1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập giữa kì 2 v6

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 53,42 KB

Nội dung

ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỀ SỐ 1 I ĐỌC HIỂU (6 0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ĂN TRỘM TÁO Ba con Xin là ông Xung hành nghề hốt thuốc Bắc Nhà ông có dãy tủ gỗ mít đen bóng ốp sát tường, ngăn ké[.]

GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu ƠN TẬP GIỮA KÌ ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: ĂN TRỘM TÁO Ba Xin ông Xung hành nghề hốt thuốc Bắc Nhà ơng có dãy tủ gỗ mít đen bóng ốp sát tường, ngăn kéo san sát Mỗi lần đến nhà Xin, chạy nhảy ngồi sân chán tơi lại vào nhà xem ông hốt thuốc Trước tiên ông nghiêm nghị bắt mạch người bệnh với ba ngón tay, sau hỏi han đủ thứ, ơng vạch mí mắt người bệnh xem, bắt người bệnh thè lưỡi Những lúc trơng ơng oai, ơng vua, bảo làm khách làm theo răm rắp Nhưng vào nhà để xem ông khám bệnh Tôi hồi hộp đợi tiết mục Đó lúc ơng hốt thuốc Ơng mở ngăn kéo này, hốt nắm vỏ quýt, mở ngăn kéo hốt nắm cam thảo Có vơ số ngăn vậy, ngăn chứa loại thảo dược khác Sau hốt đủ vị thuốc cần thiết, cuối ông bắc ghế trèo lên thò tay vào ngăn cùng, bốc vài táo Tàu cho vào thang thuốc Quả táo Tàu to ngón tay cái, khơ quắt queo đen thùi lùi cắn vào nghe sừng sực lịm, nít đứa mê tơi Lần vậy, thấy tơi đứng thập thị sau quầy ngăn giương cặp mắt thèm thuồng nhìn ơng, ơng Xung lấy thêm táo chìa trước mặt tôi, vui vẻ: - Bác cho nè Trăm lần một, tơi có mặt lúc ba Xin hốt thuốc tơi có phần Nhưng khơng phải lúc ơng Xung có khách Những lúc đó, thèm táo q, tơi nhìn dáo dác khơng thấy liền đánh liều bắc ghế trèo lên ngăn tủ Ngăn đựng táo cao, phải chồng lúc ba ghế vói tới Ba lần ăn vụng táo trót lọt Tới lần thứ tư, kiễng chân mạnh quá, chồng ghế lộn nhào hất lăn kềnh nhà, ê ẩm người Hôm sau gặp Xin lớp, mặt lấm la lấm lét Tơi chờ chửi tơi đồ ăn vụng Ghét tơi, quăng ba chữ “đồ trộm cắp “lên đầu tơi, tơi có khóc Nhưng tơi rình suốt buổi sáng, chẳng thấy có thái độ khác lạ Con Xin nói cười tỉnh bơ, thể nhà chưa có trộm đột nhập Chắc ơng Xung khơng biết tơi vào nhà trộm táo Nhìn thấy nghế đổ chổng kềnh, ơng nghĩ bọn chó mèo gây Tôi thở phào nhẹ nhõm vài ngày sau tơi lại lơn tơn mị sang nhà Chơi u, chơi cướp cờ với tụi bạn chán, đến trị trốn tìm tơi nhìn quanh khơng thấy đứa đề ý lại chui vào nhà GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu Phịng khám ơng Xung vắng hoe, ba ghế xếp thành hàng ngắn góc Tơi liếc lên dãy ngăn kéo im lìm, phân vân khơng biết có nên bắc ghế leo lên lần không Đang lưỡng lự, ánh mắt chạm phải ngăn kéo đưới thấp mắc kẹt ln Đó ngăn kéo có dán nhãn bên ngồi, độc chữ “TÁO” Trong phút, khơng khí chung quanh tơi đông cứng lại, âm xôn xao vọng vào từ ngồi sân đột ngột tắt ngấm tai tơi Tất tơi nghe thấy lúc tiếng trái tim tơi nện thình thịch lồng ngực, khơng, khơng phải lồng ngực, đập binh binh chỗ khác, thấp hơn, có thê trái tim tơi vừa rơi xuống chỗ gần dày Tay chân tơi tê liệt có đến lúc Đến cử động được, điều tơi làm vùng chạy khỏi nhà Xin Chạy tuốt đường Xa thật xa Tôi cảm thấy xấu hỗ, thể vừa bị bắt tang thò tay vào ngăn kéo, tơi biết ba Xin khơng trách tơi Thậm chí ơng cố tình đổi ngăn kéo đựng táo xuống phía đưới ghi rõ chữ “TÁO “bên ngồi đề tơi dễ dàng lấy trộm Ơng “vẽ đường cho hươu chạy “chẳng qua ông sợ té ngã phải bắc ghế trèo lên cao Nhưng kể từ hơm tơi khơng nghĩ đến chuyện lây trộm táo ông nữa, chẳng hiểu sao! (Nguyễn Nhật Ánh, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ, 2010) Câu Xác định kể sử dụng văn A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ thứ ba Câu Nhân vật truyện “Ăn trộm táo “là ai? A Nhân vật “Xin” B Nhân vật “tôi, Xin, Xung” C Nhân vật “ông Xung” D Nhân vật “tôi” Câu Từ “ba “trong câu “ba lần ăn vụng táo trót lọt “là từ đồng âm hay sai? A Đúng B Sai Câu Chủ đề văn gì? A Giáo dục trẻ em lịng nhân hậu B Giáo dục trẻ em tính lương thiện C Giáo dục trẻ em trẻ phạm lỗi lầm D Giáo dục trẻ em niềm tin sống Câu Hành động ăn trộm táo nhân vật “tơi “vì lí gì? A Được xem hốt thuốc B Được xem ông khám bệnh C Được ăn táo ngày D Được học cách chữa bệnh Câu Câu:“Nhưng kể từ hơm tơi khơng nghĩ đến chuyện lấy trộm táo GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu ông nữa, chẳng hiểu sao! “thể tâm trạng nhân vật “tơi”? A Ngại ngùng B Lo sợ C E ngại D Xấu hỗ Câu Hãy nối đáp án cột (A) phù hợp với đáp án cột (B) (A) “vẽ đường cho hươu chạy” (B) a.Tục ngữ b.Thành ngữ c.Ca dao Câu Công dụng dấu ngoặc kép cụm từ “đồ trộm cắp” A Đánh dấu lời dẫn trực tiếp nhân vật B Đánh dấu lời dẫn gián tiếp nhân vật C Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai D Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Câu Em rút học từ văn trên? Câu 10 Từ hành động hối hận nhân vật “tôi “ở cuối văn bản, em hành động sống II VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ sau: Tre xanh, Xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu? Có đâu, có đâu Mỡ màu chất dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành (Trích “Tre Việt Nam”- Nguyễn Duy- SGK Tiếng Việt tập trang 41) ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: HƯƠNG LÀNG Làng làng nghèo nên chẳng có nhà thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, làng, thấy hương quen thuộc đất quê Đó mùi thơm mộc mạc chân chất Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu thoáng lại bay Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu nồng nàn viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng xanh rậm rạp Tưởng được, hương Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm đường làng, thơm ngồi sân đình, sân hợp tác, thơm ngõ, hương cốm, hương lúa hương rơm rạ, muốn căng lồng ngực mà hít thở đến no nê, giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc gọi nhà ngồi vào quanh mâm Mùa xuân, ngắt chanh, bưởi, xương xông, lốt, nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay biến thành lá, đượm mùi thơm không Nước hoa ư? Nước hoa thứ hăng hắc giả tạo, mùi rơm rạ nắng, mùi hoa bưởi sương, mùi hoa ngâu chiều ,mùi hoa sen gió… Hương làng ơi, thơm ! (Theo Băng Sơn) Câu Văn thuộc thể loại nào? A Truyện ngắn B Truyện truyền thuyết C Truyên ngụ ngôn D Truyện cổ tích Câu Xác định ngơi kể sử dụng văn A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ thứ ba Câu Trong văn trên, cảnh làng quê miêu tả vào mùa năm? A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa đông Câu Câu sau có từ láy? “Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thống lại bay đi.” A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Chủ đề văn gì? A Tình yêu gia đình B Tình yêu sống C Tình yêu quê hương D Tình yêu lao động Câu Tác giả tả mùi thơm làng tỏa từ hương vị gì? A Hương cốm, hương lúa, hương thơm từ nồi gạo B Hương rơm rạ, hương thơm từ nồi gạo mới, hương cốm C Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương cau D Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ hương thơm từ nồi gạo Câu Trong câu : “Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm “thành phần chủ ngữ GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu A Tháng ba B Tháng tư C Hoa cau D Cau thơm Câu Để mùi thơm loại hoa, em nối từ cột A với cột B cho thích hợp? A (Lồi hoa ) B (Mùi hương ) Hoa thiên lí a Nồng nàn Hoa ngâu b Thoảng nhẹ Hoa cau c Thơm d Tinh khiết Câu Tại tác giả lại cho mùi thơm làng mùi thơm “mộc mạc chân chất”? Câu 10 Đặt câu tả cảnh sáng sớm quê hương em vào mùa xuân II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn kể trải nghiệm đáng nhớ thân (một chuyến quê, chuyến tham quan du lịch, …) ĐỀ SỐ 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một đồng nghiệp nữ có giọng nói lớn, trước nhà thường tức giận, động tí lớn tiếng trách mắng người nhà Một ngày nọ, chồng đồng nghiệp trở nhà, lo lắng nói với rằng, hơm qua anh bỏ quần áo bẩn vào máy giặt mà quên giặt Cô khơng nói gì, lắc đầu biểu thị khơng vấn đề Đến tối, trai học về, thấy mẹ nấu ăn, cẩn thận dè dặt bước đến nói rằng, cậu làm thi khơng tốt, xin mẹ đừng mắng cậu, lần sau cậu định làm tốt Cô xoa đầu con, cười xua xua tay, biểu thị không Đến lúc ăn cơm tối, khơng khí bàn ăn khác với ngày, vơ ấm áp Con trai vui vẻ nói: “Mẹ à, hôm mẹ thật đẹp” Cô hỏi Cậu trai nói: “Bởi hơm ngày mẹ khơng tức giận, lúc cười” Lúc đó, cảm động, cô cảm nhận ấm áp gia đình Buổi sáng, đau họng nên khám bác sĩ Bác sĩ nói với rằng, bình thường thường xun nóng, nói lớn, khiến bệnh viêm họng sưng đau Bác sĩ dặn rằng, sau cần nói nhỏ nhẹ dịu dàng Chúng ta ngoài, đối nhân xử thường biểu ơn hịa có lễ độ Nhưng nhà, đối diện với cha mẹ, vợ chồng, cái, lại thường biểu chán nản, nóng nảy, khắc bạc lãnh đạm Chớ quên có gia đình có bạn Người nhà cần đối xử dịu dàng Do đó, mang tâm trạng xấu cho người nhà (Gia phong tốt cần dịu dàng - Quà tặng tâm hồn) GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu Câu 1: Văn thuộc thể loại gì? A Truyện cổ tích B Truyện ngắn C Truyện ngụ ngôn D Truyện cười Câu 2: Xác định kiểu câu sau: “Cô xoa đầu con, cười xua xua tay, biểu thị không sao.” A Câu ghép B Câu đơn C Câu có nhiều VN D Câu có nhiều CN Câu 3: Xác định ngơi kể văn bản? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư Câu 4: Nhân vật người mẹ câu chuyện có hành động cậu trai làm thi chưa tốt? A Cô xoa đầu con, cười xua xua tay, biểu thị khơng B Nóng giận C Vui mừng D Bình thường Câu 5: Khơng khí bàn ăn ngày hơm nào? A Ấm áp B Căng thẳng C Tĩnh lặng D Buồn tẻ Câu 6: Văn đề cao tình cảm gì? A Tình cảm anh em B Tình cảm gia đình C.Tình bạn bè D Tình thầy Câu 7: Vì người mẹ cảm động? A Nhờ lời nói bác sĩ B Nhờ lời nói người C Nhờ lời nói người chồng D Cơ hiểu giá trị sống Câu 8: Trong câu sau, câu câu chủ đề? A Chớ quên có gia đình có bạn B Người nhà cần đối xử dịu dàng C Do đó, mang tâm trạng xấu cho người nhà D Cơ khơng nói gì, lắc đầu biểu thị không vấn đề Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Qua hành động, thái độ, lời nói nhân vật người mẹ câu chuyện, em rút đặc điểm nhân vật này? Câu 10.Từ nội dung câu chuyện, em rút học cho thân cách cư xử sống? (1,0 điểm) II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn hoàn chỉnh: Kể lại trải nghiệm thực tế thân ĐỀ SỐ 4: PHẦN I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2002) Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ thứ hai D Ngôi thứ hai ngơi thứ ba Câu Truyện có nhân vật? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu Câu văn:“Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương “là lời ai? A Lời người kể chuyện B Lời nhân vật C Lời nhân vật người mẹ D Lời nhân vật cậu bé Câu Trạng ngữ (in đậm) câu:“Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu “bổ sung cho câu về: A Thời gian B Địa điểm C Phương tiện D Cách thức Câu Phương án giải thích nghĩa từ “yêu thương”? A Thương yêu quan tâm đến người xung quanh B u mến chăm sóc hết lịng với người C Có tình cảm gắn bó tha thiết quan tâm chăm sóc hết lịng D Là đức tính tốt đẹp mà người cần phải có Câu Sau nghe khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người”, cậu bé có thái độ hành động sao? A Hốt hoảng quay nhà tìm mẹ kể cho mẹ nghe B Tức giận chạy nhà tìm mẹ khóc C Khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu D Hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Câu Dấu ngoặc kép câu văn sau có tác dụng gì? Bà nói: “Giờ hét thật to: Tơi u người” A Dẫn lời nói gián tiếp nhân vật B Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật C Dẫn từ ngữ có hàm ý mỉa mai D Dẫn tên kịch, tác phẩm văn học Câu Nhận xét người mẹ câu chuyện trên? A Rất yêu thương B Hay khiển trách C Chăm sóc, lo lắng cho D Kiên trì giải thích cho hiểu Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Kể tên văn em học có phương thức biểu đạt giống với văn trên? GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu Câu 10 Trong câu chuyện trên, người mẹ lại đưa trở lại khu rừng? Câu 11 Câu nói "Ai gieo gió gặt bão “gợi em nghĩ đến thành ngữ nào? Nêu nội dung câu thành ngữ đó? Câu 12 Nêu học em rút từ câu chuyện PHẦN II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ em với thầy (cô) giáo ĐỀ SỐ 5: Phần I - Đọc hiểu (6 điểm): Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi: NGƯỜI BẠN MỚI Buổi học hơm có chuyện “hay “quá! Vừa đến nhà Tú khoe với mẹ: - Mẹ ơi! Lớp có thằng… Mẹ ngẩng lên: - Sao lại thằng? Tú hớn hở: - Vâng! Một thằng vào học mẹ ạ! Buồn cười lắm! Mẹ nhìn em: - Buồn cười làm sao? - Hí hí! Nó mặc áo gái, mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Áo gái nào? Tú vừa cười vừa kể rằng: Cái “thằng “mới xin chuyển về, vào lớp 5C con, mặc quần ngắn ngắn áo sơ mi áo len lại cổ sen Kiểu cổ áo gái Thế có buồn cười khơng? - Cái thằng ấy, mẹ ạ… Mẹ lắc đầu: - Sao gọi bạn thằng nhỉ? Nói chuyện với mẹ, với bố, không gọi bạn thằng thằng Bạn tốt hay xấu mà lại gọi thế? Tú lúng túng: - Con… chưa biết ạ! - Khơng biết tí hết? Tú ngần ngừ, thưa: - Nó dát mẹ Chúng chế mặc áo gái, im lặng đứng thơi Nghe Tú nói, vẻ mặt mẹ khơng vui Mẹ nhìn em có ý trách: - Hết gọi bạn thằng, lại gọi Sao khơng gọi hẳn tên bạn là: bạn ấy, bạn nhỉ? Tên bạn gì? - Là Nam Phó Văn Nam mẹ Buồn cười cơ! - Thế đến mai, chơi với Nam hỏi Nam lại mặc áo gái nhé! GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu Cậu Nam ấy, hóa học sinh giỏi Ngay toán tập làm lớp mới, không cần phải hỏi bạn ngồi bên cạnh, không xem ai, cậu hẳn mười điểm Mà chữ viết chứ, đẹp Tú làm quen biết nhà Nam nghèo Đến ti vi, bố mẹ cậu khơng có tiền để mua Nam phải chuyển trường theo bố mẹ, đến quan chia nhà cho Trước nhờ Bố mẹ Nam có hai Chị Nam gái, áo quần mặc chật từ lúc bé, có mẹ lại mặc cho Nam Mặc nhà mặc Mẹ Nam bảo Nam là: Bộ mặc ngồi cần phải trai Lớn nữa, thơi Giờ cịn bé mặc tạm Mẹ dành tiền may cho Nam Thương mẹ vất vả, nên Nam lời Tú nghe bạn kể mà thương bạn Mặc áo thừa chị, mà học giỏi, lại biết thương mẹ, khơng đua địi, thấy có muốn có theo Ngay hơm đó, nhà Tú khoe: - Mẹ ơi! Bạn Nam ấy, hay mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Hay làm sao? - Bạn học sinh giỏi … ngoan, mẹ ạ! Mẹ nhìn em Ánh mắt mẹ cười vui… (Phong Thu-Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng) Câu Văn “Người bạn “thuộc thể loại truyện gì? A Truyện đồng thoại B Truyện ngắn C Truyện truyền thuyết D Truyện cổ tích Câu Văn “Người bạn “viết đề tài gì? A Thiên nhiên B Thời tiết C Gia đình D Bạn bè Câu Trong văn bản, câu sau lời nhân vật? A Bạn học sinh giỏi … ngoan, mẹ ạ! B Tú làm quen biết nhà Nam nghèo C Tú nghe bạn kể mà thương bạn D Ánh mắt mẹ cười vui… Câu Trong văn “Người bạn mới”, người kể chuyện ai? A Người kể xưng “tôi “và nhân vật truyện B Người kể xưng “chúng “và nhân vật truyện C Người kể không tham gia vào câu chuyện D Người kể mang tên nhân vật câu chuyện Câu Văn “Người bạn “chủ yếu khắc họa nhân vật Tú phương diện nào? A Hình dáng B Tâm trạng C Hành động D Ngôn ngữ Câu Lý quan trọng khiến người kể chuyện thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá người bạn GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu A Cậu hẳn mười điểm mơn tốn B Chữ viết đẹp C.Mặc áo gái, im lặng đứng D Là học sinh giỏi ngoan Câu Câu sau có trạng ngữ? A Cậu Nam ấy, hóa học sinh giỏi B Thế đến mai, chơi với Nam hỏi Nam lại mặc áo gái nhé! C Chúng chế mặc áo gái, im lặng đứng thơi D Mẹ nhìn em Câu Trong từ sau, từ từ láy? A hớn hở B ti vi C.ngần ngừ D đua đòi Câu (1 điểm) Viết đoạn văn (khoảng đến câu) văntrình bày cảm nhận em nhân vật Tú văn “Người bạn mới” Câu 10 (1 điểm) Trong sống, bị bạn bè hiểu lầm, em ứng xử thế? Phần II - Tạo lập văn (4 điểm) Giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng sống người, tuổi học trò Tuy nhiên bên cạnh biểu đẹp cịn có biểu chưa đẹp Hãy viết văn khoảng trang giấy trình bày suy nghĩ em vềtác hại cách giao tiếp chưa đẹp, từ khuyên bạn bè giao tiếp cho phù hợp, xứng đáng học sinh Thủ đô văn minh lịch ĐỀ SỐ 6: Phần I Đọc- hiểu (6 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: MUỐI TO, MUỐI BÉ Hạt muối Bé nói với hạt muối To: - Em đến chia tay chị này, em hòa đại dương Muối To trố mắt: - Em dại quá, lại để đánh thế? Em muốn làm, chị khơng điên! Muối To thu co quắp lại, định khơng để biển hòa tan Muối To lên bờ, sống vng muối Nó ngạo nghễ, to cứng nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh Mùa thu hoạch, người ta gạt ngồi, xếp vào loại phế phẩm ; hạt muối tinh trắng đóng vào bao đẹp,bày bán cửa hàng thực phẩm… Sau thời gian lăn lóc hết xó chợ đến xó chợ khác, cuối người ta cho muối To vào nồi cám heo Tủi nhục ê chề, thu co cứng mặc cho nước sôi trăm 10 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu độ không lấy được, dù vảy da Khi rửa máng heo, người ta phát nó, chẳng cần nghĩ suy, ném đường Người người qua lại đạp lên Trời đổ mưa, muối Bé, hạt mưa, gặp lại muối To Muối Bé hí hửng kể: - Tuyệt chị ơi! Khi em hịa tan nước biển, sau em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi… Thơi chào chị, em cịn chu du nhiều nơi Trái Đất trước biển, chuẩn bị hành trình tuyệt vời khác… Nhìn muối Bé hịa với dòng chảy, xa dần, xa dần… dưng muối To thèm khát sống muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… (Theo nguồn Internet) ĐỀ SỐ 10 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Mình với Bác đường xuôi, Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người Nhớ ông cụ mắt sáng ngời, Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường! Nhớ người sáng tinh sương, Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân người bước lên đèo, Người rừng núi trơng theo bóng người (Tố Hữu, Việt Bắc, theo http:/www.thivien.net) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn B Lục bát C Bốn chữ D Tự Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ: Nhớ chân người bước lên đèo, Người rừng núi trông theo bóng người A Ẩn dụ, nhân hóa B So sánh, điệp ngữ; C So sánh, nhân hóa D Ẩn dụ, điệp ngữ Câu 3.Tìm câu thơ có chứa hình ảnh miêu tả? A Mình với Bác đường xuôi, B Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người, C Người rừng núi trơng theo bóng người D Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường! Câu Các từ: Bác, Người, Ông cụ thơ dùng để ai? A Tác giả; B Đồng bào Việt Bắc; C Chủ tịch Hồ Chí Minh; D Chỉ đối tượng khác Câu Trong câu thơ “Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người “sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Hoán dụ B Nhân hóa C Ẩn dụ D So sánh 11 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu Câu Biện pháp nghệ thuật thể nỗi nhớ da diết người dân Việt Bắc Bác Hồ? A Sử dụng từ ngữ hình ảnh đẹp; B Sử dụng nhiều tính từ động từ; C Sử dụng biện pháp điệp từ "Nhớ" D Sử dụng nhiều vần câu thơ Câu Từ sau từ láy? A Sáng ngời B Rừng núi C Đẹp tươi D Ung dung Câu Đoạn thơ thể tình cảm ai? A Tình cảm đồng bào Việt Bắc với Bác Hồ, với cách mạng; B Tình cảm đồng bào Việt Bắc tác giả; C Tình cảm Bác Hồ nhân dân; D Tình cảm Bác Hồ tác giả Câu Chỉ tiếng mang vần hai câu thơ: Mình với Bác đường xuôi, Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người Câu 10 Hình ảnh Bác Hồ lên đoạn thơ có đặc điểm nỗi bật? PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Hãy kể lại truyện cổ tích ngồi chương trình sách giáo khoa mà em biết lời văn ĐỀ SỐ 11 Trong thơ “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn viết: “Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre không riêng, Luỹ thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi, Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong, Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương, Có manh áo cộc tre nhường cho [….] Mai sau, Mai sau, Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh (Nguyễn Duy Trích“Cát trắng”, NXB Quân đội nhân dân, 1973) Câu Đoạn trích thuộc thể thơ nào? 12 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu A Thơ tự B Thơ chữ C Thơ lục bát D Thơ song thất lục bát Câu Xác định cách ngắt nhịp câu thơ: Chẳng may thân gãy cành rơi, Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng A 2/2/2 2/3/3 B 2/2/2 1/2/5 C 2/2/2 2/4/2 D 2/2/2 4/4 Câu 3: Từ từ sau từ láy? A Từ láy C Từ ghép B Từ hán Việt D Từ đơn Câu Hình tượng tre đoạn trích mang biểu tượng cho điều sau A Người anh hùng làng Gióng C Dân tộc Việt Nam B Người nông dân lao động D Người chiến sĩ đánh giặc Câu Vẻ đẹp người ca ngợi qua hình ảnh thơ sau: Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ơm tay níu tre gần thêm A Gần gũi, thân thiện B u thương, gắn bó C Hịa đồng, vui vẻ D Đoàn kết, tương thân tương Câu Nhà thơ bày tỏ cảm xúc viết tre Việt Nam? A Yêu quý, thích thú trước vẻ đẹp tre B Hạnh phúc, vui vẻ có tre làm bạn C Thương xót tre vất vả D Tự hào, hãnh diện, yêu quý tre Việt Nam Câu Dòng sau xác với nghĩa ẩn dụ câu thơ “nịi tre đâu chịu mọc cong”? (Thơng hiểu) A Ca ngợi thẳng, cương trực tre B Miêu tả dáng mọc vươn thẳng tre C Cho thấy tre loại cứng, khó bẻ cong D Ca ngợi phẩm chất thẳng, hiên ngang, bất khuất, dũng cảm người Câu Tác dụng phép tu từ điệp ngữ qua câu thơ in đậm đoạn cuối đoạn trích là: (Thông hiểu) A Khẳng định thời gian trôi qua, tre xanh tốt B Nhấn mạnh trường tồn bất diệt tre với thời gian C Liên kết câu thơ lại với D Tạo nên điệp khúc du dương trầm bổng cho câu thơ Câu Trình bày ngắn gọn suy nghĩ em sau đọc xong dịng thơ trên, trích “Tre Việt Nam “của Nguyễn Duy? Câu 10 Với tư cách mầm non tương lai đất nước Việt Nam, em làm để xứng đáng với truyền thống dân tộc? II VIẾT (4.0 điểm) Tuổi thơ người có kỉ niệm vui buồn Mỗi kỉ niệm trải 13 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu nghiệm thú vị đáng nhớ Hãy viết văn kể lại kỉ niệm khó quên ĐỀ SỐ 12 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Cho lại Tìm hình dáng mẹ nắng mưa bốn mùa Vai gầy gánh buổi chợ trưa Áo nâu ướt đẫm chẳng chừa chỗ khơ Ngồi đồng diếc, rơ Bóng cha đổ xuống bờ mương xanh Bao nhiêu hoa trái lành Cơm cha, áo mẹ kết thành đời Nửa đời chưa đủ vng trịn Mẹ ơi! Má thắm môi son phai màu Vệt thời gian thẳm hằn sâu Mẹ ơi! sợ bể dâu đời Ngoài rộng lớn biển khơi Chẳng cha mẹ đất trời yêu thương Dạ Quỳnh Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn B.Lục bát C Song thất lục bát D Tự Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ: “Ngoài rộng lớn biển khơi Chẳng cha mẹ đất trời yêu thương.” A Nhân hóa B Điệp ngữ C So sánh D Ẩn dụ Câu Những vật tác giả nhắc tới thơ? A Con ve, dế B Con gà, vịt C Con diếc, rơ D Con trâu, bị Câu Phương thức biểu đạt thơ gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Em tìm từ trái nghĩa với từ “rộng lớn’’ thơ? A Hạn hẹp, nhỏ hẹp B Bé nhỏ, bé bỏng C Be bé, lưa thưa D Nhỏ nhắn, nhỏ thó Câu Dịng nêu nội dung thơ trên? A Sự vất người cha mẹ chăm chó cho B Nỗi vất vả cực nhọc cha mẹ ni khơn lớn tình u vơ bờ bến cha mẹ dành cho C Người biết làm việc vừa sức để giúp cha mẹ 14 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu D Bài thơ nói tình cảm u thương gia đình Câu Theo em từ “bể dâu “trong thơ có nghĩa gì? A Bãi biển biến thành ruộng dâu B Ruộng dâu trồng gần biển C Sự vất vả sống D Sự thay đổi lớn đời Câu Văn thể tâm tư, tình cảm tác giả người cha mẹ? A Nỗi nhớ thương người mẹ; B Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ; C Tình yêu thương người với mẹ; D Tình yêu thương, nỗi nhớ, lòng biết ơn, trân trọng cha mẹ Câu Cảm nhận em câu thơ: “Ngoài rộng lớn biển khơi Chẳng cha mẹ đất trời yêu thương.” Câu 10 Bài thơ gửi đến thơng điệp gì? PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm thân em ĐỀ SỐ 13 Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu: Cả đời bể vào ngịi Mẹ trời gió rung Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng Đường đời rộng thênh thang Mà tóc mẹ bạc sang trắng trời Mẹ đau giữ tiếng cười Mẹ vui để đời nhớ thương Bát cơm nắng chan sương Đói no mẹ sẻ nhường cho Mẹ bới gió chân cầu Tìm câu hát từ lâu dập vùi… (Trích Trở với mẹ ta - Đồng Đức Bốn) Câu Văn thuộc thể thơ gì? A Thất ngôn B Bốn chữ C Tự D Lục bát Câu Văn có từ láy? A Một B Hai C Ba D Năm Câu Câu thơ “Đường đời cịn rộng thênh thang, Mà tóc mẹ bạc sang trắng trời “tiếng vần với tiếng nào? A Đường - sang B Rộng trắng C Thang - sang D Thang – trắng Câu Văn ngắt nhịp theo nhịp chủ yếu? A Nhịp chẵn B Nhịp lẽ 15 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu Câu Trong đặc điểm thơ lục bát tiếng phối tự do? A Những tiếng chẵn B Những tiếng lẽ Câu Văn viết chủ đề gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương C Tình yêu đất nước D Tình yêu thiên nhiên Câu Gọi tên biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng” A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 8: Các từ trạng thái cảm xúc (đau, vui, cười, nhớ thương) câu thơ: “Mẹ đau giữ tiếng cười/ Mẹ vui để đời nhớ thương “có tác dụng gì? A Ca ngợi hi sinh cao người mẹ B Nói trách nhiệm người mẹ C Nói bổn phận người với mẹ D Phê phán kẻ không đối xử tốt với mẹ Trả lời câu hỏi/ Thực theo yêu cầu: Câu Từ văn trên, với bổn phận làm con, em làm để đáp lại tình cảm yêu thương cha mẹ dành cho em? (Vận dụng) Câu 10 Từ đặc điểm thơ lục bát, em sáng tác câu thơ lục bát (Câu lục câu bát) nói tình cảm gia đình (Vận dụng) ĐỀ SỐ 13 Đọc văn sau trả lời câu hỏi: TÓC CỦA MẸ TƠI (Phan Thị Thanh Nhàn) Mẹ tơi hong tóc buổi chiều Quay quay bụi nước bay theo gió đồng Tóc dại mẹ xõa sau lưng Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen Tóc sâu mẹ tơi tìm Ngón tay lần ấm mềm u thương Bao nhiêu sợi bạc màu sương Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn tơi Con ngoan mẹ Ước tóc mẹ bạc lại xanh (Con muốn mặc áo đỏ chơi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016) Câu Xác định phương thức biểu đạt thơ trên? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Tự biểu cảm Câu Dòng sau chứa cặp từ trái nghĩa? 16 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu A Dài - bạc; dài - đen B Bạc - đen; bạc - xanh C Bạc - sâu; sâu - sương D Ấm - mềm; lo - buồn Câu Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ sau? - Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen - Bao nhiêu sợi bạc màu sương - Ước tóc mẹ bạc lại xanh A Hoán dụ, tương phản B Ẩn dụ, hoán dụ C So sánh, nhân hoá D Tương phản, so sánh Câu Dòng thơ khơng trực tiếp nói đặc điểm tóc mẹ? A Tóc dài mẹ xỗ sau lưng B Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen C Bao nhiêu sợi bạc màu sương D Ước tóc mẹ bạc lại xanh Câu Qua dòng thơ trực tiếp nói tóc mẹ, người cho thấy điều mẹ A Người mẹ cịn trẻ B Người mẹ già C Người mẹ vất vả D Người mẹ giản dị Câu Ở khổ 2, người thể tình cảm với mẹ? A Biết ơn, kính trọng mẹ B Thương mẹ mẹ tảo tần, vất vả C Lo lắng, sợ hãi thấy mẹ già D Quan tâm, thấu hiểu cảm thấy có lỗi với mẹ Câu Người ước điều qua dịng thơ “Ước tóc mẹ bạc lại xanh”? A Người mẹ xinh đẹp B Người mẹ khoẻ mạnh C Người mẹ trẻ lại D Người mẹ không vất vả Câu Nhận định không nghệ thuật thơ? A Sử dụng thể thơ lục bát với giọng điệu trữ tình tha thiết B Kết hợp phương thức biểu cảm với tự miêu tả C Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ D Có nhiều câu thơ mang tính suy ngẫm, triết lí Câu Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thơ? Câu 10 Bài thơ khơi gợi em cảm xúc, suy nghĩ người mẹ mình? Em mong muốn làm điều cho mẹ? ĐỀ SỐ 14 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khỏe, ngoan vui Cha biển rộng mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời mang! (Ngày cha - Phan Thanh Tùng) 17 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Bốn chữ D Năm chữ Câu 2: Dòng xác định vần đoạn thơ trên? A Nan-than-ngoan, trời-đời B Go-đò, nan-than-ngoan, rồi-trời-đời C Gò-đò, nan-than, rồi-trời-mang D Gian nan, thở than, đời đời Câu 3: Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ: “Cha biển rộng mây trời”? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 4: Từ “Gian nan “trong câu thơ: “Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan “là loại từ nào? A Từ phức B Từ ghép C Từ láy D Từ đơn Câu 5: “Cam go “nghĩa gì? A Vất vả B Khó khăn C Gian khổ, vất vả D Cực nhọc Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau để nêu lên nội dung đoạn thơ Đoạn thơ thể công lao, vất vả của… hạnh phúc A Người bà B Người C Người mẹ D Người cha Câu 7: Câu “Bao la nghĩa nặng đời đời mang “muốn nhắc nhở điều gì? A Làm người phải biết quý trọng tình cảm gia đình B Làm phải ln khắc ghi công ơn cha C Làm phải dành tình cảm thật nhiều cho cha D Cha người quan trọng gia đình Câu 8: Tác giả so sánh công ơn người cha với hình ảnh nào? A Trời cao B Biển trời C Sông núi D Biển rộng mây trời Câu 9: Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ gì? Câu 10: Qua đoạn thơ, em rút học cho thân? Bài làm 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ a) Chuẩn bị - Xem lại nội dung văn Đêm Bác không ngủ: Bài thơ ghi lại câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Hoàn cảnh đời thơ năm 1951, gợi cảm hứng từ việc tác giả nghe câu chuyện có thật Bác chiến dịch biên giới cuối năm 1950 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Chú ý yếu tố tự sự, miêu tả thơ tác dụng: + Yếu tố tự sự: Bài thơ viết theo hình thức câu truyện (thơ tự sự), kể theo trật tự thời 18 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu gian đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống Pháp: lần thứ nhất, lần thứ anh đội viên thức dậy chứng kiến Bác chưa ngủ + Yếu tố miêu tả: ++ Miêu tả bối cảnh không gian, thời gian câu chuyện: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác ++ Miêu tả hình ảnh Bác Hồ đêm khơng ngủ miêu tả tâm trạng anh đội viên sau lần thức dậy nhìn Bác (các yếu tố miêu tả văn thường gắn liền với từ láy) Tác dụng yếu tố miêu tả tự sự: + Tạo nên hình thức câu chuyện kể liền mạch + Các yếu tố miêu tả khắc hoạ, miêu tả hình tượng Bác Hồ, góp phần tạo dựng bối cảnh cho câu chuyện; thể tình cảm người chiến sĩ dành cho lãnh tụ b) Tìm ý lập dàn ý *Tìm ý: + Em ấn tượng với chi tiết miêu tả ngoại hình, cử Bác chi tiết gợi lên hình ảnh vị lãnh tụ vừa thân thiết, gần gũi, vừa cao cả, thiêng liêng Bác chăm lo ân cần cho chiến sĩ tình cảm người cha với + Các chi tiết miêu tả trạng thái cảm xúc người đội viên cho ta thấy tình cảm mến yêu, cảm phục người chiến sĩ Bác Hồ + Bài thơ gợi cho em suy nghĩ: thêm yêu quý kính trọng, biết ơn Bác *Lập dàn ý: - Mở đoạn: + Giới thiệu tác giả Minh Huệ thơ “Đêm Bác không ngủ” + Bài thơ mượn yếu tố tự sự, miêu tả để miêu tả hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh đêm nghỉ chân rừng đường chiến dịch Qua đó, tác giả cho người đọc thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác tình cảm nhân dân Người - Thân đoạn: + Về nội dung: Kể câu chuyện đêm không ngủ Bác đường chiến dịch Qua thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ + Về nghệ thuật: sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, từ láy, để làm bật rõ hình tượng Bác đêm khơng ngủ + Trong thơ, hình ảnh Bác lên vừa gần gũi, thân thiết, vừa cao cả, thiêng liêng với tình yêu thương bao la dành cho chiến sĩ, đội, dân công,… 19 GV: Huỳnh Thị Ngọc Châu - - Cử chỉ: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chịm râu im phăng phắc, cao lồng lộng Câu thơ “Đêm Bác không ngủ” nhan đề thơ, điệp lại lần thơ khẳng định đêm đêm khác Bác ngủ lo cho dân, cho nước Bác lên kì vĩ đời thường Kết đoạn: Bằng lời thơ năm chữ giản dị, kết hợp yếu tố tự miêu tả, tác giả Minh Huệ cho thấy lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ c) Viết Đêm Bác không ngủ tác giả Minh Huệ để lại cho nhiều ấn tượng sâu sắc Bài thơ gợi cảm hứng từ việc tác giả nghe câu chuyện có thật Bác chiến dịch biên giới cuối năm 1950, k h i đ ó Bác Hồ trực tiếp trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta Bài thơ kể câu chuyện đêm không ngủ Bác nơi rừng sâu Nhà thơ Minh Huệ sử dụng ngôn ngữ kể, ngôn ngữ tả, ngôn ngữ nhân vật, bình luận trữ tình hồ quyện vần thơ năm chữ dung dị, lắng đọng, liền mạch, mến thương Đọc thơ, tơi vơ xúc động với hình ảnh Bác Hồ khắc hoạ đậm nét qua cảm nhận anh đội viên Trong thơ Đêm Bác không ngủ, qua chi tiết nghệ thuật cụ thể điển hình mái tóc, chịm râu, lửa, bóng Bác, vẻ mặt trầm ngâm, hành động, cử (đốt lửa, dém chăn, nhón chân ), tơi thấy hình ảnh Bác lên vừa gần gũi, thân thiết, vừa vừa cao cả, thiêng liêng với quan tâm sâu sắc, tình yêu thương bao la dành cho chiến sĩ, đội, dân công,… Bên cạnh hình ảnh Bác Hồ hình ảnh anh đội viên, nhà thơ thể đẹp qua diễn biến tâm trạng, tình cảm dành cho Bác suốt đêm dài Qua hình ảnh anh đội viên, Minh Huệ thể cách chân thành, xúc động lịng kính u đồng bào chiến sĩ Hồ Chủ tịch vĩ đại Bác Hồ người chiến sĩ trẻ tuổi - hai nhân vật, hai tâm hồn chung đúc, chan hồ tình yêu lớn: “yêu nước, thương người” Bài thơ bồi đắp cho tơi cảm xúc, tình cảm kính u Bác Hồ Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) mãi ca sống lòng người đọc d) Kiểm tra chỉnh sửa 20

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:11

w