá hại, làm giảm suất có trắng, đặc biệt trồng vụ mưa Cà chua trồng vụ mưa khó nên thường gọi cà chua trái vụ (hay cà chua mùa nghịch) Đổi lại, trồng mùa nghịch mà thành cơng hiệu lại cao, giá bán cao gấp nhiều lần so với cà chua vụ Ví dụ, tỉnh miền Bắc cà chua vụ trồng vào tháng mùa đông, thường thu hoạch vào dịp Tết nguyên đán, có giá bán 400-500 đ/ký Nhưng vào mùa hè, giá bán ký lên đến 6.000-8.000 đồng, có 12.000 đồng Ở tỉnh Miền Nam tương tự Tuy nhiên cà chua trồng vào mùa mưa nhiệt độ cao, ẩm độ cao nên thường bị sâu, bệnh Một bệnh khó trị bệnh héo rũ vi khuẩn cà chua, tên khoa học Ralstonia solanacearum Bệnh làm tắc mạch dẫn cây, không hút nước thức ăn nên bị rũ xuống, sinh trưởng phát triển khó, sau chết Do chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu, vi khuẩn bệnh lại tồn đất lâu, nên dễ lây lan cho vụ sau Nếu ruộng trồng chuyên cà chua hay họ cà, bệnh dễ lây lan cho Mặc dù dùng số thuốc khử trùng cho đất để hạn chế phần lây nhiễm cho vụ sau, nhiên biện pháp khơng khuyến khích làm ô nhiễm môi trường Vừa qua, tiến sĩ Ngô Quang Vinh (Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam) thử ứng dụng tiến KHKT vào điều kiện Việt Nam thu kết có triển vọng Nội dung tìm cà chua hay cà tím kháng bệnh héo rũ tốt để làm gốc ghép, dùng cà chua có suất cao, có hình dạng đẹp để làm cành ghép Sau ghép cà chua lên gốc ghép kháng bệnh, ta có cà chua kháng bệnh héo rũ Công việc nhiều bà nông dân hai huyện Đức Trọng Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) thực thu ruộng cà chua bệnh, không tốn thuốc nên cà chua họ sản xuất gọi cà chua an toàn, suất cao 1,5-2 lần so với ruộng đối chứng Công việc chủ yếu kiếm giống cà chua kháng bệnh héo rũ vi khuẩn để làm gốc ghép, bà hỏi cán Phịng Nơng nghiệp huyện nghe hướng dẫn trực tiếp từ tác giả TS Ngô Quang Vinh, ĐT: 08.9104027 0913120909 để hướng dẫn cụ thể Được biết giá thành sản xuất lai khoảng 300 đồng, sản xuất nhiều giá rẻ hơn, thu nhập lời trồng rau khác GS.TS Mai Văn Quyền http://www.binhdien.com/ktnn.php?id=8 Thứ tư, 03/10/2007 - 02:51 CH Bệnh héo rũ vi khuẩn cà chua Cách phòng trị bệnh héo rũ vi khuẩn cà chua? Bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại vùng trồng cà chua, tất giống, giống Ba Lan P375 bị nhiễm bệnh nặng hn Bệnh phát triển thuận lợi nhiệt độ 2630oc, độ pH tương đối rộng, độ ph thích hợp cho bệnh phát triển lừ 6,8-7,2 Bệnh phát triển mạnh chân đất cao vàn Luân canh với trồng nước (lúa nước) bệnh giảm nhẹ luân canh với trồng cạn Vi khuẩn sống đất từ 5-6 năm, quan hạt sống khoảng 6-7 tháng Vi khuẩn gây bệnh qua vết thương cây,bệnh lan truyền nhờ nước côn trùng Vi khuẩn gây hại tất c thời kỳ nghiêm trọng thời kỳ hoa qu Hiện chưa có thuốc đặc trị, phương pháp phịng trừ chủ yếu thơng qua kỹ thuật canh tác Coi trọng công tác chọn tạo giống chống chịu bệnh, xử lý đất, thực chế độ luân canh nghiêm ngặt, thu gom tàn dư thực vật, thân bị bệnh xử lý kịp thời tiêu độc ni bị bệnh vôi bột hoặcnước vôi 15-20% Dùng thuốc Phygon % số thuốc nội hấp phun lên chớm bị bệnh Theo VNG http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=16338&c=22 Kỹ thuật trồng ớt 27/04/2007 Cây ớt (Capsicum annum L), lọai trồng cho sản phẩm sử dụng làm gia vị, ăn tươi chế biến phục vụ thị trường tiêu dùng nước xuất khẩu, có giá trị kinh tế cao Cụ thể thời gian canh tác đến tháng vụ, suất bình quân 12 đến 15 tấn/ha giá bán 8000 -10.000đ/kg, tổng thu từ 80 đến 120 triệu đồng Trừ chi phí sản xuất, thu nhập đạt từ 40 đến 60 triệu đồng/ha/vụ 1.Thời vụ trồng: Ớt trồng quanh năm Tuy nhiên, thời gian tốt từ tháng dương lịch trở 2.Chọn giống gieo ươm con: Có lọai giống : Lọai trái nhỏ dùng ăn tươi, thường gọi ớt hiểm Loại trái lớn, chủ yếu dùng cho chế biến tương, ớt bột gọi ớt sừng trâu Loại trái lớn, dùng ăn xanh gọi ớt trồng vùng có khí hậu mát Do vậy, tùy theo mục đích sử dụng mà ta chọn cho giống Hạt giống ớt nhiều công ty giống cung cấp cho suất, chất lượng cao công ty Đông Tây, Trang Nông, Công ty giống cổ phần Miền Nam, Công ty giống trồng Thành Phố… Lượng hạt giống cần để gieo trồng: 0.6 – 0,7kg/ha Sau có hạt giống tổ chức gieo ươm thật tốt để sản xuất khỏe điều kiện giúp đạt suất cao sau Muốn thế, ý vấn đề sau: + Xử lý hạt giống nước ấm 70oC (3 sôi lạnh) thời gian từ 15 đến 20 phút nhằm mục đích hạn chế số lọai nấm bệnh; kích thích, tăng tỉ lệ nảy mầm hạt giống + Chuẩn bị đất: Có thể gieo hạt giống trực tiếp líp ươm có mái che để tránh mưa nắng giai đoạn con, mưa làm vùi lấp hạt làm dập Diện tích vườn ươm cần thiết để ươm đủ trồng cho 1ha 45 – 50m2 Đất dùng làm líp ươm bổ sung lượng phân chuồng hoai đáng kể, vôi, phân lân Để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thật tơi xốp phải xử lý mầm bệnh đất thuốc trừ bệnh Zinep, dùng Foocmol tưới vào đất dùng bạt nylon phủ kín từ đến 3, ngày sau gieo hạt Sau gieo hạt mọc có đến thật tỉa thưa đưa vào ươm khay, ươm bầu cho phát triển tốt Các vật liệu cho vào bầu bao gồm đất, phân chuồng hoai, phân lân Trong giai đoạn vườn ươm ,cứ ngày/ lần tưới phân đạm cho với nồng độ sử dụng từ 0,5 đến 1% Khi có chiều cao từ 10 đến 15cm, có 5-6 thật trồng ruộng sản xuất Giai đoạn hay bị bệnh chết rạp, lở cổ rễ Do vậy, cần xử lý hạt giống, đất thật tốt trước gieo Nếu bệnh phát sinh lúc nhỏ nên thu tất bệnh đất chổ bị bệnh đổ nơi khác; sau đó, tưới nước vơi dung dịch boocđơ vào chổ để khống chế lây lan cuả bệnh 3.Chuẩn bị đất trồng: + Đất trồng ớt cần chọn lọai đất có nhiều chất dinh dưỡng, thóat nước tốt Khơng nên trồng chân ruộng vụ trước trồng ớt họ Cà để hạn chế số lọai bệnh Đất cày bừa kỹ lần trước đó, thu gom cỏ dại, cày sâu Sau làm đất kỹ tiến hành đánh luống để trồng Mặt luống rộng 1m , cao từ 20 – 25cm, lối 45cm Sau đánh luống xong tiến hành bón lót tiến hành sau : +Lượng phân bón: Phân chuồng hoai 20tấn, dùng đến phân hữu vi sinh 500kg super lân, 350kg Cloruakaly , 50kg urê ( Phân chuồng cần ủ trước dùng lọai men vi sinh Trichoderma vừa giúp cho phân mau phân hủy vừa có tác dụng tăng loại nấm đối kháng lại số nấm hại đất) +Phương pháp bón: Đào rảnh luống cho tòan phân chuồng hoai, phân lân, kali, đạm vào luống lấp đất lại, tiến hành phủ bạt Dùng lọai bạt có khổ 1,2m để phủ kín luống trồng Sau phủ kín bạt tiến hành định vị trí đục lổ để trồng Dụng cụ đục lổ dùng lon sữa có đường kính 10 – 12cm, cho than cháy vào lon sẻ làm đáy lon nóng lên ịn vào nylon tạo lổ trịn đẹp +Mật độ trồng từ 30.000 đến 35.000cây/ha với khỏang cách sau: Hàng cách hàng : 60cm Cây cách cây: 45-50cm 4.Bón thúc: Sau trồng kkoảng 10 ngày tiến hành bón thúc đợt Dùng phân urê để bón, bón quanh gốc hịa lỗng tưới cho cây, với lượng dùng 60kg/ha Thúc lần hoa rộ, lượng dùng 70kg urê/ha Thúc lần sau thu đợt đầu tiên, lượng dùng 70kg/ha Sau tùy theo tình hình phát triển suất 15 – 20 ngày bón lần cho Có thể đục lổ nhỏ luống cho phân vào lở, tưới nước cho phân tan Trong thời gian nầy dùng lọai NPK 20 – 10 -10 với lượng bón từ 70 – 100kg/ha 5.Phòng trừ sâu bệnh: Cần áp dụng triết để cơng tác IPM phịng trừ sâu bệnh Đặc biệt công tác vệ sinh đồng ruộng phải thu gom lọai cành lá, trái bị bệnh khỏi ruộng để hạn chế lây lan bệnh Sâu hại: + Sâu xám; Agrotis ipsilon Hufnagel Là đối tượng gây haị lúc trồng, Sâu thường cắn ngang gốc làm theo dõi bắt sâu giết trồng dặm kịp thời +Nhện; Polyphagotarsonemus latus (Banks) Rất nhỏ gây hại trái Chúng hút nhưa gân làm cong mo lại, trái taọ da cám Khi bị nặng chúngcó thể làm chết Có thể phun thuốc Comite 73EC phun với nồng độ 0,05 đến 0,075%, phun ướt lá, trái để hạn chế tác hại cuả nhện +Rệp hại bơng; Aphis gossypii Glover Rệp chích hút mặt làm quăn queo, phía cuả có phủ lớp muội đen , quả, bị nặng làm chết Có thể dùng thuốc Diazinon, Diafenthiuron, Bi58 theo nồng độ khuyến cáo cuả nhà sản xuất để phòng trị Bệnh hại: +Bệnh héo xanh: Do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Bệnh xảy rải rác ruộng, gây chết số theo đám Bệnh xuất thời gian bắt đầu cho thu hoạch Lúc đầu phiá héo sau xuống phiá gây chết hoàn toàn, chết đột ngột, vàng màu xanh Phòng ngưà hình thức ln canh trồng khơng nên trồng liên tiếp ớt loại họ cà chân ruộng thời gian dài + Bệnh thán thư trái, lá: Do nấm Colletotrichum gloeosporiodes gây Bệnh làm thối trái, bắt đầu gây hại trái già dạng vết bệnh nhỏ, thấm ướt, lỏm xuống lan rộng đường kính từ – 4cm theo vòng tròn đồng tâm nhiều lúc xuất trái non Bệnh xuất phổ biến vùng trồng ớt muà mưa, dùng biện pháp tướí phun Mầm bệnh nằm hạt, tồn dư thực vật, ký chủ khác xử lý kỹ hạt giống, sản xuất bệnh, vệ sinh đồng ruộng tốt làm hạn chế bệnh Có thể dùng loại thuốc gốc đồng, kẻm để phòng trị bị bệnh Zinep, Benlat-C, Copper oxychloride +Bệnh đốm lá: Do nấm Cercospora capsici gây nên Bệnh gây hại vết bệnh có màu nậu hình trịn, tâm đốm bệnh có màu xám nhạt kích thước nhỏ, lớn có viền màu nâu đậm bị bệnh nặng làm rụng làm phát triển chết Bệnh xuất thời tiết ẩm ướt k dài, bón phân khơng cân đối dư đạm cần xử dụng loại thuốc trừ bệnh để phịng trị cho Có thể dùng thuốc Daconil 500SC, 75Wphoặc dùng dung dịch bordeaux nồng độ sử dụng 1%.để phun + Bệnh héo rủ, tác nhân nấm Fusarium oxysporum F lycopersici Bệnh xuất chủ yếu giai đoạn đến hoa bệnh làm tàn vàng nhẹ, héo trước, lan dần xuống gốc vài ngày, cần cịn dính thân Trong thân hệ mạch dẫn bị đổi màu Phần thân rễ mơ võ cịn ngun vẹn Có thể dùng loại thuốc Kasuran, Fudazol tưới váo gốc chớm bệnh Cần luân canh trồng tốt để hạn chế bệnh 6.Thu hoạch: Tùy mục đích sử dụng, tiến hành thu họach trái theo độ chín để đảm bảo giá trị Lọai sử dụng ăn tươi thu họach lúc trái già, đổi màu để kéo dài thời gian bảo quản Lọai dùng chế biến, thu họach lúc trái chín chuyển hồn tịan qua màu đỏ Thu hoạch xong chưa tiêu thụ kịp khơng nên để đống; vậy, làm cho ớt mau chín dễ bị nhủn Cần rãi mỏng nhà bên có lót lớp đệm bao bố để trái không bị đổ mồ hôi làm phát sinh, phát triển cuả nấm bệnh gây hại trái Hồng Hạnh (Theo Ks Hoàng Văn Ký-KN TPHCM) http://www.nongthon.net/apm/modules.php?name=News&file=article&sid=4479 Bệnh héo rũ vi khuẩn cà chua Bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại vùng trồng cà chua, tất giống, giống Ba Lan P375 bị nhiễm bệnh nặng hn Bệnh phát triển thuận lợi nhiệt độ 26-30oc, độ pH tương đối rộng, độ ph thích hợp cho bệnh phát triển lừ 6,87,2 Bệnh phát triển mạnh chân đất cao vàn Luân canh với trồng nước (lúa nước) bệnh giảm nhẹ luân canh với trồng cạn Vi khuẩn sống đất từ 5-6 năm, quan hạt sống khoảng 6-7 tháng Vi khuẩn gây bệnh qua vết thương cây,bệnh lan truyền nhờ nước trùng Vi khuẩn gây hại tất c thời kỳ nghiêm trọng thời kỳ hoa qu Hiện chưa có thuốc đặc trị, phương pháp phịng trừ chủ yếu thông qua kỹ thuật canh tác Coi trọng công tác chọn tạo giống chống chịu bệnh, xử lý đất, thực chế độ luân canh nghiêm ngặt, thu gom tàn dư thực vật, thân bị bệnh xử lý kịp thời tiêu độc ni bị bệnh vôi bột hoặcnước vôi 15-20% Dùng thuốc Phygon % số thuốc nội hấp phun lên chớm bị bệnh http://www.trungtamqlkdg.com.vn/Index.aspx?urlid=newsdetail&itemid=838

Ngày đăng: 10/03/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w