Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CON TRONG GIA ĐÌNH ĐƠ THỊ HIỆN NAY (Qua nghiên cứu trƣờng THCS quận Hà Đông, Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ: Xã hội học Hà Nội - 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CON TRONG GIA ĐÌNH ĐƠ THỊ HIỆN NAY (Qua nghiên cứu trƣờng THCS quận Hà Đông, Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội – 2012 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử lồi người chứng minh gia đình ln giữ vai trò quan trọng đời sống cá nhân phát triển xã hội Gia đình tế bào xã hội Sự trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Gia đình khơng phải nơi có vai trị trách nhiệm việc giáo dục trẻ em mơi trường tạo điều kiện tốt có vai trị quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ em Chính vậy, văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Gia đình mơi trường quan trọng để hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Giáo dục gia đình khẳng định vai trị to lớn khơng thể thay ưu so với giáo dục xã hội Trước hết người ta nhận thấy rằng, giai đoạn đầu, đứa trẻ tiếp thu văn hố, kinh nghiệm xã hội khơng phải lý trí tư mà đơn giản bắt chước thông qua việc chép lại mẫu hành vi bố, mẹ người xung quanh Sự chăm sóc dạy dỗ bố mẹ yếu tố q trình thích nghi dần với đời sống xã hội trẻ Xã hội vận động phát triển không ngừng, song giáo dục gia đình ln ln ảnh hưởng lâu dài tồn diện cá nhân suốt đời họ Giáo dục nhà trường giáo dục xã hội môi trường giáo dục quan trọng, vai trị phát huy cách có hiệu lấy giáo dục gia đình làm sở Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhân tố người ln giữ vai trị có tính chất định Vì vậy, giáo dục đào tạo người gia đình trở nên thiết trước yêu cầu phát triển xã hội Thực tế cho thấy, tác động kinh tế thị trường, nhiều giá trị đạo đức truyền thống nếp sống văn hóa gia đình có vận động biến đổi Có thể nói đa số trẻ em giáo dục chu đáo mặt đạo đức Đã có nhiều gương ngoan trò giỏi, hiếu lễ với cha mẹ, thầy z cô, gương giúp đỡ người khác gặp hoạn nạn, khó khăn, qn cứu bạn… Nhưng bên cạnh đó, cịn nhiều trẻ em hư, lười học, vô cảm Dưới tác động mạnh mẽ mơi trường xã hội, loại văn hố phẩm độc hại,… nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp bị mai phận gia đình Việt Nam nói chung gia đình thị nói riêng Các quan hệ gia đình tốt đẹp đứng trước nguy bị lấn át quan hệ hàng hoá, thị trường, lợi nhuận lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ Bên cạnh môi trường xã hội phức tạp vậy, nguyên nhân đẩy phận lớn thiếu niên vào đường phạm pháp đặc biệt bạo lực học đường ngày tăng lên buông lỏng việc quản lý giáo dục gia đình Ở thị, hầu hết gia đình cịn mải lo kinh tế, việc giáo dục chủ yếu giáo dục đạo đức cho chưa thực coi trọng đầu tư mức Cũng có số cha mẹ coi trọng việc giáo dục đạo đức cho con, song hạn chế kiến thức, lực phương pháp nên hiệu việc giáo dục đạo đức chưa cao Đối với gia đình sinh sống có theo học THCS quận Hà Đơng, TP Hà Nội độ tuổi học sinh có nhiều biến động mặt tâm sinh lý Học sinh khơng hồn tồn trẻ chưa phải người lớn, nói giai đoạn độ lứa tuổi vị thành niên Do đó, trẻ em lứa tuổi chịu tác động mạnh mẽ mơi trường bên ngồi việc phát triển hoàn thiện nhân cách Chính lý mà giáo dục đạo đức trở thành vấn đề cốt lõi, tảng tồn q trình giáo dục hình thành nhân cách người, thu hút quan tâm đặc biệt gia đình tồn xã hội Chọn vấn đề “Giáo dục đạo đức cho gia đình thị nay” đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học xã hội học, chúng tơi muốn góp phần nhỏ vào việc khẳng định vị trí, vai trị quan trọng gia đình nghiệp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách trẻ em Từ giúp gia đình phát huy tốt vai trị giáo dục nói chung giáo dục đạo đức cho gia đình thị nói riêng góp phần vào cơng đào tạo người đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội đại z Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận Thơng qua việc phân tích tác động điều kiện kinh tế - xã hội làm biến đổi văn hố gia đình, chức gia đình, vai trị xã hội gia đình, đề tài góp phần bổ sung lý thuyết có nhằm chứng minh tính đắn luận điểm, lập luận xã hội vai trò gia đình giáo dục đạo đức cho Từ đó, hy vọng luận văn góp phần nhỏ vào trình nâng cao nhận thức lý luận xã hội học vai trị gia đình việc thực chức xã hội hoá người 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết mà luận văn đạt sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu vai trị quan trọng gia đình giáo dục đạo đức gia đình hình thành phát triển nhân cách Từ giúp gia đình phát huy tốt vai trị giáo dục nói chung giáo dục đạo đức cho gia đình thị nói riêng góp phần vào công đào tạo người đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội đại Đối tƣợng-khách thể-phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Giáo dục đạo đức cho gia đình thị z 3.2 Khách thể nghiên cứu - Nhóm trẻ em độ tuổi theo học THCS1 hai trường THCS Lê Hồng Phong trường THCS Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, TP Hà Nội; - Nhóm bố, mẹ có theo học trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội; 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: trường THCS Lê Hồng Phong trường THCS Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, TP Hà Nội; - Phạm vi thời gian: từ tháng đến hết tháng 5/2011 - Giới hạn nội dung giáo dục: Nội dung giáo dục tập trung vào giá trị đạo đức như: lòng hiếu thảo, tình u thương, lễ phép, kính trọng, tơn sư trọng đạo, đức tính trung thực thẳng thắn; - Phương pháp giáo dục giá trị đạo đức bậc phụ huynh gia đình; Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho gia đình thị khó khăn gia đình việc giáo dục đạo đức cho 4.2 Thực trạng đạo đức trẻ em từ 12-15 tuổi quận Hà Đông, TP Hà Nội Những nội dung giáo dục đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức bậc phụ huynh gia đình thị Tầm quan trọng gia đình (vị trí, vai trị cha, mẹ) việc giáo dục đạo đức cho 4.3 Góp phần đưa giải pháp giúp gia đình giáo dục đạo đức cho tốt Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng đạo đức trẻ em độ tuổi THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội nào? - Những nguyên nhân tác động đến trạng đạo đức trẻ em gì? - Những nội dung giáo dục đạo đức cho gia đình thị coi trọng nào? Trung học sở z - Sự khác phương pháp giáo dục đạo đức gia đình có nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập khác nào? - Những khó khăn việc giáo dục đạo đức cho gia đình thị sao? Giả thuyết nghiên cứu - Thực trạng đạo đức trẻ em độ tuổi THCS quận Hà Đông, TP.Hà Nội ngày giảm sút so với trước kia; - Phần lớn bậc phụ huynh quan tâm đến nội dung giáo dục đạo đức cho điều kiện công việc nên không dành nhiều thời gian để trò chuyện, quan tâm, chăm sóc chia sẻ với Một phận lớn bậc phụ huynh có suy nghĩ sai lầm q tin tưởng phó thác hồn tồn việc giáo dục đạo đức cho vào nhà trường xã hội; - Có khác biệt phương pháp giáo dục đạo đức cho nhóm gia đình có nghề nghiệp, trình độ học vấn thu nhập khác nhau; - Trình độ học vấn thời gian dành cho nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc xuất phận trẻ em yếu mặt đạo đức, lối sống nhân cách trở thành đứa trẻ gây nạn bạo lực học đường phổ biến thành thị Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu Đọc phân tích tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm: sách, báo, khóa luận, viết mạng Internet 7.2 Phƣơng pháp quan sát Thông qua việc vấn bảng hỏi vấn sâu quan sát đối tượng học sinh độ tuổi THCS bậc phụ huynh có độ tuổi từ 12-15 cho thấy phần lớn người làm cha, mẹ quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho con, họ lo lắng đề cập đến tượng bạo lực học sinh 7.3 Phƣơng pháp vấn sâu Chúng tiến hành vấn sâu 30 trường hợp (trong đó: 20 học sinh THCS 10 phụ huynh có độ tuổi từ 12-15) z Thông tin từ vấn sâu góp phần lý giải minh họa cho việc phân tích số liệu định lượng điều tra Với mục đích có thơng tin định tính đa dạng thành phần gia đình khác nên đối tượng nghiên cứu lựa chọn có chủ định Các thông tin thu thập bao gồm: đặc điểm nhân khẩu; nghề nghiệp gia đình; tình hình kinh tế gia đình; nhận xét gia đình tình trạng đạo đức trẻ em khu vực năm gần đây, đặc biệt trẻ em độ tuổi THCS; nội dung, phương pháp thời gian dành cho việc giáo dục đạo đức cho con; khó khăn gia đình việc thực chức giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng 7.4 Phƣơng pháp vấn theo phiếu trƣng cầu ý kiến - Tiến hành phát phiếu trưng cầu ý kiến cho 73 phụ huynh có theo học trường THCS quận Hà Đông, TP Hà Nội; - 180 phiếu trưng cầu ý kiến cho học sinh theo học trường THCS Lê Hồng Phong THCS Nguyễn Trãi có độ tuổi từ 12 đến 15; 7.5 Phƣơng pháp xử lý thông tin, số liệu - Phương pháp thống kê xã hội học, xử lý phần mềm SPSS.12.0 - Gỡ băng vấn sâu NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những khái niệm công cụ 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức z Đạo đức phạm trù không dễ định nghĩa, nhiên hiểu theo cấp độ sau: - Đạo đức, theo nghĩa hẹp, luân lý, qui định, chuẩn mực ứng xử quan hệ người Nhưng điều kiện nay, quan hệ người mở rộng đạo đức bao gồm qui định, chuẩn mực ứng xử người với người, với công việc với thân, kể với thiên nhiên với môi trường sống - Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù trị, luật pháp, lối sống Đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hoá Đạo đức biểu sống tinh thần lành mạnh, sáng, hành động góp phần giải hợp lý, có hiệu mâu thuẫn Khi thừa nhận đạo đức hình thái ý thức xã hội đạo đức cá nhân, cộng đồng, tầng lớp, giai cấp xã hội phản ánh ý thức trị họ vấn đề tồn - Đạo đức ngày khơng bó hẹp phạm trù luân lý, quy định, qui ước đối xử với người từ vi mô đến vĩ mơ (như cha mẹ với cái, thầy trị, bạn bè, hàng xóm láng giềng, dân tộc…) mà cịn bao quát ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ hồ bình, biết hợp tác phát triển với dân tộc khác Đó điểm mở rộng quan hệ người điều kiện - Đạo đức thể hiệu lao động cá nhân q trình hồn thiện nhân cách suốt đời, trách nhiệm người việc thực nghĩa vụ cơng dân góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh; việc tham gia giải vấn đề xúc thời đại, tham gia xây dựng, giữ gìn, bảo vệ mơi trường tự nhiên, xã hội lành mạnh cho người phát triển bền vững toàn nhân loại - Là hình thái ý thức xã hội, đạo đức thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần đời sống xã hội, có sở từ tồn xã hội Lẽ sống, niềm hạnh phúc, nghĩa vụ lương tâm người, quan hệ hành vi đạo đức nảy sinh, tồn chủ thể đạo đức ý thức điều đó, xây dựng cho có lý trí tự nguyện hành động, phù hợp với tiêu chuẩn, nguyên tắc z dư luận xã hội thừa nhận Trong “Đạo đức học” Trần Hậu Kiêm chủ biên cho rằng: “ Đạo đức hình thái ý thức đặc biệt, bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, quy tắc, chuẩn mực xã hội Nó đời, tồn biến đổi từ nhu cầu xã hội Nhờ đó, người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội” Như vậy, đạo đức hình thái ý thức xã hội bị chi phối điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử Đặc trưng đạo đức ý chí, lực hành vi tự giác, tự nguyện người Tiêu chuẩn đạo đức phải phù hợp với lợi ích chung xã hội, gia đình, theo người phải điều chỉnh hành vi cho phù hợp Đạo đức có nguồn gốc từ tồn xã hội thường bảo thủ biến đổi chậm so với tồn xã hội Không phải lúc đạo đức phản ánh tác động thuận chiều, chí, tác động tiêu cực trở lại xã hội 1.1.1.2 Khái niệm gia đình Gia đình loại hình tổ chức xã hội xuất sớm lịch sử xã hội lồi người khơng ngừng biến đổi với bước tiến văn minh nhân loại Là thiết chế sở xã hội, gia đình từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Gia đình tế bào xã hội thiết chế xã hội có tính lịch sử tính tồn cầu Là yếu tố động, khái niệm phức tạp, khái niệm gia đình có nhiều cách biểu đạt hiểu theo nhiều cách khác nhau: - Gia đình tổ chức xã hội, hình thành nhóm gồm hai thành viên, tồn có tính lịch sử, gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nhận ni; thành viên có quyền nghĩa vụ với tuân theo chuẩn mực xã hội pháp luật quy định nhằm đáp ứng nhu cầu riêng tư thoả mãn nhu cầu xã hội phương diện vật chất tinh thần - Theo quan điểm nhà nhân chủng học người Pháp Levy Straus thì, gia đình nhóm xã hội quy định ba đặc điểm thường thấy nhiều nhất: + Hôn nhân + Quan hệ huyết thống z 10 Sự khác hình 2.6 lý giải nghề nghiệp bố, mẹ tác động tới nhận thức hành vi em Phải nhóm gia đình cán nghiên cứu khoa học có nhận thức cao hơn, có phương pháp giáo dục tốt thân phải mẫu mực hơn, nên họ hư hỏng Cịn nhóm gia đình làm nghề tự do, bị hạn chế trình độ học vấn nên khơng xác định nghề nghiệp ổn định Nghề nghiệp không ổn định thu nhập khơng ổn định, gia đình tất yếu khơng có ổn định hoạt động khác có việc giáo dục Mặt khác, làm nghề tự nên khơng có khn mẫu mực thước ổn định, khó định hướng học tập noi theo Chia sẻ với chúng tơi có ý kiến cho rằng: „„Nhiều gia đình chủ quan thấy ngoan ngỗn, học giỏi nên lo nghĩ kinh doanh kiếm tiền, chẳng dạy học hành mà nhắc nhở đến học Thời gian dành cho Thấy nói học thêm nơi này, nơi vui nghĩ hiếu học Thế bẵng thời gian, thấy cô giáo chủ nhiệm mời phụ huynh đến thơng báo tình hình học tập tượng bỏ học thường xuyên, đánh chuyện tình cảm Lúc bố, mẹ té ngửa muộn rồi‟‟(Nữ, 43 tuổi, giáo viên) Thế sống thời đại ngày nay, thời gian người quý giá Thật khó khăn vừa xếp thời gian cho công việc, cho việc chăm sóc gia đình lại có thời gian nhiều để dành cho Cuộc sống nhanh buộc người phải sử dụng hết số thời gian ngày, thời gian dành cho thân khơng có nhiều nên thời gian dành cho gia đình Qua khảo sát biết có 57,5% số người hỏi nói họ dành để chuyện trò, tâm với cái; 34,2% dành từ đến có 8,2% số người hỏi dành từ đến Qua quan sát thấy đa số bậc cha mẹ thường lồng ghép việc chuyện trò, tâm với làm việc hay bữa ăn trước lúc ngủ, bố mẹ dành hẳn khoảng thời gian định ngày để trò chuyện với Nhiều vào bữa ăn tối gia đình lúc gia đình tụ họp đơng đủ sau ngày làm việc, họ quây quần quanh z 92 mâm cơm để nói bàn bạc chuyện như: cơng việc, học hành, cách đối nhân xử thế, nhiều vấn đề khác Có nhiều người lại hay chuyện trị, tâm với lên giường ngủ Đó lúc rảnh sau ngày làm việc vất vả hầu hết người dân lao động chân tay Một người tâm cho biết: “Thường lúc vui vẻ, thường buổi tối trước lúc ngủ hay nói Mình bận làm, cháu tối phải học, học xong tầm 10 tối, có hơm cịn muộn lúc mẹ lại nằm với để tâm vài câu thôi” (Nữ, 42 tuổi, buôn bán) Có thể nói bố mẹ, cách hay cách khác quan tâm đến người có cách quan tâm chăm sóc khác Riêng việc dành thời gian để nói chuyện với cái, qua điều tra thấy đa số bà mẹ dành nhiều thời gian so với ơng bố Có nhiều lý để giải thích cho việc lý mà gần biết người mẹ người gần gũi với hết Ngay từ cịn bụng, mẹ ơm ấp nâng niu lọt lòng, lớn lên dòng sữa mẹ, lời ru mẹ ln ln nằm vịng tay mẹ với âu yếm yêu thương vô bờ bến Đứa bé cảm thấy yên tâm an tồn nằm vịng tay mẹ Cảm giác theo đứa trẻ đến chúng lớn khơn theo đến hết đời Tình cảm người mẹ thường gắn bó mật thiết Chính mà hay có nhu cầu tâm sự, chuyện trò với mẹ nhiều với người khác người bố Nó trở thành nhu cầu tự nhiên đứa trẻ Do vậy, hết người mẹ cần phải nhận thức rõ điều để cố gắng dành nhiều thời gian để tâm với đứa tránh để xảy tượng xấu lúc muộn Thời gian yếu tố quan trọng tác động trực tiếp tới hiệu giáo dục số lượng thời gian giáo dục lúc tỷ lệ thuận với hiệu giáo dục Nếu khơng có phương pháp hợp lý, tri thức phong phú, vốn sống lớn mà lại dành nhiều thời gian để nhồi nhét vấn đề xáo rỗng, nhàm chán gây áp lực lớn tạo căng thẳng mặt tinh thần người giáo dục, trẻ em Thậm chí số trường hợp gây nên sợ hãi, tạo tâm lý hoang mang, phản tác dụng Do vậy, điều cần thiết dành khoảng thời gian hợp lý thời điểm z 93 thích hợp giáo dục mang lại hiệu Tuy nhiên, mà bậc cha mẹ cho phép không quan tâm đến việc dành thời gian cho Dành thời gian cho điều cần thiết mà phần lớn ông bố, bà mẹ ý thức Nhưng với xã hội phát triển ngày nay, đa số bậc cha mẹ bận bịu công việc nên việc dành thời gian cho vấn đề lớn Trong số tất khó khăn vướng phải việc giáo dục khó khăn mặt thời gian chiếm tỷ lệ cao Điều tra quận Hà Đông cho thấy có tới 38,4% số người hỏi nói thiếu thời gian dành cho Thật vậy, thời buổi kinh tế thị trường, xã hội ngày phát triển, nhịp sống người ngày nhanh để bắt kịp với vận động xã hội Khơng kể ngành nghề gì, cơng việc nào, tất người tham gia vào công việc, vào hoạt động xã hội Lối sống cách làm việc theo kiểu phương Tây thúc giục người, làm động người, với hiệu công việc cao, thu nhập cao, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần xã hội Chính vậy, người khơng cịn nhiều thời gian để chăm sóc giáo dục cái, chí khơng cịn thời gian dành cho thân Một số gia đình gửi gắm hay phó mặc cho nhà trường xã hội trơng nom, dạy dỗ Trước kia, khơng có phong trào trẻ em học bán trú ngày trường, ngày tượng phổ biến xã hội Bố mẹ làm ngày trường ngày Sáng sớm gia đình rời khỏi nhà họ nhìn thấy vào bữa tối, lúc bố mẹ, trao đổi, chuyện trò với sau ngày làm việc, học tập Bữa ăn tối kết thúc lúc bố mẹ lại vào cơng việc Chính mà quỹ thời gian để trao đổi trò chuyện cha mẹ ngày bị thu hẹp Vì nên họ khơng có nhiều điều kiện để hiểu mình, nắm bắt kịp thời mong muốn, tâm tư, nguyện vọng Chính điều làm cho khoảng cách cha mẹ nói riêng thành viên gia đình với ngày xa cách Bố mẹ không hiểu hết nên có nhiều gia đình sa vào tệ nạn xã hội đánh nhau, cờ bạc, trộm cắp, nghiện hút… từ mà cha mẹ khơng biết, chí bố mẹ lại người biết cuối điều Sự hư hỏng phận thiếu niên z 94 Trong vịng quay nhanh sống, nói nam nữ khơng có nhiều thời gian dành cho gia đình Qua kết điều tra, số phụ nữ khó khăn mặt thời gian nhiều so với nam giới 51,5% phụ nữ hỏi nói thiếu thời gian nam giới 27,5% Phụ nữ ngày khơng cịn giống thời trước quanh quẩn nhà với công việc bếp núc, nội trợ, họ vươn xã hội, tham gia hoạt động vào nhiều lĩnh vực Có công việc trước tưởng dành cho nam giới ngày có tham gia phụ nữ Họ ngày khẳng định khả mình, khẳng định khơng thua nam giới công việc Phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất, vào hoạt động xã hội, vui chơi giải trí hưởng thụ dịch vụ xã hội bình đẳng với nam giới Chính mà họ có vai trị kép: gia đình ngồi xã hội Điều mặt làm nên tiến phụ nữ bên cạnh vất vả họ Đối với phụ nữ không nhận giúp đỡ chia sẻ từ phía gia đình, mà quan trọng từ người chồng khó khăn tăng lên gấp bội Tóm lại, người dân quận Hà Đơng cịn gặp nhiều khó khăn việc giáo dục đạo đức cho cái, có khó khăn chủ yếu nêu Đa số người có trình độ học vấn thấp mắc phải khó khăn kiến thức dạy Sự hạn chế kiến thức gây khó khăn định phương pháp giáo dục Khi nói mặt thời gian phần lớn người điều tra thiếu thời gian dành cho Khơng có khác nhiều ngành nghề, học vấn lứa tuổi hay giới tính vấn đề Chính vậy, để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho cái, bậc cha mẹ phải tự trau dồi, nâng cao hiểu biết mình, để có kiến thức vững vàng tạo điều kiện tốt cho việc dạy dỗ Sự tự học hỏi, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm giúp cho cha mẹ có phương pháp đắn, hợp lý trình giáo sdục con, làm cho việc giáo dục trở nên hiệu Chính điều đồng thời giúp cho bậc phụ huynh nhận quan tâm họ vô quan trọng việc thể quan tâm việc dành thời gian để tâm sự, chuyện trị nhằm hiểu Đó điều quan trọng Đa số bậc cha mẹ có ý thức tầm quan trọng chưa ý thức cách sâu sắc Bên z 95 cạnh trình độ học vấn thấp, trình độ hiểu biết có hạn nên hạn chế mặt vấn đề giáo dục đạo đức cho điều dễ hiểu Giáo dục đạo đức cho nội dung giáo dục gia đình, vai trò cha, mẹ quan trọng Các mối quan hệ gia đình tốt đẹp, giáo dục đắn tiền đề điều kiện quan trọng bậc hình thành nhân cách tốt đẹp trẻ em Ngược lại, giáo dục không đắn gia đình dẫn đến hành vi lệch chuẩn trẻ Việc giáo dục cha mẹ gia đình cịn củng cố thêm bền vững cho hệ thống giáo dục đào tạo Vì vậy, giáo dục trẻ em từ mơi trường gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng, có tính định việc hình thành phẩm chất đạo đức cho con, tạo cơng dân có ích cho xã hội Có thể nói giáo dục đạo đức vấn đề mà hầu hết bậc cha mẹ quận Hà Đơng có ý thức quan tâm, để ý Tuy nhiên trình nghiên cứu, chúng tơi thấy có vấn đề bất cập mà bậc làm cha mẹ cần lưu tâm: việc giáo dục chưa mang tính thường xuyên, nhiều bậc cha mẹ chưa thấy hết tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho gia đình nên họ có phần lơi lỏng dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao Do trình độ học vấn trình độ hiểu biết bậc cha mẹ cịn hạn chế dẫn đến phương pháp giáo dục cha mẹ chưa phát huy mạnh mình, giáo dục em nhiều cịn mang tính áp đặt chủ quan Do sống bận rộn nên cha mẹ dành thời gian cho cách chưa thoả đáng làm cho khoảng cách cha mẹ ngày lớn lý làm dễ hư hỏng Bên cạnh đó, nhiều bậc cha mẹ (đặc biệt người có trình độ học vấn thấp) hành vi ứng xử cịn có biểu bạo lực, thiếu dân chủ, bất bình đẳng - điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình thành phát triển nhân cách trẻ em nói chung z 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận Đường lối đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo tạo thay đổi lĩnh vực kinh tế - trị - văn hoá - xã hội, đem lại diện mạo nhiều bình diện xã hội Những thành tựu kinh tế, trị, xã hội trực tiếp tác động mạnh mẽ làm cho gia đình Tuy nhiên, chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường làm nảy sinh gia đình nhiều vấn đề đáng quan tâm như: xuống cấp mặt đạo đức, xuất lối sống đề cao quyền lợi vật chất, đề cao lực đồng tiền… Mối quan hệ gia đình khơng cịn bền chặt trước mà thay vào mối quan hệ lỏng lẻo, tình cảm có xu hướng vật chất hố Do vậy, giáo dục gia đình bị biến đổi nhiều Do áp lực sống, cơng việc, điều kiện hồn cảnh… nhiều bậc cha mẹ khơng cịn có nhiều điều kiện để chăm sóc, giáo dục Do hạn chế tri thức, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm sống, phương pháp kỹ giáo dục nên nhiều bậc cha mẹ bỏ mặc việc giáo dục rèn luyện cho nhà trường xã hội, có quan tâm khơng sâu sắc nên chất lượng giáo dục không mong muốn Qua nghiên cứu thực tế quận Hà Đông, Hà Nội, thấy số vấn đề sau: Ngày nay, cịn số bậc phụ huynh nhận thức vai trị quan trọng gia đình Điều thể qua việc họ quan tâm, ý đến việc giáo dục đức tính như: lịng hiếu thảo; tinh thần đồn kết; lễ phép, kính trọng người trên; tơn sư trọng đạo; trung thực, thẳng thắn,… tất điều yếu tố quan trọng để hình thành nên người với nhân cách tốt Bằng hành động, việc làm cha mẹ, anh chị em gia đình người xã hội, bậc cha mẹ thể gương sáng cho học tập Bên cạnh việc nêu gương hành động cụ thể, bậc cha mẹ kết hợp với hình thức khuyến khích, khen thưởng có hành vi, việc làm tốt; chuyện trò, tâm để hiểu Trong q trình nghiên cứu thấy có khác biệt định z 97 nhận thức việc làm người có trình độ học vấn, nghề nghiệp, giới tính, thu nhập…khác việc giáo dục đạo đức cho Mặc dù vậy, việc giáo dục cha mẹ nhiều hạn chế: dừng lại mức nhắc nhở qua loa, bảo ban chủ yếu chưa dành nhiều thời gian để quan tâm đến tính cách, tâm tư, nguyện vọng thấu hiểu tình cảm Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường xảy ngày tăng Trình độ, kiến thức, nhận thức phận cha mẹ thấp chưa đáp ứng nhu cầu nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục Năng lực số bậc cha mẹ không theo kịp phát triển giáo dục đạo đức chưa đem lại hiệu cao Mặt khác, ý thức trách nhiệm cha mẹ chưa đầy đủ, cịn nhiều gia đình cha mẹ khơng có thời gian để gần gũi, dạy bảo, kèm cặp mà thay vào họ dễ dàng chu cấp tiền cho học ngoại khóa mà khơng cần kiểm sốt gần phó thác việc dạy dỗ cho nhà trường xã hội Đây hạn chế lớn Bên cạnh đó, phần đơng gia đình gặp nhiều chuyện phiền phức, bất hoà xảy sống hàng ngày trước chứng kiến trẻ; không thống phương pháp giáo dục dẫn đến hiệu giáo dục Thực tế, nhiều cha mẹ lúng túng việc lựa chọn phương pháp giáo dục đạo đức cho Ngồi ra, ảnh hưởng mơi trường xã hội, loại văn hố phẩm khơng lành mạnh, tệ nạn bạo lực, nạn ma tuý, mại dâm… làm băng hoại đạo đức xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ em khiến cho giáo dục đạo đức gia đình ngày thêm khó khăn phức tạp Tóm lại, muốn cho việc giáo dục gia đình thực tốt đầy đủ, trước hết bậc cha mẹ phải nhận thức trách nhiệm, vai trị gia đình Điều địi hỏi nỗ lực tâm lớn bậc cha mẹ trước khó khăn điều kiện hồn cảnh đặt ra, người phụ nữ Ngày phụ nữ tham gia công tác xã hội nhiều nên trách nhiệm, vai trò họ nặng nề lúc họ phải thực nhiều chức gia đình ngồi xã hội Mặt khác, gương mẫu cách ứng xử, lối sống, việc làm… cha mẹ gia đình phương pháp giáo dục tốt z 98 * Khuyến nghị khắc phục tình trạng suy thối đạo đức trẻ em Đổi nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức cho trẻ em - Đổi mục tiêu giáo dục đạo đức cho trẻ em: Cần giáo dục, hướng dẫn trẻ em nhận thức hành động theo chuẩn mực mà gia đình, nhà trường xã hội mong đợi; - Đổi nâng cao nhận thức cha mẹ gia đình: Cha, mẹ cần gần gũi, dành nhiều thời gian để chuyện trò, chăm sóc, lắng nghe, làm bạn với để kịp thời dạy bảo đồng thời quán triệt việc giáo dục đạo đức cho theo giá trị truyền thống nêu trên; + Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình ; + Trẻ em độ tuổi THCS lứa tuổi mong muốn đối xử người trưởng thành, vậy, cách dạy dỗ, đối xử, cha mẹ nên cho em thể “cái tơi” Cha mẹ nên cho em đóng góp ý kiến vào cơng việc gia đình, cho em tự định số cơng việc hướng dẫn cha mẹ Có vậy, em ý thức cơng việc làm, em có trách nhiệm lời nói, hành vi Đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em Đổi phương pháp giáo dục gia đình: + Những bậc phụ huynh cần dành nhiều thời gian chuyện trị với khơng với tư cách người bố, người mẹ mà phải người bạn để hiểu tâm tư, nguyện vọng + Cha, mẹ cần bổ sung kiến thức giáo dục đạo đức cho củng cố phương pháp dạy dỗ để việc dạy dỗ đạt hiệu cao + Cần khuyến khích, động viên khen thưởng có việc làm tốt nhằm thúc đẩy yếu tố tích cực em mình, đồng thời có hình thức xử phạt cho phù hợp với hành động lệch chuẩn em nhằm uốn nắn đưa em vào quỹ đạo gia đình + Ngày nay, gia đình có từ – con, việc chăm sóc nuôi dạy cha mẹ quan tâm Tuy nhiên, quan z 99 tâm lo lắng mức, không cho em làm số cơng việc chăm sóc thân, phụ giúp công việc nhà… làm cho em thiếu kỹ cần thiết sống Vậy nên, việc hướng em tham gia lớp kỹ sống, để em làm số cơng việc nhỏ nhặt gia đình giúp em có kỹ cần thiết cho sống Bên cạnh đó, nhà trường cần đưa vào chương trình giảng dạy giới tính, kỹ sống tùy thuộc lứa tuổi đạo đức cho học sinh Cải thiện, tạo môi trường sống học tập lành mạnh cho trẻ em Cải thiện, tạo môi trường lành mạnh gia đình: + Để giáo dục đạo đức cho hiệu quả, cha mẹ phải gương đạo đức để học tập noi theo Cha mẹ cần xây dựng gia đình thực tổ ấm hạnh phúc, để gia đình trở thành môi trường thuận tiện cho phát triển nhân cách cái; + Cần quan tâm, chăm sóc nhiều để tạo gắn kết cha, mẹ con, chỗ dựa vững cho trẻ em cần thiết; Cải tiến tăng cường mối quan hệ phối hợp gia đình, nhà trường xã hội công tác giáo dục đạo đức cho trẻ em + Cải tiến nội dung mối quan hệ: Củng cố mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, thống mục đích giáo dục chung nhằm trì quan tâm cách đắn, kịp thời uốn nắn ý nghĩ sai lệch, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Có việc giáo dục trẻ em đạt hiệu mong muốn + Cải tiến hình thức tăng cường tiếp xúc: Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức, đồn thể xã hội thơng qua buổi họp phụ huynh, gặp gỡ, chuyện trò gia đình có độ tuổi THCS hoạt động tổ chức vấn đề giáo dục đạo đức kỹ sống cho em z 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á, Nguyễn Đình Tấn, 1996, Nghiên cứu Xã hội học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội G.Bandzeladze, 1985, Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Báo cáo cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội năm 2010, quận Hà Đông, số 17/BC-UB, ngày 14.12.2010 Báo cáo Chính trị BCH Đảng quận Hà Đơng khố XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015, tháng 8/ 2010 Báo cáo Chính trị BCH Đảng quận Hà Đơng khố XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015, tháng 8/ 2010 Báo cáo Chính trị BCH Đảng quận Hà Đơng khố XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015, tháng 8/ 2010 Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2010, Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, quận Hà Đông, số 02 - BC/QU, ngày 10.01.2011 Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 phịng giáo dục quận Hà Đơng, ngày 20/12/2010 Nguyễn Thanh Bình, 2001, Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 10 Bộ văn hóa thơng tin thể thao du lịch, Các kiến thức chung gia đình, Tài liệu giáo dục đời sống gia đình, Hà Nội, 2008; 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành TƯ khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, , tr 29 – 30s 12 Phan Đại Doãn, 1998, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 13 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), 1997, Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 14 Phạm Tất Dong, Gia đình cộng đồng với nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội z 101 15 Nguyễn Thị Kim Dung, 2001, Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ nhân học sinh trường trung học sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội, 16 Nguyễn Ngọc Dũng, 2005, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 17 G Endrweit G Trommsdorff, 2001, Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 18 Lê Như Hoa, 2001, Văn hố gia đình với hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hoá Thơng tin, 19 Trần Hậu Kiêm (chủ biên), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 20 Stanislaw Kowalski, 2003, Xã hội học giáo dục giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 21 Đặng Vũ Cảnh Linh, 2003, Vị thành niên sách vị thành niên, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 22 Các Mác, Ph Ăngghen, 1995,Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Thị Thu Mai, 2010, Tâm lý học giáo dục, Tp.HCM 24 Hồ Chí Minh, 1995, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 25 Hồ Chí Minh, 1997, Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 26 Hồ Chí Minh, 1995, Tồn tập, tập 7,8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 27 Hồ Chí Minh, 1993, Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 316- 317 28 Mai Quỳnh Nam (chủ biên), 2002, Văn hóa đại chúng văn hóa gia đình, Gia đình gương xã hội học, NXB Khoa học xã hội; 29 I.A Pê-trec-nhi-co-va, 1977, Giáo dục gia đình Mác, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 30 Hoàng Phê (chủ biên), 2000, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, z 102 31 Vũ Hào Quang, 2001, Xã hội học Quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 32 George Ritzer, 2000, Sociological theory, Mc Graw-hill international editions, 33 Nguyễn Đình Tấn, 2000, Xã hội học quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 34 Lê Thi, 1996, Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 35 Nguyễn Thị Thường, Gia đình Việt Nam nay:truyền thống hay đại? 36 Trung tâm xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996, Tập giảng xã hội học, Hà Nội, 37 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, 1994, Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, 38 UBND quận Hà Đông, số 05/BC, ngày 13.8.2010, Báo cáo sơ kết mơ hình phịng ngừa, quản lý, giáo dục trẻ em hư, trẻ em làm trái pháp luật, 39 Uỷ ban thiếu niên nhi đồng Trung ương, Khoa học giáo dục trẻ em gia đình, Hà Nội, 2002 40 Uỷ ban thiếu niên nhi đồng Trung ương, 1979, Khoa học giáo dục em gia đình, Uỷ ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương xuất bản, Hà Nội, 41 Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, Đỗ Thị Bình, 2002, Số liệu điều tra gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 42 Lê Ngọc Văn, 1998, Gia đình Việt Nam với chức xã hội hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội, z 103 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng-khách thể-phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 7.2 Phƣơng pháp quan sát 7.3 Phƣơng pháp vấn sâu 7.4 Phƣơng pháp vấn theo phiếu trƣng cầu ý kiến 7.5 Phƣơng pháp xử lý thông tin, số liệu NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những khái niệm công cụ 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.1.2 Khái niệm gia đình 10 1.1.1.3 Khái niệm cấu gia đình, chức chức gia đình 12 z 104 1.1.1.4 Khái niệm giáo dục, giáo dục đạo đức giáo dục gia đình 14 1.1.1.5 Khái niệm văn hố gia đình 20 1.1.1.6 Khái niệm trẻ em 21 1.1.1.7 Khái niệm chuẩn mực xã hội hành vi lệch chuẩn 22 1.1.1.8 Khái niệm vai trò 22 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận: Lý thuyết xã hội hoá 1.1.2.1 Diễn biến xã hội hoá 24 1.1.2.2 Xã hội hoá trẻ em 26 1.1.2.3 Mơi trường xã hội hố 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.2 Vài nét sơ lược tâm lý trẻ em độ tuổi THCS 33 1.2.3 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 36 Chƣơng GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ĐƠ THỊ 2.1 Hiện trạng đạo đức trẻ em độ tuổi THCS 39 2.1.1 Hiện trạng suy thoái đạo đức trẻ em quận Hà Đông .39 2.1.2 Các nguyên nhân tác động đến trạng đạo đức trẻ em .45 2.1.2.1 Nguyên nhân từ điều kiện kinh tế-xã hội 45 2.1.2.2 Nguyên nhân từ phía thân trẻ em 47 2.1.2.3 Nguyên nhân từ phía gia đình 51 2.2 Vai trò cha mẹ giáo dục đạo đức cho trẻ em 55 2.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ em 59 2.3.1 Lòng hiếu thảo cha, mẹ 60 2.3.2 Tình yêu thương, trách nhiệm anh, chị, em, vợ với chồng gia đình 61 2.3.3 Lễ phép, kính trọng người .63 2.3.4 Tôn sư, trọng đạo 65 2.3.5 Trung thực thẳng thắn 67 2.3.6 Một số nội dung giáo dục khác .69 2.4 Phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho gia đình 70 z 105 2.4.1 Nêu gương thông qua hành động người lớn 72 2.4.2 Hướng dẫn tham gia cơng việc gia đình 81 2.4.3 Động viên, khen thưởng .82 2.4.4 Hình thức xử phạt 84 2.4.5 Chuyện trò, tâm 85 2.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho gia đình 87 2.5.1 Cha mẹ thiếu kiến thức tâm lý trẻ .87 2.5.2 Phương pháp giáo dục không phù hợp .89 2.5.3 Thời gian dành cho gia đình 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận .97 Khuyến nghị 1002 z 106 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CON TRONG GIA ĐÌNH ĐƠ THỊ HIỆN NAY (Qua nghiên cứu trƣờng THCS quận Hà Đông,. .. vào hồn cảnh gia đình, thành viên gia đình nơi, lúc mà vận dụng cho thích hợp * Giáo dục gia đình: Giáo dục hệ trẻ giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội, giáo dục gia đình sở có... tuổi quận Hà Đông, TP Hà Nội Những nội dung giáo dục đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức bậc phụ huynh gia đình thị Tầm quan trọng gia đình (vị trí, vai trị cha, mẹ) việc giáo dục đạo đức cho