Ðề tài Xác định lập địa Ðề tài Xác định lập địa Xác định lập địa 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề Đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng là nguồn tài nguyên rất quan trọng và quý giá của mỗi Quốc[.]
Ðề tài: Xác định lập địa Xác định lập địa Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng nguồn tài nguyên quan trọng quý giá Quốc gia Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 32.879.649 ha, đất lâm nghiệp chiếm khoảng 19,5 triệu chủ yếu tập trung khu vực trung du miền núi Ngành Lâm nghiệp quản lý 11 triệu có rừng triệu đất khơng có rừng[11] Do đặc điểm đất lâm nghiệp tập trung khu vực trung du miền núi với địa hình phức tạp, độ dốc lớn, chất đất không đều, dân cư thưa thớt, sở hạ tầng thấp, phát triển Nên việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn Trên thực tế diện tích rừng đất rừng ngày suy giảm Nếu năm 1943 nước ta có gần 14 triệu rừng, độ che phủ đạt 43% đến năm 1997 cịn 9,3 triệu ha, độc che phủ 28,2%[8] Theo số liệu Bộ Nơng nghiệp PTNT tính đến ngày 31/12/2002 diện tích rừng bị tàn phá 44.406 ha, bị sâu 747 bị cháy 18.081 Như thiệt hại tài nguyên rừng lớn Do vấn đề đặt trước mắt việc bảo vệ, xây dựng vốn rừng, nhiệm vụ trọng tâm cấp bách Ngành Lâm nghiệp ngành khác Để việc sản xuất đất lâm nghiệp đạt suất cao, hiệu lâu bền khơng phải hiểu đặc điểm chung mà phải hiểu rõ đến lãnh thổ nhỏ cụ thể để sử dụng hợp lý khoa học Ta thấy rừng đất rừng sinh tồn, phát triển mối quan hệ hữu "Rừng tốt đất tốt đất tốt rừng tốt" Mục tiêu kinh doanh sản xuất lâm nghiệp nhằm đạt thu hoạch cao hiệu kinh tế đồng thời không làm xấu môi trường sinh thái tự nhiên, khai thác lợi dụng rừng khơng làm suy thối sinh trường pháy triển non tái sinh để phục hồi lại rừng mới, không đốt phá trụi rừng dễ gây nên xói mịn, rửa trơi đất, không làm phá vỡ môi trường sinh thái rừng Do vai trị lập địa rừng sản xuất lâm nghiệp quan trọng lập địa có đủ điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tốt Các cá thể loài mọc tốt, yếu tố mơi trường sinh thái có hịa điệu phát triển cân đối hài hòa quần lạc sinh địa rừng, phát huy ảnh hưởng tốt sinh trưởng rừng Như lập địa khơng có ý nghĩa thực tiễn to lớn mà liên quan chặt chẽ đến môi trường Sử dụng lập địa hợp lý không đưa hiệu kinh tế cao mà bảo vệ cải thiên môi trường Nghiên cứu lập địa tài liệu bản, sở khoa học để định hướng quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, để xác định chức loại rừng, để xác định giải pháp lâm sinh, khả giới hóa khâu sản xuất lâm nghiệp, để điều hành sản xuất năm (mùa trồng rừng, khai thác, chăm sóc phịng chống lửa rừng, sâu bệnh hại ) Cho đến nước ta nhiều địa phương chưa có quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai nghiên cứu, điều tra lập địa Nhiều nơi việc đem trồng lồi đất lâm nghiệp khơng đem lại hiệu cao việc lựa chọn loài chưa phù hợp với điều kiện lập địa đó, chưa thỏa mãn quan điểm "Đất ấy" Trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Trường ĐHNLTN xã Hợp Thành - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang xây dựng, việc thành lập đồ thể thơng tin liên quan có ý nghĩa vơ quan trọng việc lựa chọn trồng định hướng quy hoạch cho việc nghiên cứu trồng rừng thực nghiệm Việc ứng dụng tiến khoa học vào thực tiễn sản xuất quản lý tài nguyên rừng cần thiết Xuất phát từ vấn đề đem lại thực đề tài: "Ứng dụng phần mềm Mapinfo thành lập đồ lập địa trạm nghiên cứu Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên xã Hợp Thành huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang" 1.2 Mục đích đề tài Nhằm ứng dụng công nghệ thông tin GIS vào lĩnh vực lâm nghiệp, nâng cao hiệu quản lý kinh doanh ngành 1.3 Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu đáp ứng mục tiêu sau: - Điều tra yếu tố lập địa khu vực nghiên cứu thuộc Trạm nghiên cứu Lâm Nghiệp Trường ĐHNLTN, xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Sử dụng phần mềm Mapinfo 9.0 xây dựng đồ lập địa cho khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp cho công tác quản lý trồng rừng kinh doanh khu vực nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài - Về mặt khoa học: Áp dụng thành tựu công nghệ vào thực tiễn sản xuất ngành lâm nghiệp, điều tra đánh giá điều nkiện lập địa sở quan trọng cần thiết cho công tác quản lý kinh doanh rừng - Về mặt thực tế: Qua đề tài giúp cho tác giả hiểu sâu thành thạo công nghệ GIS mà cụ thể Mapinfo 9.0 Biết vận dụng tổng hợp kiến thức học lý thuyết để xây dựng đồ lập địa Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Sự phát triển hệ thống thông tin giới Trên giới, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tự động hóa thành lập khai thác thông tin đồ, phục vụ vào mục đích điều tra, đánh giá Tài ngun - Mơi trường mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ, phát triển bền vững nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ năm kỷ XX Trên sở hệ thông tin đồ, năm đầu thập kỷ 60 (1963-1964) nhà khoa học Canada cho đời hệ thống thông tin địa lý hay gọi GIS (Geographical Information Systems - GIS)[13] GIS kế thừa thành tựu ngành đồ ý tưởng lẫn thành tựu kỹ thuật đồ GIS bắt đầu hoạt động việc thu thập liệu theo định hướng tuỳ thuộc vào mục tiêu đặt Dù hệ thông tin địa lý hay hệ thơng tin đồ, có nhiệm vụ phục vụ yêu cầu chung ngành như: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp, Giao thông, Xây dựng, Thuỷ lợi… Nhưng ngành lại có u cầu khác thơng tin Cho nên hệ thông tin xây dựng cho nhiều ngành khơng thể thoả mãn u cầu riêng ngành Vì lại xuất hệ thơng tin chun ngành hệ thông tin địa lý nông nghiệp, hệ thông tin địa lý lâm nghiệp, hệ thông tin địa lý giao thông… Tới năm 70 kỷ XX, nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin phân tích số liệu, phân tích thơng tin không gian liệu, thành lập đồ thống kê công bố Song ứng dụng cơng nghệ thơng tin với máy tính điện tử ngày đại phát triển mạnh mẽ rộng rãi từ khoảng 20 năm cuối kỉ XX đến Lĩnh vực ứng dụng công nghệ GIS ngày mở rộng hiệu ngày cao, cơng trình nghiên cứu GIS công bố ngày nhiều Chỉ từ năm 1995 trở lại đây, nhà khoa học nước giới cơng bố hàng trăm cơng trình lớn thuộc lĩnh vực ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ chuyên đề đồ tài nguyên môi trường : Ở nước Mỹ năm 1995 ESRI xuất “ Understanding GIS, the ARC/INFO method ” trình bày kiến thức GIS phương pháp ARC/ INFO nghiên cứu xử lý thông tin Năm 1996 tổ chức ESCAP xuất “ Manual on GIS for planer and decision maker”, (New York), nhằm cung cấp kiến thức GIS cho nhà thiết kế nhà quản lý người phải đưa định Ở Pháp, vào năm 1995-1996 có nhiều cơng trình GIS cơng bố sách “ Les SIG (systeme d Information Geographique) etle Droit” tác giả Jean Denegre Ở Nga công nghệ GIS phát triển sớm nhanh, từ năm 90 kỉ XX đến Những quan niệm GIS nhà khoa học Nga hình thành thảo luận rộng rãi hội thảo quốc gia quốc tế địa lý từ năm 70 kỉ XX Từ hàng loạt cơng trình nghiên cứu GIS thực cơng bố trình bày đại hội hội Địa lý Thế giới Nhiều sách tạp chí GIS xuất bản, điển hình tạp chí GIS - Obozrenie Trong tư liệu đó, khái niệm GIS nhiều nhà khoa học Nga trình bày nhiều khía cạnh khác Những nước sử dụng họ cho ứng dụng công nghệ họ đạt tiến hoạt động tác nghiệp : - Giảm loại bỏ hoạt động thừa, từ tiết kiệm thời gian, cơng sức tiền - Nhanh chóng thu thập nhiều thơng tin phân tích chúng, lập báo cáo cho nhu cầu công tác quản lý - Tạo cầu nối công cụ công nghệ nhằm cải tiến sản xuất - Tạo khả lưu trữ xử lý số liệu, cải tiến, truyền thông tin - Tạo loại dịch vụ cung cấp thông tin - Kết số liệu tốt hơn, với giá thành thấp trợ giúp định, lập kế hoạch - Các lĩnh vực hoạt động quan tự động hoá đối tượng đầy đủ số liệu HTTTĐL - Ln có sẵn sản phẩm phục vụ mục đích (như đồ, báo cáo, thơng tin, số liệu).[5] 2.1.2 Sự phát triển lập địa giới * Ở Đức: Các nhà lâm nghiệp Đức nghiên cứu lập địa mối quan hệ hẹp: Cây rừng hồn cảnh, gọi lập địa lâm nghiệp, đầu nghiên cứu lập địa theo mối quan hệ sinh trưởng thực vật rừng với yếu tố mơi trường thơng qua khí hậu, địa hình, đất mà khơng cần ý tới yếu tố địa lý- thực chất phân kiểu lập địa Đại diện cho cách làm có Rơman, Valter Sang kỷ 20 phương pháp nghiên cứu lập địa đời, phương pháp nghiên cứu mối quan hệ thực vật rừng lập địa khơng gian định, bao gồm việc mơ tả, phân tích, hệ thống hố vẽ đồ tương ứng lập đại riêng lẻ – Thực chất phương pháp phân vùng lập địa Đại diện cho cách làm có Krauss Miinchen Sau phương pháp thống để đưa điều tra lập địa vào phục vụ sản xuất Bốn đơn vị lập địa đưa có so sánh với đơn vị cảnh quan khí hậu sau: Bảng 2-01 Bảng so sánh đơn vị Đơn vị cảnh quan địa lý tự nhiên Đơn vị khí hậu Đơn vị lập địa Đại cảnh quan Vùng khí hậu Vùng sinh trưởng Cảnh quan (cảnh quan riêng lẻ) Khu khí hậu Khu sinh trưởng Bộ phận cảnh quan Dạng đại khí hậu Phạm vi khảm Cảnh quan sở Dạng khí hậu địa hình Dạng lập địa * Ở Nga - Trong lâm nghiệp Sucasev cho rằng: “Kiểu rừng phân loại nơi có rừng, nơi khơng có rừng cần xác định kiểu điều kiện lập địa - Kiểu điều kiện lập địa tập hợp khoảng đất có khả xuất thực vật giống nhau, nghĩa phức hệ giống yếu tố tự nhiên khí hậu, đất đai” - Pronhepnhiac chuyên gia trồng rừng đưa phương pháp xác định lập địa phục vụ cho trồng rừng, phương pháp ứng dụng rộng rãi Ucraina Trên sở cảu yếu tố độ phì độ ẩm có tham gia thực vật thị, ơng chia độ phì thành nhóm, nhóm tương ứng với kiểu rừng định (thông, bạch dương, sồi, hỗn giao ) biểu thị chữ A, B, C, D Độ ẩm đất chia làm cấp, từ khô đến đầm lầy biểu thị chữ số: 0: khô; 1: khô; 2: ẩm ướt; 3: ẩm; 4: ướt; 5: đầm lầy Độ ẩm độ phì đất kết hợp với điều kiện khí hậu đồng tạo thành đơn vị lập địa theo bảng Bảng 2-02 Các đơn vị lập địa phục vụ cho trồng rừng Độ ẩm Độ phì A A0 A1 A2 A3 A4 A5 B B0 B1 B2 B3 B4 B5 C C0 C1 C2 C3 C4 C5 D D0 D1 D2 D3 D4 D5 Ghi chú: Phương pháp phân chia không đề cập đến yếu tố địa hình * Ở Trung Quốc: Lập địa du nhập vào Trung Quốc từ năm 1950 phát triển chậm chạp, đến năm gần nhà khoa học Trung Quốc thực ý tới Sáu cấp phân vị chia ra: - Cấp khu lập địa (Site region) - Cấp khu lập địa (Site subregion): Phân chia theo khác khí hậu có tham khảo địa mạo thực vật - Tiểu khu lập địa (Site type distret): Phân chia theo địa mạo nham - Nhóm kiểu lập địa (Grounp of site type): Phân chia theo độ cao tuyệt đối, hướng dốc, vị trí dốc, độ dốc (≤ 150) - Kiểu lập địa (Site types): Phân chia theo độ dày tầng đất (≤ 30 cm) Chất sét (sét - thịt - thịt pha cát - cát) - Kiểu phụ lập địa (Site types Variety): Phân chia theo độ dày tầng đất mặt (dưới 15 cm ≥ 15 cm), độ pH (chua < 6,5; trung tính: 6,5 ữ 7,5; kiềm > 7,5) * Ở Lào: Năm 1962 Vidal sử dụng ba thành phần khí hậu, đất thảm thực vật để phân chia vùng sinh thái Các yếu tố tiêu chuẩn Vidal sử dụng sau: - Nhiệt độ có cấp: + Nhiệt độ trung bình năm 200C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh - 100C, ký hiệu T3/4 + Nhiệt độ trung bình năm 200C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh 10 - 200C, ký hiệu T4 + Nhiệt độ trung bình năm từ 200C - 300C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhấ 200C, ký hiệu T4/5 + Nhiệt độ trung bình năm từ 200C - 300C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh 200C, ký hiệu T5 - Ẩm độ: Có hai cấp lượng mưa sáu cấp khô hạn theo mùa sử dụng là: + Lượng mưa 3.000 mm Ký hiệu R1 + Lượng mưa 3.000 mm Ký hiệu R2 + Mùa khơ ngắn có số từ 1ữ 40 Ký hiệu X1 + Mùa khơ trung bình có số 40 ữ 100 Ký hiệu X2 + Mùa khơ dài có số 100 ữ 150 Ký hiệu X3 + Mùa khơ dài có số 150 ữ 200 Ký hiệu X4 + Mùa khô dài có số 200 ữ 300 Ký hiệu X5 + Mùa khơ cực dài có số 300 Ký hiệu X6 Cơng thức tính kiểu số X sau: Xn = k.x (Số ngày không mưa/năm - 1/2 số ngày có sương mù/năm) k = 0,9 độ ẩm tương đối trung bình năm từ 40 - 60% k = 0,8 độ ẩm tương đối trung bình năm từ 60 - 80% k = 0,7 độ ẩm tương đối trung bình năm 80%.[4] 2.1.3 Sự phát triển thông tin địa lý Việt Nam Hiện với phát triển vượt bậc ngành lĩnh vực việc đưa khoa học kỹ thuật vào làm việc vấn đề tất yếu thiếu được, ngày ngành công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, việc ứng dụng HTTTĐL (GIS) công cụ làm việc tốt mang lại hiệu cao, với việc đạo xây dựng dự án thiết kế tổng thể sở liệu (CSDL) Quốc gia ban đạo chương trình Quốc gia cơng nghệ thơng tin phát triển ứng dụng HTTTĐL đặt sở, móng chiến lược hứa hẹn đạt kết cao Có thể kể đến hệ thống GIS nước ta bao gồm đủ mơ hình khơng gian Vector, Raster MGE INTERGRAPH, ARC/INFO PAMAP, ERMAPPER, ILWIS, MAPINFO ngành Địa với cơng tác quản lý đất đai, trắc địa đồ, thông tin lưu trữ, môi trường địa chất, nơng lâm nghiệp, chí ngành tính khoa học bưu điện, điện lực quan tâm, mức độ phân tích cịn ít, hạn chế mặt kỹ thuật, chưa nắm bắt hết chức năng, vai trò GIS, tài liệu phổ biến, ứng dụng đào tạo Với GIS xâm nhập vào Việt Nam ta gần 30 năm qua Tuy nhiên việc nghiên cứu ứng dụng phát triển mạnh vaòng năm qua Hiện nước ta vài quan lớn triển khai nghiên cứu ứng dụng chủ yếu để giải số nhiệm vụ trước mắt Tổng cục Địa chính, trường Đại học Mỏ Địa Chất, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Viện Địa chất, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, trường Đại học Cần Thơ số quan nghiên cứu sở Nơng nghiệp, cục Kiểm lâm Ta kể đến vài nghiên cứu tác giả ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào lĩnh vực quản lý đất đai, môi trường, quy hoạch thị * Năm 1998 nhóm Tác giả Nguyễn Đình Dương, Lê Thị Thu Huyền, Lê Kim Thoa, Nguyễn Hạnh Quyên xây dựng sở liệu phục vụ đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển thành phố Hạ Long Trong báo cáo tác giả trình bày việc xây dựng sở liệu phần tự nhiên dựa việc giải đoán ảnh vệ tinh, ảnh máy bay thử nghiệm số chức năngcủa HTTTĐL Kết tác giả xây dựng đồ sử dụng đất với 32 đối tượng, tác giả số hố đồ địa hình 1:50.000, 0.000 bao gồm đối tượng giao thông, hệ thống thuỷ văn, ranh giới hành tác giả đưa ký hiệu cho tên đồ Bảng 2-03 Các tờ đồ 1: 50.000 số hóa Tờn đồ Ký hiệu Tờn đồ Ký hiệu Cẩm Phả 645 – II Uụng Bớ 6351 - II Hạ Long 6450 – IV Đào Vạn Cảnh 6450 - I Ba Sào 6451 – III Cỏt Bà 6450 - III Quảng Yờn 6350 – I Bảng 2-04 Cỏc tờ đồ 0.000 số hoỏ Tên đồ Ký hiệu Tên đồ Ký hiệu Giếng Đáy F48-119-A-a-1 Thôn F48-107-C-c-4 Khu 2ê F48-119-A-a-2 Thơn B F48-107-C-c-3 Bãi Cháy F48-119-A-a-3 Hồnh Bồ F48-106-B-b-2 Vạn Yên F48-118-B-b-2 Quảng Ninh F48-119-A-a-4 Xóm Cát F48-118-B-b-4 Trong q trình thị hố diễn với tốc độ chóng mặt, thơng tin cập nhật có giá trị giúp cho Chính phủ quản lý thành phố, địa phương Câu hỏi để điều phối phát triển đô thị thử thách nhà quy hoạch ngữ cảnh Cơng việc làm khảo sát truyền thống tốn thời gian chi phí phát triển công nghệ viễn thám HTTTĐL giải điều Hơn sở liệu môi trường phải cập nhật thường xuyên để giúp cho nhà quy hoạch có định lựa chọn đắn Chính năm 1995 tác giả Đinh Thị Bảo Hoa ứng dụng công nghệ viễn thám HTTTĐL nghiên cứu quy hoạch đô thị Hà Nội Kết tác giả xây dựng thành công đồ trạng sử dụng đất cho thành phố Hà Nội tác giả phân loại tích hợp với thơng tin làm nhân tố tác động mạnh tới việc đánh giá tiềm sử dụng đất cho quy hoạch thị Mơ hình thực có ích làm vật đối chứng để kiểm định lại chiến lược phát triển đô thị Hà Nội Xây dựng sử dụng sở liệu địa lý để quản lý đất đai môi trường, áp dụng cho tỉnh miền núi Việt Nam năm 1998 Đó tác giả Nguyễn Trần Cầu cộng Lê Đức An, Nguyễn Thị Cẩm Vân xây dựng nên nhiều đồ phục vụ cho chuyên ngành sở liệu địa lý cho chuyên ngành khác Để xây dựng thành cơng mơ hình tác giả ứng dụng công nghệ viễn thám HTTTĐL cụ thể phần mềm MAPINFO Sử dụng HTTTĐL xây dựng đồ xói mòn tiềm đất Việt Nam tỷ lệ 000.000 Trong mơ hình xây dựng đồ nhóm tác giả Trần Văn Ý, Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Văn Nhưng vận dụng HTTTĐL để xây dựng đồ xói mịn thành phần đồ xói mịn tiềm Trên sở đề phương án nhằm hạn chế xói mịn dự báo cho nơi thường xảy xói mịn Tóm lại: Với sức mạnh khả vượt trội GIS, nói việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin phần mềm công cụ GIS nhiều tác giả nước ta nghiên cứu ứng dụng với chuyên ngành khác đem lại nhiều lợi ích quản lý kinh tế, quản lý môi trường, quản lý hay thiết kế đô thị, cảnh quan, dự báo sâu bệnh hại, dự báo cháy rừng … Tuy nhiên, việc nghiên cứu ứng dụng chưa nhiều chủ yếu hạn chế mặt kỹ thuật chi phí cho nghiên cứu Cho nên việc nghiên cứu triển khai cho ngành chưa quan tâm Với lợi ích to lớn GIS, ngành khác, ngành Lâm Nghiệp bước đầu nghiên cứu phát triển ứng dụng GIS thực tế có cơng trình nghiên cứu, ứng dụng việc thành lập đồ sử dụng đất, thành lập đồ đơn vị đất đai, thành lập đồ địa chính…[3] 2.1.4 Sự phát triển khoa học lập địa Việt Nam Ngày nay, Lập địa khơng có ý nghĩa thực tiễn to lớn mà cịn liên quan chặt chẽ đến mơi trường, sử dụng lập địa hợp lý không đưa hiệu kinh tế cao mà bảo vệ cải thiện mơi trường Do nhân tố tích cực cập nhật mà vấn đề nghiên cứu lập địa nhiều nước nghiên cứu ứng dụng Ở Việt Nam, năm cuối thập niên 60, chuyên gia lập địa Cộng hoà dân chủ Đức cũ đưa điều tra phân vùng lập địa lâm nghiệp vào Miền Bắc, bước đầu giải cho việc xác định trồng theo quan điểm “đất ấy” Cụ thể sau: - Từ đầu năm 1961 công tác thiết kế trồng rừng, phân chia điều kiện lập địa (điều tra lập địa cấp 1) theo hướng dẫn Lơman, nguyên tăn phân chia Lơman dựa vào yếu tố khí hậu, địa hình đất để phân chia - Sau Lơman nước ta có nhiều nhà khoa học nước ngồi phân chia lập địa, đặc biệt có Schwanceker (năm 1971), ơng xây dựng quy trình tạm thời điều tra điều kiện lập địa lâm nghiệp Việt Nam Schwanceker dựa vào khí hậu, địa hình, đất thực vật để phân chia lập địa Miền Bắc thành cấp phân vị: Vùng sinh trưởng, khu sinh trưởng, phạm vi khảm dạng lập địa, dạng lập địa (Đơn vị sở lập địa) mơ tả cách chi tiết, cịn đơn vị cịn lại mơ tả đơn giản sơ sài - Sau năm 1971 tiếp tục điều tra số địa điểm khác Việt Nam Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh … theo quy trình năm 1971 - Hiện theo chuyên gia Viện điều tra quy hoạch rừng, dựa vào thành phần khí hậu, đất, địa hình thực vật để phân chia lập địa theo hệ thống cấp thay cho quy trình trước khơng cịn phù hợp là: (Toàn quốc), miền lập địa, miền lập địa, vùng lập địa, tiểu vùng lập địa, dạng đất đai dạng lập địa Đại diện cho nghiên cứu TS Nguyễn Văn Khánh (1995), TS Đỗ Đình Sâm (1990) Bảng 2-05 Các cấp phân vị Cấp phân vị Yếu tố tiêu tham giai phân chia Vùng sinh trưởng Nhiệt độ BQ/năm, Tổng nhiệt độ > 200, số tháng khô Khu sinh trưởng Nhiệt độ BQ/năm, Tổng nhiệt độ > 200, số tháng khơ, lượng mưa trung bình năm Phạm vi khảm Địa hình mẫu chất tạo đất Dạng lập địa - Dạng đại khí hậu: Nhiệt độ TB/năm, Nhiệt độ TB/tháng, lượng mưa/năm, số tháng khô - Dạng địa thế: chân, sườn, đỉnh cấp độ dốc - Dạng đất: Kiểu đất kiểu vật chất - Dạng trung khí hậu địa hình: Mức độ ẩm theo địa hướng phơi - Dạng trạng thái thực vật - Những năm gần khoa học lập địa đưa thành nội dung cần học trường đại học, điều tra lập địa xem biện pháp kỹ thuật quan trọng sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu quả, đặc biệt công tác trồng rừng.[4]