1. Trang chủ
  2. » Tất cả

45 đề đống đa

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 26,38 KB

Nội dung

PHÒNG GD QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2018 2019 MÔN Ngữ văn 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề 1 Thời gian làm bài 90 phút (Đề kiểm tra gồm 01 trang) Phần I ( 5điểm) Cho đoạn văn bản sau “ Ngày hôm sau[.]

PHỊNG GD QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2018 - 2019 MÔN: Ngữ văn Đề Thời gian làm bài: 90 phút (Đề kiểm tra gồm 01 trang) Phần I ( 5điểm) Cho đoạn văn sau: “ …Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng ……………………………………………… …………………………………………… Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ…” Chép xác hai câu thơ cịn thiếu vào chỗ trống đoạn cho biết tên tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác tác phẩm chứa đoạn trích Phân tích tác dụng việc xếp trật tự từ tác giả hai câu thơ em vừa chép Dấu ngoặc kép câu thơ thứ đoạn trích có tác dụng gì? Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng- phân- hợp nêu cảm nhận em đoạn văn ( sau điền hai câu thơ vào chỗ trống) Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân thích câu cảm thán Phần II ( 5điểm) Tìm phép điệp ngữ nêu hiệu nghệ thuật phép điệp ngữ sử dụng thơ Đi đường Hồ Chí Minh Ý nghĩa tư tưởng bài“Đi đường”gợi em nhớ tới thơ em học chương trình ngữ văn lớp 8? So sánh giống tư tưởng hai thơ Từ thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh kết hợp với hiểu biết mình, em viết đoạn văn 12 câu nêu suy nghĩ em ý chí nghị lực người sống - HẾT Lưu ý: PHẦN I:(5 điểm) Câu 1: 1điểm; Câu 2: 0,75 điểm; Câu 3:0,25 điểm; Câu 4: 3điểm PHẦN :(5 điểm) Câu 1: 1,5điểm; Câu 2: điểm; Câu 3: 2,5 điểm; Cán trông kiểm tra không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN Năm học 2018 – 2019 CÂU Câu (1điểm) ĐÁP ÁN Phần I ( điểm) 1.Chép xác hai câu thơ cịn thiếu vào chỗ trống đoạn cho biết tên tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác tác phẩm chứa đoạn trích - Học sinh chép xác hai câu thơ: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ( Nếu sai từ lỗi, GV không cho điểm) ĐIỂM 0,25điể m - Đoạn trích trích thơ: Quê hương 0,25điể Tế Hanh m - Hoàn cảnh đời:Bài thơ “Quê hương” Tế 0,5điểm Hanh viết năm 1939 ông 18 tuổi học Trung học trường Quốc học Huế Bài thơ rút tập “ Nghẹn ngào” (1939), sau in tập “ Hoa niên” ( 1945) ( GV cho điểm tuyệt đối học sinh trả lời thích sách giáo khoa trang 17) Câu 2.Phân tích tác dụng việc xếp trật tự từ (0,75điểm tác giả hai câu thơ em vừa chép ) + Trật tự từ ngữ xếp theo trình tự miêu tả: giới thiệu đối tượng miêu tả “ Dân chài lưới” -> 0,25điể miêu tả cụ thể đối tượng “làn da” “ thân m hình” + Sắp xếp câu miêu tả theo bút pháp thực trước (qua nhìn, quan sát đơi mắt); đến câu miêu tả theo bút pháp lãng sau ( tả tâm hồn cảm xúc) , người dân chài lên vừa gần gũi thân thương, vừa phi thường kì diệu + Đảm bảo hài hòa ngữ âm thơ chữ: gieo vần chân, vần liền (trắng- nắng; xăm – nằm) câu liền trước liền sau Câu 3.Dấu ngoặc kép câu thơ thứ đoạn trích 0,25điể m 0,25điể m (0,25điểm có tác dụng gì? ) - Dấu ngoặc kép câu thơ thứ ba có tác dụng đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp- trích dẫn nguyên văn lời nói người dân làng chài cảm tạ thiên nhiên Câu (3điểm) 0,25điể m 4.Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng- phân- hợp nêu cảm nhận em đoạn văn ( sau điền hai câu thơ vào chỗ trống) Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân thích câu cảm thán 1- Hình thức: (1 điểm) 0,25điể - Đúng đoạn văn tổng – phân – hợp m - Đúng số câu theo quy định 0,25điể - Gạch chân ghi thích câu cảm thán m (Nếu khơng gạch chân gạch chân mà khơng ghi 0,5điểm thích khơng cho điểm) 2- Nội dung: (2 điểm) HS hiểu trình bày ý sau: Đoạn thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: *Cảnh dân làng đón ghe cá trở : 0,5điểm + Náo nhiệt, ăm ắp niềm vui sống (từ láy :“ồn ào”, “tấp nập”, ghe đầy cá, cá “tươi ngon thân bạc trắng”) + Lời cảm tạ trời yên bể lặng người dân làng chài (“Nhờ ơn trời đầy ghe”) + Cá tươi ngon, ánh lên tương lai huy hồng > Cuộc sống bình n, no ấm hạnh phúc *Hình ảnh dân chài: vừa chân thực, vừa lãng mạn với 0,5điểm tầm vóc phi thường (tả thực: da + qua tâm hồn cảm quan lãng mạn tác giả: thân hình nồng thở vị xa xăm) *Hình ảnh thuyền: hình dung 0,5điểm người mệt mỏi say sưa, hài lòng sau tháng ngày lao động miệt mài, gian khổ biển xa (qua nhân hóa: “im, mỏi, nằm” + ẩn dụ “nghe”) -> trở thành người có hồn – tâm hồn tinh tế ====>Khổ thơ tranh sinh hoạt thật đẹp đẽ, tươi sáng, bình dị người dân chài ven biển, lên tình yêu quê hương tha thiết sâu đậm nhà thơ 0,5điểm Câu (1,5điểm) Câu (1điểm) Câu (2,5điểm) Phần II ( điểm) 1.Tìm phép điệp ngữ nêu hiệu nghệ thuật phép điệp ngữ sử dụng thơ Đi đường Hồ Chí Minh + Điệp ngữ “ tẩu lộ” nhấn mạnh ý thơ nhận thức, suy ngẫm thấm thía sau nhiều trải nghiệm: đường thật khó khăn gian khổ + Điệp ngữ “trùng sạn” không diễn tả bất tận, triền miên dãy núi trập trùng , gợi không gian dài rộng thơ mà cịn nhấn mạnh khó khăn nối tiếp chồng chất khó khăn khơng dứt + Nhờ có liên tiếp điệp ngữ tạo cho tư tưởng thơ vững để khẳng định sức mạnh tinh thần người phía sau: cần kiên trì bền bỉ vượt qua khó khăn lên đến đỉnh niềm vui hạnh phúc, thắng lợi vinh quang 2.Ý nghĩa tư tưởng bài“Đi đường”gợi em nhớ tới thơ em học chương trình ngữ văn lớp 8? So sánh giống tư tưởng hai thơ -Bài thơ: “Đập đá Côn Lôn”- Phan Châu Trinh -Ý nghĩa tư tưởng hai thơ gặp chỗ: Từ công việc cụ thể đập đá, đường, gợi đường đời, đường cách mạng nhiều gian khổ, khó khăn, thử thách người có ý chí, tinh thần nghị lực định vượt qua 3.Từ thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh kết hợp với hiểu biết mình, em viết đoạn văn 12 câu nêu suy nghĩ em ý chí nghị lực người sống Mở đoạn: Dẫn dắt để nêu vấn đề nghị luận Thân đoạn *Khái niệm - Ý chí, nghị lực dũng cảm, lĩnh, nghị lực phi thường người, vượt qua khó khăn, thử thách để vươn lên sống *Biểu - Người có ý chí, nghị lực người dù có khó khăn khơng lùi bước, ln ln cố gắng để vượt 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,25điể m 0,25điể m 0,5điểm qua chí dám đương đầu với thách thức sống ( dẫn chứng) *Vai trò - Tạo lĩnh lòng can đảm, giúp ta thành công sống - Rèn luyện cho ta niềm tin, thúc đẩy ta tiến bước vững tin vào tương lai - Giúp ta hoàn thiện nhân cách, lối sống thân *Bàn luận - Bên cạnh người sống có ý chí nghị lực mạnh mẽ cịn tồn kẻ dễ dàng nản chí, chùn bước, yếu hèn Và thất bại hủy hoại thân Cần lên án người *Bài học liên hệ thân - Mỗi cần rèn luyện cho cách sống có ý chí nghị lực thông qua hành động tu dưỡng, rèn luyện, cố gắng hồn thiện mình, học tập noi gương người sống có ý chí, nghị lực - Là học sinh cần rèn luyện thân, khơng nản lịng trước khó khăn thử thách Khơng nản chí trước thất bại thân Đối với bạn bè quanh thiếu ý chí, nghị lực cần động viên để bạn đứng dậy sau vấp ngã Kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa ý chí nghị lực Lưu ý: - Đoạn văn khoảng 12 câu, mở đoạn kết đoạn rõ ràng, xác - Trình bày rõ ràng, sẽ, mạch lạc, khơng sai tả, diễn đạt 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,25điể m ... Trung học trường Quốc học Huế Bài thơ rút tập “ Nghẹn ngào” (1939), sau in tập “ Hoa niên” ( 1 945) ( GV cho điểm tuyệt đối học sinh trả lời thích sách giáo khoa trang 17) Câu 2.Phân tích tác... mình, em viết đoạn văn 12 câu nêu suy nghĩ em ý chí nghị lực người sống Mở đoạn: Dẫn dắt để nêu vấn đề nghị luận Thân đoạn *Khái niệm - Ý chí, nghị lực dũng cảm, lĩnh, nghị lực phi thường người, vượt

Ngày đăng: 07/03/2023, 11:48

w