CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I) chính sách tiền tệ 1) khái niệm Chính sách ti[.]
CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I) sách tiền tệ: 1) khái niệm: Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ mà NHTW sử dụng cơng cụ để điều tiết kiểm soát điều kiện tiền tệ kinh tế nhằm đảm bảo ổn định giá trị tiền tệ, tạo tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trì mục tiêu xã hội hợp lý Theo nghĩa rộng, CSTT sách điều hành tồn khối lượng tiền tệ kinh tế nhằm phân bổ cách hiệu nguồn lực nhằm thực mục tiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế sở ổn định giá trị đồng tiền quốc gia Theo nghĩa hẹp, CSTT sách đảm bảo cho khối lượng tiền cung ứng tăng thêm năm tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế số lạm phát nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ a) sách mở rộng tiền tệ : NHTW dùng cộng cụ sách tiền tệ để làm tăng cung tiền, lãi suất giảm đầu tư tăng Vì vậy, NHTW thường dùng sách tiền tệ mở rộng kinh tế suy thối b) sách thu hẹp tiền tệ : NHTW giảm lưởng cung tiền, làm lãi suất tăng cịn đầu tư giảm Vì vậy, nên sử dụng sách tiền tệ thu hẹp kinh tế lạm phát 2) Các công cụ thực sách tiền tệ: a) Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc (DTBB) số tiền mà NHTM buộc phải trì tài khoản tiền gửi NHTW thời kỳ định DTBB tính sở tỷ lệ DTBB NHTW quy định loại tiền gửi cấu thành nên nguồn vốn hoạt động ngân hàng Tỷ lệ DTBB NHTW quy định xác định tỷ lệ % định tổng số dư tiền gửi khách hàng NHTM Tỷ lệ DTBB áp dụng có phân biệt loại tiền gửi có thời hạn khác nhau, quy mơ tính chất hoạt động NHTM DTBB tác động tới cung ứng tiền tệ cách gây thay đổi số nhân cung ứng tiền tệ Tỷ lệ DTBB tăng lên làm giảm số tiền gửi nâng đỡ mức định số tiền tệ dẫn đến việc thu hẹp cung ứng tiền Mặt khác, tỷ lệ DTBB giảm xuống dẫn đến tăng lên cung ứng tiền tệ việc tạo thêm tiền gửi gấp nhiều lần Việc quy định tỷ lệ DTBB NHTW định tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể kinh tế b) Chính sách chiết khấu Chiết khấu hình thức cho vay NHTW NHTM Khi cấp khoản tín dụng cho NHTM, mặt NHTW làm tăng lượng tiền cung ứng, mặt khác tạo sở cho NHTM tạo bút tệ khai thơng lực tốn họ Chính sách chiết khấu bao gồm quy định hạn mức chiết khấu, lãi suất chiết khấu điều kiện cho vay NHTW ngân hàng NHTW cho vay ngắn hạn sở chiết khấu chứng từ có giá ngân hàng NHTW kiểm sốt cơng cụ chủ yếu cách tác động tới giá khoản vay thông qua lãi suất chiết khấu vào mục tiêu CSTT thắt chặt hay nới lỏng, từ tác động tới lượng tiền lưu thông Sự thay đổi lãi suất chiết khấu xem dấu hiệu thông báo NHTW định hướng thực CSTT Các tuyên bố NHTW chiều hướng biến động lãi suất chiết khấu (tăng lên giảm xuống) có tác dụng hướng dẫn hành vi thị trường theo định hướng CSTT c) Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động NHTW mua, bán GTCG tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, tín phiếu NHTW, chứng tiền gửi thị trường tiền tệ, nhằm làm thay đổi số tiền tệ mà đặc biệt tiền dự trữ hệ thống ngân hàng, qua tác động đến khối lượng tiền cung ứng Do vậy, thị trường có khả tiếp nhận lượng lớn nghiệp vụ NHTW mà không làm cho giá biến động mạnh Ngiệp vụ thị trường mở công cụ CSTT quan trọng NHTW Nghiệp vụ yếu tố định quan trọng thay đổi số tiền tệ nguồn gốc gây nên biến động cung ứng tiền tệ Nghiệp vụ thị trường mở cửa ngõ quan trọng để NHTW phát hành tiền vào lưu thông rút bớt tiền lưu thông thông qua mua hay bán các loại GTCG Qua nghiệp vụ mua bán NHTW làm tăng hay giảm dự trữ NHTM, tác động đến khả tín dụng ngân hàng từ làm tăng hay giảm lượng tiền cung ứng d) Lãi suất Lãi suất xem công cụ gián tiếp thực CSTT điều khiển mức cung ứng tiền cho kinh tế, lẽ lãi suất không trực tiếp làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ lưu thông Sự biến động lãi suất kích thích kìm hãm sản xuất Do vậy, lãi suất công cụ quan trọng NHTW thực CSTT Thơng qua sách chiết khấu ngân hàng, NHTW thực quản lý gián tiếp lãi suất cho vay ngân hàng kinh tế Khi muốn điều chỉnh lãi suất ngân hàng, NHTW điều chỉnh lãi suất mình, từ tác động đến lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng, cuối tác động đến lãi suất huy động, cho vay ngân hàng Ngồi ra, NHTW quản lý trực tiếp lãi suất TCTD kinh tế thông qua quy định mức lãi suất cụ thể cho vay huy động Tuy nhiên hình thức quản lý trực tiếp lãi suất phù hợp nước có hệ thống tài tiền tệ chưa phát triển, xu hướng chung giảm dần quản lý trực tiếp e) Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng công cụ can thiệp trực tiếp NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng cung ứng cho kinh tế đảm bảo mức tăng trưởng tổng phương tiện toán theo mục tiêu đề Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc ngân hàng phải tôn trọng cấp tín dụng cho kinh tế Mức dư nợ quy định cho ngân hàng vào đặc điểm kinh doanh ngân hàng, định hướng cấu kinh tế giới hạn tổng dư nợ tín dụng dự tính tồn kinh tế thời gian xác định Hạn mức tín dụng sử dụng để khống chế tổng dư nợ tín dụng, qua khống chế tổng lượng tiền cung ứng cho kinh tế Do chế tác động mang tính áp đặt NHTW hệ thống ngân hàng f) Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ, hay nói giá đồng tiền đo đồng tiền khác Tỷ giá vừa phản ánh sức mua đồng nội tệ, vừa biểu quan hệ cung cầu ngoại tệ Đến lượt mình, tỷ giá hối đối cơng cụ, địn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, có tác động mạnh mẽ đến xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh nước Chính sách tỷ giá tác động nhạy bén mạnh mẽ đến sản xuất, xuất nhập hàng hoá, tình trạng tài tiền tệ, cán cân tốn quốc tế, vốn đầu tư dự trữ quốc gia Về thực chất tỷ giá khơng phải công cụ CSTT lẽ tỷ giá không làm tăng giảm khối lượng tiền lưu thơng, mà góp phần thay đổi cấu khối lượng tiền Tuy nhiên nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển, có mức độ đơla hố cao, tỷ giá xem công cụ bổ trợ quan trọng cho điều hành CSTT II) thị trường tài chính: Thị trường tài nơi diễn hoạt động mua bán loại giấy tờ có giá, nơi gặp gỡ nguồn cung cầu vốn, qua hình thành nên giá mua bán loại cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, … hình thành nên giá loại vốn đầu tư bao gồm : lãi suất vay, lãi suất cho vay, lãi suất ngắn hạn, trung hạn dài hạn CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I) Chính sách tiền tệ: Trong gian đoạn nguyên nhân làm giá tăng cao kinh tế, tiền tăng nhiều so với lượng hàng hóa tạo Do NHNN, quan có trách nhiệm việc điều hành sách tiền tệ đã bắt tay vào việc kiềm chế lạm phát coi nhiệm vụ quan trọng năm 2008 Hàng loạt biện pháp nhằm rút bớt tiền khỏi lưu thông để giảm sức tăng giá đưa Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành giải pháp nhằm kiểm sốt chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng tổng phương tiện toán tổ chức tín dụng (TCTD) Bước là, ngày 16/1/2008, NHNN ban hành Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN điều chỉnh dự trữ bắt buộc ngân hàng, tăng thêm 1% loại tiền gửi ban hành (trước đó, tháng 6/2007, NHNN ban hành Quyết định 1141 để tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp đôi) Nếu so sánh với tỷ lệ dự trữ bắt buộc Quyết định 1141/2007 mức tăng 1% khơng lớn Tuy nhiên, xem xét số tiền mà TCTD phải hút từ lưu thơng khơng nhỏ, đặc biệt bối cảnh thị trường tiền tệ chứng khoán thời điểm nhạy cảm Rõ ràng, việc tăng dự trữ bắt buộc (dù mức điều chỉnh nhỏ) tác động đến khả cho vay chi phí vốn TCTD Tiếp đến Sau năm giữ vững mức lãi suất mức 8,25%/năm (kể từ tháng 12/2005), ngày 30/1/2008, NHNN ban hành Quyết định đồng loạt điều chỉnh tăng mức lãi suất chủ đạo: lãi suất bản; lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu Luật NHNN có quy định: "Ngân hàng Nhà nước xác định công bố lãi suất lãi suất tái cấp vốn"; "Lãi suất lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh" Tuy nhiên, nhiều năm qua, lãi suất NHNN Việt Nam công bố tỏ vô hiệu NHTM Thực tế cho thấy, lãi suất cho vay lãi suất huy động NHTM thường cao nhiều so với lãi suất mà NHNN công bố Do vậy, việc điều chỉnh tăng lãi suất lên 8,75%/năm thực không tác động nhiều ảnh hưởng đến mặt lãi suất thị trường tiền tệ Mặt khác, bên cạnh thay đổi lãi suất động thái tăng lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu NHNN cho thấy tín hiệu thắt chặt tiền tệ, hạn chế cung tiền từ NHNN thông qua công cụ tái cấp vốn Tăng lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu làm tăng chi phí NHTM, từ hạn chế khả vay vốn thơng qua nghiệp vụ "cửa sổ chiết khấu" Kết hợp với cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp trực tiếp thời gian qua, ngày 13/2/2008, NHNN ban hành Quyết định số 346/QĐNHNN việc phát hành Tín phiếu NHNN VND hình thức bắt buộc TCTD, theo tổng giá trị Tín phiếu NHNN phát hành bắt buộc đợt 20.300 tỷ đồng (được phát hành hình thức ghi sổ) Động thái cho thấy, NHNN triển khai mạnh mẽ cơng cụ sách tiền tệ nhằm hút lượng tiền lớn từ lưu thơng, kiểm sốt chặt chẽ mức tăng CPI từ đầu năm 2008 Điểm đáng nói Quyết định là, TCTD bắt buộc phải mua Tín phiếu đợt phát hành NHNN, ngồi khơng sử dụng Tín phiếu để vay vốn NHNN thông qua nghiệp vụ "cửa sổ chiết khấu" Do vậy, TCTD phải chuẩn bị lượng tiền đồng khơng nhỏ để mua Tín phiếu NHNN mà khơng thể quay vịng vốn từ số Tín phiếu phải nắm giữ Điều gây khơng khó khăn cho TCTD, phải hạn chế khoản cho vay thông thường, tăng cường huy động vốn để đáp ứng quy định NHNN Đặc biệt tình hình khan tiền đồng nay, nhiều TCTD phải tính tốn điều chỉnh tiêu năm 2008 huy động cho vay ngay, không đối mặt với nhiều khó khăn Tuy nhiên vấn đề đặt là, liệu bắt buộc TCTD phải mua Tín phiếu NHNN có phải giải pháp mang tính mệnh lệnh hành khơng? Bởi vì, việc tham gia mua Tín phiếu NHNN hay giấy tờ có giá khác Trái phiếu Chính phủ, Tín phiếu Kho bạc dựa khả năng, nhu cầu vốn lợi ích kinh tế từ phía TCTD Bên cạnh đó, yêu cầu TCTD tiếp tục thực Công văn số 7318/NHNN-CSTT ngày 25/8/2006 việc thực số biện pháp để kiểm soát việc cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán mức hạn chế đảm bảo an toàn Ban hành Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN ngày 28/5/2007 kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, có qui định khống chế dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán mức 3% tổng dư nợ tín dụng TCTD Ban hành Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 quy định TCTD khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp trực thuộc hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khốn, khơng cho vay khơng có bảo đảm khoản vay nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khoán thời hạn năm kể từ ngày Quyết định 03 có hiệu lực, TCTD phải điều chỉnh để đáp ứng quy định II) tác động sách tiền tệ thị trường tài chính: Việc NHNN đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát hoàn toàn đắn Lạm phát phải khống chế để không ảnh hưởng tới sống người ăn lương Nhà nước người lao động nghèo có thu nhập khơng đua kịp giá Nhưng việc đưa định dồn dập, khơng nói gây sốc, tạo tác động khơng tốt cho hệ thống tài nói riêng, kinh tế nói chung 1) Rủi ro khoản trước mắt 20.300 tỉ đồng tương đương với 2% tổng vốn huy động hệ thống ngân hàng Nghĩa tương đương với việc nâng dự trữ bắt buộc lên 2% tất loại tiền gởi Nếu tính tiền đồng số 3%, cộng với 11% tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng lên gần 15% Đồng thời NHNN phát tín hiệu tăng lãi thị trường tiền tệ, tạo áp lực tâm lý tăng lãi suất thị trường Quyết định NHNN dẫn tới khả khoản ngân hàng có vấn đề, nhiều ngân hàng đóng cửa khơng cho vay Khách hàng đến vay, ngân hàng có quyền từ chối Nhưng trường hợp khách hàng đến rút tiền ngân hàng từ chối Đến rút tiền mà khơng có tiền đầu tiền họ đặt câu hỏi sau hành động tạo phản ứng dây chuyền từ khoản cục dẫn tới khoản, chí sụp đổ hệ thống Vì làm tình trạng thị trường tiền tệ nóng lên, vốn VND khan Lãi suất thi trường liên ngân hàng có người vay mà khơng có người cho vay Lãi suất cho vay qua đêm số thời điểm lên tới 20%/năm, chí tới 30%/năm Điều làm giảm khả cho vay NHTM khách hàng, dẫn tới NHTM bước vào đua tăng lãi suất khốc liệt Trong ngày gần hàng loạt NHTM công bố tăng lãi suất huy động vốn Đồng Việt Nam với mức lãi suất tăng khá, tăng thêm từ 0,12% 0,48%/năm so với trước Mức tăng lớn thuộc ngân hàng thương mại cổ phần, kể NHTM cổ phần quy mơ cịn khiêm tốn chuyển từ nơng thơn lên thị, SHB, An Bình,…đến NHTM hạng trung bình như: SeABank, VPBank, Phương Nam, Phương Đơng, NHTM CP Sài Gòn… NHTM cổ phần có thương hiệu hay quy mơ lớn, như: Eximbank, Techcombank, Đông Á, ACB,…Từ ngày 18/2/2008, Eximbank thực đợt tăng lãi suất lớn nhất, với mức tăng thêm tới 0,84%/năm so với mức lãi suất trước đó, kỳ hạn tháng lên tới 9,0%/năm Hiện lãi suất huy động vốn VND tăng cao số NHTM cổ phần lên tới 0,85%/tháng hay 10,20%/năm cho kỳ hạn 24 tháng, lên tới 0,80%/tháng, hay 9,6%/năm cho kỳ hạn 12 tháng,…Lãi suất huy động vốn VND kỳ hạn 12 tháng NHTM CP Sài Gòn lên tới 9,72%/năm, tương đương 0,81%/tháng; Techcombank lên tới 9,6%/năm Thậm chí lãi suất huy động nhiều Quỹ tín dụng nhân dân kỳ hạn 12 tháng lên tới 0,90%/tháng, hay 10,80%/năm Để khắc phục tình trạng chạy đua lãi suất huy động, NHNN áp trần lãi suất huy động VND 12% Sau đó, Ngân hàng nhà nước tiếp tục có trần cho lãi suất giao dịch nghiệp vụ thị trường mở từ – 10% Tiếp theo, phản ứng dội thấy coi "cực kỳ nguy hiểm" lãi suất nghiệp vụ thị trường mở lãi suất liên ngân hàng tăng cao chóng mặt Đặc biệt lãi suất liên ngân hàng ngày 15/2/2008 lên tới 30,1%/năm; ngày 18/2/2008 lập kỷ lục lên tới 33%/năm, ngày 19/2/2008 kỷ lục cao lên tới 43%/năm… Thị trường "căng" đến mức ngày 22/2/2008 Ngân hàng Nhà nước phải bơm thêm 6.000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường mở cho số ngân hàng thương mại trúng thầu, gấp - lần doanh số giao dịch lúc bình thường, với lãi suất tới 13%/năm kỳ hạn 14 ngày, giảm 2% so với mức 15%/năm ngày 21/2/2008.Tính tổng cộng tuần, Ngân hàng Nhà nước phải bơm tới 39.000 tỷ đồng, mức hỗ trợ khoản chưa có lịch sử can thiệp vốn khả dụng Ngân hàng Nhà nước từ trước đến nay, 50% so với mức 61.133 tỷ đồng mua vào giấy tờ có giá ngắn hạn năm 2007 Tuy nhiên có ngân hàng thương mại nhà nước, số ngân hàng thương mại cổ phần quy mô lớn, số chi nhánh Ngân hàng nước ngồi có điều kiện sở hữu tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Tín phiếu Kho bạc Nhà nước, Trái phiếu đô thị Tp.HCM , có hội vay với khối lượng lớn vốn 2) rủi ro hệ thốn lâu dài Lãi suất đầu vào NHTM, tức lãi suất huy động vốn tăng cao, cộng với chi phí cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng mạnh, chi phí bù lỗ cho việc mua tín phiếu NHNN, lãi suất cho vay tăng chậm, khoảng cách chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất đầu vào thu hẹp Bên cạnh tốc độ tăng trưởng dư nợ chậm tốc độ tăng huy động vốn Điều gây ảnh hường đến phát triển ngân hàng đầu vào ngày lớn mà đầu gặp khơng khó khăn Ít lợi nhuận NH, cổ đơng giảm tăng lãi suất cho vay chưa theo kịp lãi suất tiết kiệm Lãi suất cho vay buộc phải tăng cao hậu doanh nghiệp người dân vay vốn phải gánh chịu Thậm chí lo vấn đề khoản, thực tế số ngân hàng hạn chế cho vay, tập trung thu nợ.Việc vay vốn doanh nghiệp, khách hàng khó khăn Phần đơng NHTM tăng lãi suất cho vay thêm 0,15- 0,20%/tháng so với trước Nhiều NHTM cho vay ngắn hạn VND với lãi suất 1,35-1,45%/tháng, lãi suất cho vay trung dài hạn lên tới 1,5 -1,65%/tháng, khách hàng vay Thậm chí có trường hợp chào lãi suất cho vay lên tới 2,0%/tháng Lãi suất cho vay tăng cao mặt tạo điều kiện cho tiêu cực nảy sinh quan hệ tín dụng khách hàng ngân hàng, tức NHTM buộc phải lựa chọn dự án, lựa chọn khách hàng, việc cho vay vốn khắt khe Mặt khác nhiều dự án bị từ chối vay vốn, doanh nghiệp không dám vay, không dám triển khai dự án, từ ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Bởi vốn đầu tư kinh tế, vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hộ gia đình chủ yếu vốn vay ngân hàng Mà hiệu vốn đầu tư có độ trễ, tháng Tức việc hạn chế đầu tư vốn tín dụng ngân hàng có tác động làm chậm tốc độ tăng trưởng tháng cuối năm 2008 đầu năm 2009 Bên cạnh đó, lãi suất huy động cao, hoạt động tín dụng có khả gặp vấn đề lãi suất cho vay cao Lúc này, có doanh nghiệp làm ăn với suất sinh lợi cao có khả vay vốn Trong kinh doanh, nơi đầu tư sinh lời cao tiềm ẩn rủi ro cao mà đồng nghĩa với nguy vỡ nợ cao thế, nguy tạo nợ xấu 10 cao Nợ xấu nhiều ngân hàng buộc phải tăng lãi suất để bù đắp lại Lúc này, dự án rủi ro cao có khả vay được, dự án có suất sinh lời vừa phải, an tồn thi bó tay Thêm vào đó, khó khăn chồng chất khó khắn ngành hàng có suất sinh lợi không cao tạo nhiều công ăn việc làm kim ngạch xuất ngành dệt may chẳng hạn Chi phí lãi vay tăng thêm năm ba phần trăm, doanh thu lại giảm vài phần trăm so tiền đồng tăng giá làm cho doanh nghiệp kiểu khó mà trụ Khơng chừng với lãi suất cao vậy, cịn có khoản vay kinh doanh bất động sản hay người có khả “lướt sóng” tốt thị trường chứng khoán với suất sinh lời cao chịu Lúc này, lựa chọn ngược lên đến đỉnh điểm, khoản vay ngân hàng toàn dự án có mức độ rủi ro cao nguy khủng hoảng hệ thống khó tránh khỏi Nợ xấu nhiều, lãi suất huy động cao thu nhập từ cho vay chưa đủ để trả lãi huy động có ngân hàng phải lấy tiền gốc để trả lãi, cỏ thể dẫn ngân hàng rơi vào tình trạng vỡ nợ. Một điều đáng lưu ý khác với loại hình kinh doanh khác, cần tổ chức tín dụng có vấn đề khơng có cách hành xử hợp lý xảy đổ vỡ cho hệ thống 3)Tác động đến TTCK năm 2008? Đến ngày 19/2/2008, VN – Index lại giảm tiếp 5,78 điểm, xuống 776,79 điểm Tại Trung tâm GDCK Hà Nội, số HaSTC – Index ngày 18/2/2008 giảm 12,38 điểm ngày 19/2/2008 giảm tiếp 1,51 điểm, xuống 268,19 điểm Đây mức giảm lớn kể từ sau Tết Nguyên đán Mậu Tý đến nay.Trên thị trường OTC, giá hàng loạt cổ phiếu chưa niêm yết giảm thấp giao dịch trầm lắng Giá số loại cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần loại khá, thuộc nhóm cổ phiếu coi Blue Chips, giảm xuống 31.000 đồng đến 40.000 11 đồng/CP, giảm tới 2/3; hay giảm tới 70% so với mức giá cách vừa tròn năm Nguyên nhân lớn đợt sụt giảm trên TTCK lần thị trường tiền tệ nóng lên; lãi suất hệ thống ngân hàng tăng cao; Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ thắt chặt Cuối tuần trước, Ngân hàng Nhà nước công bố định phát hành 20.300 tỷ đồng trái phiếu bắt buộc, không sử dụng vay tái cấp vốn Để chủ động có đủ vốn mua tín phiếu NHNN bắt buộc vào thời điểm từ NHTM phải đẩy mạnh huy động vốn thị trường, muốn có đủ 20.300 tỷ đồng mua tín phiếu NHNN phải huy động 23.000 tỷ đồng phải nộp dự trữ bắt buộc 11%. Do đó TTCK có phản ứng tức việc gần 23.000 tỷ đồng bị rút khỏi lưu thơng Chưa kể trước tuần, gần 10.000 tỷ đồng nhà đầu tư phải lo để nộp tiền mua cổ phiếu IPO Vietcombank đấu thầu cuối năm 2007 Từ tháng 2/2008 NHTM phải nộp thêm gần 10.000 tỷ đồng dự trữ bắt buộc Vậy thời gian ngắn thử hỏi thị trường tiền tệ lấy đâu gần 50.000 tỷ đồng chui vào kho ngân hàng? Cũng với phản ứng tức thị trường tiền tệ, hàng loạt ngân hàng thương mại hạn chế cho vay vốn nói chung, vay vốn đầu tư chứng khốn lại khơng thể Thực tế số ngân hàng hạn chế cho vay, tập trung thu nợ. Một số NHTM cho khách hàng truyền thống, cho dự án tốt vay vốn, cịn khơng cho vay khách hàng Thậm chí có trường hợp chào lãi suất cho vay lên tới 2.0%/tháng Như với việc TTCK phản ứng tiêu cực với Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN, ngày 1/2/2008 sửa đổi Chỉ thị 03 cho vay chứng khoán Bởi Quyết định 03 cịn thắt chặt cho vay chứng khoán so với thị 03 trước 12 Một nguồn vốn khác đầu tư vào TTCK bị chặn lại nghiệp vụ Repo cho vay cầm cố cổ phiếu, cầm cố chứng khoán, cơng ty chứng khốn khách hàng Bởi với Chỉ thị 03 Quyết định 03, nguồn vốn vay ngân hàng đầu tư vào chứng khoán chặn lại cịn có cửa ngách khác cơng ty chứng khoán Song nguồn vốn vay cơng ty chứng khốn lại tài trợ ngân hàng thương mại Nhưng tình hình thị trường tiền tệ nóng lên, tiền đồng Việt Nam khan hiếm, khoản căng thẳng, nên ngân hàng thương mại hạn chế, chí tạm dừng hỗ trợ vốn cho cơng ty chứng khốn theo hợp đồng cam kết trước đây, nên cơng ty chứng khốn khơng cịn tìm đâu nguồn vốn khách hàng thực nghiệp vụ Repo, cầm cố để đầu tư chứng khốn Cũng sách tiền tệ thắt chặt nên nguồn vốn ngoại tệ nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam khó chuyển sang VND Ngân hàng Nhà nước khơng mua vào hay hạn chế mua vào, tỷ giá VND/USD liên tục xuống thấp Các nhà đầu tư nước thiếu vốn đầu tư TTCK 13