ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM Văn bản CHỊ SẼ GỌI EM BẰNG TÊN (Tình yêu thương gia đình) Jack canfield & Mack victor Hansen – I Đọc và tìm hiểu chú thích Xuất xứ + In trong tập Tình yêu thương gia đình Ngôi kể[.]
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM Văn bản: CHỊ SẼ GỌI EM BẰNG TÊN (Tình yêu thương gia đình) - Jack canfield & Mack victor Hansen – I Đọc tìm hiểu thích - Xuất xứ: + In tập Tình u thương gia đình - Ngơi kể: ngơi thứ nhất, người chị xưng “tơi” - Nhân vật truyện người chị em trai - Bố cục: chia làm phần + Phần 1: từ đầu đến “và em hay bật cười chẳng lí gì” Nhân vật (chị gái) giới thiệu người em trai + Phần 2: “gương mặt tác giả nhịe nước mắt tơi” Thái độ lạnh lùng ghét em trai em trai học lớp giáo dục đặc biệt + Phần 3: Còn lại Người chị nhận sai lầm u thương, quan tâm chăm sóc em trai II TÌM HIỂU CHI TIẾT Nhân vật người chị gái - Người chị có thái độ lạnh lùng ghét em trai em trai Eric Carter học lớp giáo dục đặc biệt lần em, hai bị người khác nhìn chằm chằm - Điều mở mối quan hệ cho hai chị em nói chuyện đầy ngây ngơ người em với chị đường trạm xe bt - Người chị khóc em trai khơng khơng ghét mà cịn nghĩ chị người tốt Nhân vật người em trai (Eric Carter) - Tính tình: hồn nhiên, đầy hồi bão, tốt bụng, thân thiện, cởi mở hoạt ngôn - Điểm đặc biệt: nhiều thời gian học điều bản, hay bật cười chẳng lí III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Ngôi kể thứ tự nhiên, chân thật - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo Nội dung Những người thân gia đình nên đối xử tốt với nhau; u thương, chia sẻ, khơng nên có thái độ lạnh lùng hay xa lánh I THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Từ đa nghĩa, từ đồng âm a) Khái niệm từ đa nghĩa, từ đồng âm (SGK) - Từ đa nghĩa từ có nhiều nghĩa, có nghĩa gốc nghĩa chuyển - Nghĩa gốc nghĩa xuất từ trước, làm sở để hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Ví dụ: Từ “đi” trong: - Hai cha bước cát - Xe chậm rì + Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác nhau, không liên quan tới Ví dụ: Từ tiếng trong: - Lời hay tiếng sóng thầm - Một tiếng đến nhà b) Luyện tập Bài tập a) Từ “trong” câu thơ thứ mang nghĩa veo, vắt nhìn thấy vật khác Từ “trong” câu thơ thứ hai nghĩa tập thể, cộng đồng b) Nghĩa từ “trong” hai câu thơ không liên quan đến c) Từ “trong” hai câu thơ từ đồng âm Bài tập a) “Cánh” cánh buồm nghĩa là: phận thuyền giúp di chuyển mặt nước nhờ sức gió Cánh cánh chim là: bộ phận để bay chim, dơi, trùng Cánh cánh cửa là: bộ phận hình khép vào mở Cánh cánh tay là: bộ phận thể người, từ vai đến cổ tay hai bên thân b) Từ “cánh” ví dụ từ đa nghĩa phận vật II Hiện tượng chuyển nghĩa từ Bài tập 3: - Mắt: đơi mắt, mắt na, mắt mía, mắt bão, mắt lưới Nghĩa gốc: quan để nhìn người hay động vật, giúp phân biệt màu sắc, hình dáng; thường coi biểu tượng nhìn người Nghĩa chuyển: - Chỗ lồi lõm giống hình mắt, mang chồi, số lồi (mắt tre, mắt mía) - Bộ phận giống hình mắt vỏ số loại (mắt dứa, na mở mắt) - Phần trung tâm bão (mắt bão) + Tai Nghĩa gốc: cơ quan hai bên đầu người động vật, dùng để nghe Nghĩa chuyển: - Bộ phận số vật, có hình dáng chìa giống tai (tai chén, tai ấm) - Điều không may bất ngờ xảy tới, gây tổn thất lớn (tai tiếng) Bài tập 4: a) Câu đố đố bò b) Điểm thú vị câu dụng từ đa nghĩa “chí” ý chín nấu chín Bài tập 5: Tìm ví dụ tượng đồng âm để tạo cách nói độc đáo (HS tự tìm phân tích ví dụ) III Biện pháp tu từ Bài tập a Từ láy sử dụng: Khơng, có b Tác dụng từ láy: dùng để nhấn mạnh quanh cảnh xung quanh bộc lộ cảm xúc tác giả I ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: CON LÀ TÌM HIỂU CHUNG Khái niệm thơ - Thơ thuộc loại tác phẩm trữ tình, thiên diễn tả tình cảm, cảm xúc nhà thơ - Thơ có hình thức cấu tạo đặc biệt - Thơ cách luật có quy tắc định số câu, số chữ, gieo vần, Thơ tự khơng Bài thơ tự liên mạch chia thành khổ thơ - Số đông khổ thơ số chữ dịng khơng theo quy tắc Vai trò yếu tố tự miêu tả thơ, ngơn ngữ thơ a) Tìm hiểu vai trò yếu tố tự miêu tả thơ - Yếu tố miêu tả góp phân làm rõ đặc điểm, tính chất vật, tượng - Yếu tố tự dùng để thuật lại việc, câu chuyện cần - Cả hai yếu tố làm cho thơ thêm gợi tả, hấp dẫn; giúp cho việc thể tình cảm, cảm xúc thơ thêm sâu sắc, độc đáo b) Tìm hiểu ngơn ngữ thơ: - Ngơn ngữ thơ hình ảnh nhạc điệu thể thơ - Qua ngôn ngữ, người viết thể rung động, suy tư - Tìm hiểu thơ tìm hiểu tình cảm, cảm xúc mà người viết gửi gắm qua ngơn ngữ thơ II TÌM HIỂU CHI TIẾT Những đặc điểm thơ qua văn “Con là…” + Những đặc điểm thơ ta thấy qua văn là: Bài thơ chia thành đoạn rõ ràng, đoạn câu, câu có 4- từ Nét độc đáo thơ qua việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Nét độc đáo thơ : - Từ ngữ: cụm từ “con là” lặp lại dòng đầu khổ, giúp nhấn mạnh quan trọng cha - Biện pháp tu từ: so sánh với nỗi buồn, niềm vui hạnh phúc Đó thứ có giá trị vơ to lớn với người cha - Hình ảnh: độc đáo trời, hạt vừng, sợi tóc →đại diện cho rộng lớn, nhỏ bé mong manh => diễn tả tình yêu thương người cha dành cho vô bờ bến Cảm nhận tình cảm cha dành cho văn thơ - Tình cảm người cha dành cho văn thể cách rõ ràng sinh động Đó tình u thương vô lớn, vừa nỗi buồn vừa niềm vui vừa hạnh phúc, đủ thấy cha yêu biết nhường VIẾT VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ I TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ - Kiểu bài: Viết đoạn văn biểu cảm - Đối tượng: Thơ - Người viết sử dụng kể thứ (xưng “tôi”) để chia sẻ cảm xúc thân… Phiếu học tập số Đặc điểm Cấu trúc đoạn Vai trò phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Những từ ngữ thể cảm xúc đoạn? Từ ngữ dùng theo kiểu lặp lại thay từ ngữ tương đương câu trước đó? Tác dụng nó? II Thể đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ Những cánh buồm - Mở đoạn: “Những cánh buồm là…trong tơi nhiều cảm xúc” - Thân đoạn:“Hình ảnh…hình ảnh đó” - Kết đoạn: “ Qua thơ… vòng tay cha” - Mở đoạn: Giới thiệu thơ Những cánh buồm Nhà thơ Hoàng Trung Thơng cảm xúc thơ ( tình cha sâu nặng) - Thân đoạn: tình cảm người cha hình ảnh cánh buồm đưa đến tương lai, dến niềm mơ ước - Kết đoạn: cảm xúc suy ngẫm nhân vật qua thơ Đong đầy, yêu thương, triều mến, yêu thương, thắm thiết - Lặp lại: nhiều cảm xúc, - Thay thế: (Những cánh buồm- Bài thơ), (tình cha thắm thiết - Tình cảm ấy) Tạo tính mạch lạc, làm cho câu trôi chảy, liền mạch với Góp phần thể cảm xúc người viết Luyện tập Bước 1: Chuẩn bị trước viết Xác định đề tài - Yêu cầu đề bài: viết tình cảm yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ - Kiểu bài: + Viết đoạn văn cảm nhận thơ + Giới hạn viết: không 200 chữ (khoảng 20 câu) Thu thập tư liệu Các thơng tin cần hướng tới: tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng thơ Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Tìm ý - Bài thơ, thể cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân - Từ ngữ, hình ảnh độc đáo: + Từ ngữ: từ láy( heo heo, lâm thâm, sớm sớm, chiều chiều, quây quần…), từ địa phương (bầm - mẹ) + Hình ảnh so sánh độc đáo: cấy mạ non- nỗi thương con; hạt mưa phùn - nỗi thương bầm người chiến sĩ + Qua thơ, em cảm thấy yêu quý mẹ mẹ người phụ nữ tần tảo, gánh vác cơng việc gia đình Lập dàn ý - Mở đoạn: Bài “Bầm ơi” nhà thơ Tố Hữu ca ngợi người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương tình cảm người chiến sĩ ngồi tiền tuyến với người mẹ - Thân đoạn: + Đoạn thơ lời suy nghĩ người tiền tuyến nhớ bầm mà Với ngơn từ mộc mạc, bình dị đời sống ngày Nó thư mà người gởi cho mẹ + Hình dáng người bầm lên với cảnh chiều đơng, gió bấc mưa phùn, làng quê vào vụ cấy đơng làm anh chiến sĩ phải chạnh lịng, khơng nguôi nhớ bầm - người tần tảo, vất vả ni anh khơn lớn + Nó làm cho tơi liên tưởng đến phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam suốt đời ln hi sinh + Các hình ảnh mạ non, hạt mưa phùn qua biện pháp tu từ so sánh nhấn mạnh tình thương bao la người mẹ con, mẹ, khơng đong đếm - Kết đoạn: + Qua thơ làm tơi cảm nhận tình cảm sâu sắc người mẹ có phải chiến đấu xa nhà tình cảm người dành cho mẹ + Mẹ dành điều tốt dành cho người Bởi thế, cố gắng học tập, hiếu thảo thêm để làm cho mẹ gia đình vui lịng Bước 3: Viết đoạn - Viết theo dàn ý - Thống thứ bộc lộ cảm xúc - Kết hợp them từ ngữ liên kết câu, đoạn Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Đọc sửa lại viết theo mẫu Thực hành:Học sinh làm vào tập Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ )ghi lại cảm xúc thơ mà em thích