I Thực trạng chính sách thuế đối với thăm dò và khai thác khoáng sản Chính sách của Nhà nước về khoáng sản “Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệ[.]
I:Thực trạng sách thuế thăm dị khai thác khống sản: -Chính sách Nhà nước khoáng sản: “Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 nêu quan điểm đạo “Khống sản tài ngun khơng tái tạo, thuộc tài sản quan trọng quốc gia phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt, lâu dài bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường” Luật Khống sản (2010) quy định: Nhà nước bảo đảm khoáng sản bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; khuyến khích dự án đầu tư khai thác khống sản gắn với chế biến, sử dụng khoáng sản để làm sản phẩm kim loại, hợp kim sản phẩm khác có giá trị hiệu kinh tế - xã hội (Điều 3) Thăm dị khống sản phải đánh giá đầy đủ trữ lượng, chất lượng loại khống sản có khu vực thăm dị Khai thác khoáng sản phải lấy hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường làm tiêu chuẩn để định đầu tư; áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa khoáng sản (Điều 4) Tổ chức, cá nhân khai thác khống sản có nghĩa vụ khai thác tối đa khống sản chính, khống sản kèm; bảo vệ tài ngun khống sản; thực an tồn lao động, vệ sinh lao động biện pháp bảo vệ mơi trường (Điều 55) Như vậy, tài ngun khống sản coi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội với vai trị ngun, nhiên liệu cho ngành sản xuất đời sống Việc khai thác khoáng sản phải đảm bảo thu hồi tối đa khống sản, bao gồm khống sản khống sản kèm Mọi sách khống sản phải tuân thủ tinh thần nêu khống sản -Chính sách thuế, phí hành khai thác khống sản: a- Chính sách thuế, phí khoáng sản ngày tăng cao xét phương diện: số loại thuế, phí mức loại thuế, phí Ví dụ than, ngồi thuế tài ngun trước có thêm thuế bảo vệ môi trường (đối với than antraxit áp dụng mức 20 ngàn đồng/tấn), tiền cấp quyền khai thác (đối với than Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV) bình qn năm 2014 26,25 ngàn đồng/tấn), phí sử dụng tài liệu thăm dò; thuế tài nguyên tăng từ mức 1% than hầm lò 2% than lộ thiên trước lên tương ứng 7% 9% (tổng cộng thuế tài nguyên than TKV tăng từ 230 tỉ đồng năm 2007 lên 2.758,3 tỉ đồng năm 2012, tăng 12 lần 3.127,5 tỉ đồng năm 2013, tăng 13,6 lần; năm 2013 84,42 ngàn đồng/tấn lên 108,33 ngàn đồng/tấn năm 2014 Hoặc phí bảo vệ mơi trường than tăng từ ngàn đồng/tấn than nguyên khai lên 10 ngàn đồng/tấn than nguyên khai v.v Thông tin Bộ TN&MT cho thấy, theo thống kê số liệu nước khu vực Ðông Nam Á số nước có cơng nghiệp khống sản tương tự, Việt Nam nước có khung thuế suất thuế tài nguyên cao giới, tính tiền cấp quyền khai thác cao, Trung Quốc nước khai thác khoáng sản hàng đầu giới có mức thuế suất từ 5-10%; số nước phát triển quy định thuế suất giảm dần từ khống sản thơ chưa chế biến đến khống sản chế biến sâu kim loại Bang Tây Úc quy định thuế tài nguyên quặng 7,5%, tinh quặng 5%, kim loại 2,5% Thuế, phí tăng cao với điều kiện khai thác ngày khó khăn, phức tạp làm cho giá thành khai thác ngày tăng lên, dẫn đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp khai thác bị giảm, khiến họ phải xoay sở thực giải pháp gây bất lợi cho khai thác tận thu tối đa tài nguyên bảo vệ mơi trường để có lãi mong muốn Có thể nói sách thuế, phí hành khai thác khoáng sản theo tư “tham đĩa, bỏ mâm”, tăng thu thêm khoản cho ngân sách mà để tổn thất lượng tài nguyên khống sản lịng đất có giá trị gấp nhiều lần (giống trường hợp sách thu phí thị thực vừa qua) b- Thuế tài nguyên tính theo sản lượng khống sản khai thác được; điều dễ gây tình trạng “dễ làm, khó bỏ” làm tổn thất tài nguyên, khu vực khai thác khó khăn có giá thành cao lại phải nộp thuế tài nguyên ngày cao làm cho doanh nghiệp bị lỗ nên họ bỏ lại, không khai thác c- Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: Quy định Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Luật Khoáng sản trùng lặp với thuế tài nguyên khai thác khoáng sản theo quy định Luật Thuế tài nguyên Như vậy, thực tế tăng thuế tài nguyên khai thác khoáng sản, làm cho thuế tài nguyên cao lại cao thêm Thuế tài nguyên (đối với khai thác khoáng sản) theo Luật Thuế tài nguyên sau: Tại Điều quy định tính thuế tài nguyên sản lượng tài ngun tính thuế (chính trữ lượng khai thác = Q x K1), giá tính thuế (G) thuế suất (R) Tại Điều quy định khung thuế suất thuế tài nguyên tất loại khoáng sản rắn cho thấy mức thấp 3% cao 30% Như vậy, tất loại khống sản rắn, khó khăn, thuận lợi, xấu, tốt phải nộp thuế tài nguyên Đối chiếu với tiền cấp quyền khai thác khoáng sản quy định khoản Điều 77 Luật khoáng sản cơng thức tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo Nghị định 203/2013/NĐ-CP TTLT số 54/2014/BTNMT&BTC nêu cho thấy tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thuế tài ngun khống sản có chất một: thực chất giá trị thặng dư lợi nhuận siêu ngạch tức địa tô chênh lệch thuận lợi điều kiện tự nhiên mà có; đánh vào đối tượng với cứ, phương pháp tính tốn tương tự nộp cho chủ sở hữu nhà nước Như vậy, nói tiền cấp quyền khai thác đánh thuế tài nguyên lần thứ hai Để tránh trùng lặp với thuế tài nguyên tránh tác động xấu khoản thu doanh nghiệp khai thác khoáng sản, thực tế nhiều địa phương tìm cách để lách nên dẫn đến bất cập việc thực quy định Luật Khống sản Chẳng hạn, thay giá khống sản để tính tiền cấp quyền khai thác phải giá tính thuế tài ngun người ta quy định loại giá với tên gọi khác thấp nhiều so với giá tính thuế tài nguyên, ví dụ gọi giá khoáng sản theo trữ lượng phê duyệt Bộ TN&MT cho biết qua thực tế tính tiền cấp quyền khai thác khống sản cho thấy việc xác định giá tính thuế tài ngun cịn bất cập, chưa hợp lý, cụ thể: (i) Giá tính thuế tài nguyên loại khoáng sản địa phương ban hành khơng thống nhất, chí chênh lệch gấp hàng trăm lần; (ii) Phương thức xác định giá tính thuế tài nguyên địa phương khác d- Phí BVMT khai thác khống sản thực từ năm 2006 theo Nghị định số 137/2005/NĐ-CP, sau có bổ sung, sửa đổi theo Nghị định 63/2008/NĐCP đến năm 2011 thay Nghị định 74/2011/NĐ - CP có hiệu lực từ 1/1/2012 Mặc dù, Điều Nghị định 74/2011 quy định mục đích sử dụng phí BVMT khai thác khống sản để: a) Phịng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường địa phương nơi có hoạt động khai thác khống sản; b) Khắc phục suy thối, nhiễm mơi trường hoạt động khai thác khống sản gây ra; c) Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tái tạo cảnh quan môi trường địa phương nơi có hoạt động khai thác khống sản Nhưng thực tế mức phí BVMT khai thác khống sản khơng tính đến yếu tố gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm mức độ tác động, gây ô nhiễm môi trường khai thác khống sản mỏ khác Ví dụ than khai thác lộ thiên bóc đất nhiều hay ít, tác động đến cảnh quan, sinh thái v.v có mức phí BVMT theo quy định hành 10 ngàn đồng/tấn; than khai thác hầm lị tác động đến bề mặt có mức phí 10 ngàn đồng/tấn than khai thác lộ thiên Hoặc việc khai thác quặng bauxite chả khác khai thác đất sét làm gạch ngói, thạch cao, cao lanh, v.v mức phí BVMT quặng bau xít từ 30 đến 50 ngàn đồng/tấn, mức phí BVMT m3 đất loại nêu từ đến ngàn đồng/m3 v.v Như vậy, sách thuế, phí hành khai thác khống sản, có thuế tài nguyên theo hướng tận thu tài cho ngân sách nhà nước thay tận thu tối đa tài nguyên khoáng sản để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Dự kiến mức thuế suất thuế tài nguyên mới: Theo dự thảo Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành biểu mức thuế suất thuế tài nguyên mức thuế suất thuế tài nguyên loại khoáng sản (chỉ trừ khoáng sản bauxite, nikel) tăng từ 2% trở lên Như vậy, thuế tài nguyên khơng giảm mà cịn tăng lên làm cho thuế tài nguyên cao giới lại cao thêm, ngược lại với tinh thần sách coi tài nguyên khoáng sản nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cần phải khai thác tận thu tối đa sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đồng thời chất thêm gánh nặng cho doanh nghiệp bối cảnh giá loại khoáng sản trình trạng suy giảm Điều chắn dẫn đến nhiều hệ lụy xấu tài ngun khống sản, ngành cơng nghiệp khai khống, mơi trường ngành sản xuất kinh tế quốc dân trước mắt lâu dài Một số ý kiến cho tăng thuế tài nguyên để tăng cường quản lý tài ngun khống sản Điều ngụy biện phi thực tế Việc tăng cường quản lý tài ngun khống sản thực thông qua nâng cao chất lượng tăng cường kỷ cương công tác quy hoạch, công tác cấp phép, cơng tác kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hoạt động thăm dị, khai thác sử dụng khống sản sách hợp lý tài ngun khống sản Qua xem xét khía cạnh việc tăng thuế suất thuế tài nguyên nhằm mục tiêu để tăng thu NSNN Tuy nhiên, bối cảnh nay, ngồi việc thuế phí tăng cao, chi phí khai thác tăng cao, giá bán hầu hết loại khống sản bị giảm việc tăng thuế tài nguyên chưa hẳn làm tăng tổng thu ngân sách mong đợi Vì việc tăng thuế tài nguyên làm cho giá thành sản xuất tăng thêm, xảy tình huống: giữ nguyên giá bán, doanh nghiệp hòa lỗ, thuế TNDN giảm khơng có; doanh nghiệp cắt giảm chi phí để giảm lỗ cách khai thác phần trữ lượng chất lượng cao điều kiện khai thác thuận lợi tổng trữ lượng khai thác có lãi giảm, sản lượng đầu tuổi đời mỏ giảm, hậu thuế tài nguyên bị giảm, phần trữ lượng khoáng sản nghèo có điều kiện khai thác khó khăn bị để lại gây tổn thất tài nguyên Như hậu ”mất chì lẫn chài” Ngồi ra, doanh nghiệp giảm chi phí cách hạn chế thực cơng tác bảo vệ mơi trường Đó chưa kể hậu gây ngành sản xuất khác đời sống tăng thuế tài nguyên làm tăng giá bán khoáng sản, dẫn đến giảm thu ngân sách Điều thể rõ qua học thực tế gần sau: Bài học từ giá dầu thô giảm: Thời gian qua giá dầu thơ giảm khơng mà thu NSNN giảm lợi ích thu từ việc giá dầu giảm kinh tế thông qua giảm giá thành ngành sản xuất sử dụng dầu kéo theo tăng sức mua người tiêu dùng, nhờ làm tăng thu ngân sách Cụ thể là, đến hết tháng 8/2015 tổng thu ngân sách nhà nước đạt 67,8% dự toán năm, tăng 7% so với kỳ năm 2014; đó, thu nội địa đạt 71,9%, thu từ xuất nhập đạt 62,3%; riêng thu dầu thô đạt 50,7% dự toán Mặc dù giá dầu giảm mạnh thời gian vừa qua làm giá trị xuất dầu giảm 50% Một số kiến nghị: - Mức thuế tài nguyên khoáng sản cao so với giới, với việc thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, thực tế tăng thuế tài nguyên Do vậy, kiến nghị khơng tiếp tục tăng thuế tài ngun nói chung khai thác khống sản - Với vai trị “bánh mì cơng nghiệp”, bối cảnh vùng than Quảng Ninh bị thiệt hại nặng mưa lũ vừa qua giá thành khai thác than tăng cao, để khỏi ảnh hưởng đến giá thành ngành sử dụng than, sản xuất điện, phân bón, giấy, xi măng, việc tăng sản lượng than đáp ứng nhu cầu, kiến nghị xem xét giảm mức thuế tài nguyên hành than xuống sau: than khai thác hầm lò 5% khai thác lộ thiên 7% - Ngoài ra, bối cảnh suy giảm giá bán để nâng cao sức cạnh tranh so với hàng hóa nhập khẩu, kiến nghị xem xét giảm thuế suất thuế tài nguyên cách phù hợp loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng, quặng sắt, bauxite loại khoáng sản khác khai thác chế biến khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn - Thay đổi tính thuế tài nguyên theo sản lượng khai thác sang theo trữ lượng khai thác theo thiết kế duyệt (tương tự quy định thu tiền cấp quyền khai thác khống sản) có sách khuyến khích khai thác tận thu thêm trữ lượng nhằm khai thác tận thu tối đa tài nguyên Kèm theo có giải pháp kiểm sốt, quản lý chặt chẽ trữ lượng, sản lượng tỉ lệ tổn thất thực tế q trình khai thác khống sản - Đổi sách thuế, phí nói chung, có thuế tài ngun nói riêng khai thác khống sản theo hướng thay tận thu tài cho tăng thu ngân sách chuyển sang khuyến khích tận thu tối đa tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường theo tinh thần “bỏ săn sắt, bắt cá rô” (tương tự sách miễn thị thực vừa qua) - Đến Luật Khoáng sản ban hành năm có hiệu lực thi hành năm, nên xem xét bổ sung, sửa đổi số quy định bất hợp lý Luật Khoáng sản, bỏ quy định về thu tiền cấp quyền khai thác khống sản trùng lặp với thuế tài nguyên * Đề xuất hoàn thiện Mục tiêu chung: - Thứ nhất, phấn đấu đến năm 2020 hồn thành cơng tác lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 diện tích biển ven bờ sâu đến 30m nước Xây dựng chuyên ngành điều tra địa chất khoáng sản mức đại, đủ lực tìm kiếm, phát mỏ với độ sâu đến 1.000m nhằm đánh giá đầy đủ, tồn diện tiềm khống sản đất liền, đáy biển thềm lục địa đất nước - Thứ hai, nâng tỷ trọng ngành cơng nghiệp khai khống GDP từ khoảng 10% lên 15 - 20% vào năm 2020 tiếp tục tăng vào năm tiếp theo; tăng tỷ trọng cơng nghiệp khai khống sản xuất cơng nghiệp Hình thành phát triển số ngành công nghiệp khai thác, chế biến sâu lọc hố dầu, sắt thép, đồng, chì - kẽm, phân bón, hoá chất, chế biến kim loại quý (titan, đất ), alumin - nhơm, điện (điện than, điện khí, điện nguyên tử, điện địa nhiệt), xi măng, vật liệu xây dựng có tầm cỡ khu vực - Tăng dự trữ số khống sản chiến lược lợi ích lâu dài quốc gia Mục tiêu cụ thể: - Thứ nhất, đối với công tác điều tra địa chất khoáng sản cần: + Lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 đạt 90% diện tích phần đất liền, diện tích biển ven bờ sâu đến 30m nước, diện tích đảo; làm rõ cấu trúc địa chất, mức độ phân bố khống sản phát hiện, khoanh định diện tích có triển vọng khống sản + Điều tra, đánh giá độ sâu đến 500m để làm rõ tiềm số loại khống sản quan trọng, chiến lược, có quy mơ lớn như: chì, kẽm, đồng, thiếc, vàng, sắt, đất hiếm, urani đầu tư điều tra, đánh giá tổng thể số khống sản có tiềm lớn chưa đánh giá như: bơ-xít, than, nước khống - nước nóng, đá hoa trắng, cát thuỷ tinh, đá ốp lát + Tăng cường lực đổi thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, có độ xác cao, đáp ứng yêu cầu độ sâu điều tra, đánh giá độ xác phân tích mẫu địa chất, khống sản; xây dựng hệ thống thơng tin liệu thống địa chất khoáng sản phạm vi nước + Xây dựng đội ngũ cán điều tra, thăm dị địa chất - khống sản có lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới; xây dựng sách thu hút cán ngành địa chất; tăng cường hợp tác quốc tế kỹ thuật điều tra địa chất khoáng sản - Thứ hai, đối với hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản cần: + Đần tư cải tạo mở rộng mỏ khoáng sản hoạt động theo quy hoạch khoáng sản duyệt; đầu tư cải tạo công nghệ, thiết bị thay sở chế biến khoáng sản lạc hậu, hệ số thu hồi khống sản thấp, gây nhiễm lớn tới môi trường + Đầu tư ngân sách nhà nước để thăm dị số loại khống sản chiến lược như: urani, đất số mỏ khoáng sản để đấu giá quyền khai thác khống sản + Hình thành số cụm công nghiệp khai thác - chế biến khoáng sản tập trung cho số loại khoáng sản than đá, đồng, thép, bơ-xít - nhơm, cromit, titan zircon, đất hiếm, chì - kẽm, đá ốp lát, cát trắng; tăng cường đầu tư dự án chế biến sâu khoáng sản II:Các giải pháp cụ thể phát triển khống sản cơng nghiệp khai khống -Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản: Cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật khống sản cần có đạo cấp uỷ đảng, tham gia hệ thống trị nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động nhân dân, đặc biệt tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực khai thác khống sản Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản nhiều hình thức phương pháp phù hợp Tập trung phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước khống sản -Đổi chế sách phát triển cơng nghiệp khai khống: Thứ là, cơ chế, sách đầu tư khoa học cơng nghệ, thăm dị khai thác, chế biến khống sản: + Tăng đầu tư từ ngân sách hàng năm, tiến tới đủ kinh phí cho cơng tác điều tra khống sản đổi thiết bị, cơng nghệ để thực có hiệu quy hoạch điều tra địa chất khống sản Có chế thu hút thành phần kinh tế nước đầu tư vào công tác điều tra địa chất khống sản + Khuyến khích đầu tư dự án khai thác, chế biến khống sản có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường; dự án khai thác, chế biến quặng nghèo, công nghệ chế biến phức tạp, sử dụng triệt để tiết kiệm khoáng sản Có chế ưu đãi việc nghiên cứu, phát cơng cụ loại khống sản ứng dụng vào sản xuất + Hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng đầu tư khai thác khống sản manh mún, nhỏ lẻ, hiệu Có qui định cụ thể, chặt chẽ điều kiện tổ chức tham gia thăm dò, khai thác, chế biến khống sản Chỉ cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, lực quản lý công nghệ đại tham gia thăm dò, khai thác, chế biến loại khống sản quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Hạn chế việc thành lập công ty liên doanh với nước ngồi việc khai thác khống sản, cho liên doanh khâu chế biến khoáng sản số nơi cần thiết + Có sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư nước lĩnh vực khống sản; đặc biệt, khuyến khích đầu tư nước ngồi thăm dị, khai thác, chế biến đưa nước loại khoáng sản quan trọng, có ý nghĩa chiến lược kinh tế đất nước Việt Nam khơng có có trữ lượng Thứ hai là, chế, sách tài chính: + Đổi sách tài hoạt động điều tra, thăm dò, khai thác, chuyển nhượng khoáng sản + Xác định giá trị tài nguyên khoáng sản khai thác Xây dựng chế đấu giá quyền khai thác khoáng sản, bảo đảm lợi ích Nhà nước phù hợp với đặc điểm loại khoáng sản + Điều chỉnh kịp thời, hợp lý loại thuế liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến xuất khoáng sản, tăng thu ngân sách nhà nước; có chế thu hồi kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác điều tra, thăm dị khống sản + Điều chỉnh mức ký quĩ bảo đảm phục hồi môi trường, môi sinh đất đai thời kỳ để đảm bảo trách nhiệm tổ chức khai thác khoáng sản Thứ ba là, sách dự trữ xuất khoáng sản: + Bảo đảm cân đối dự trữ với khai thác, chế biến, sử dụng xuất khoáng sản giai đoạn Thực quán nguyên tắc khai thác khoáng sản chủ yếu để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu nước, góp phần phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội + Định kỳ xem xét để xác định mức độ quan trọng loại khoáng sản, từ điều chỉnh việc khai thác, chế biến, xuất khoáng sản; xem xét tạm dừng cấp giấy phép khai thác khoáng sản số loại khoáng sản quý hiếm, khả chế biến sâu hạn chế, nhu cầu sử dụng chưa cao; công bố danh mục khoáng sản, chất lượng khoáng sản phép xuất phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ + Hạn chế, tiến tới sớm chấm dứt xuất khoáng sản thô, chưa qua chế biến dạng sơ chế; khơng xuất loại khống sản quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Thứ tư là, sách bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, bảo đảm an ninh, quốc phịng, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hố mơi trường + Tiếp tục nghiên cứu chế bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, chế bảo đảm an ninh, quốc phòng, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa hoạt động khống sản địa phương + Nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh giảm sản lượng khai thác số loại khoáng sản theo hướng ưu tiên phục vụ nhu cầu sử dụng nước + Hồn thiện chế, sách bảo vệ mơi trường khai thác khống sản -Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước khống sản: Một là, Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật khoáng sản Rà soát quy hoạch phê duyệt, xây dựng, phê duyệt quy hoạch khoáng sản để định hướng phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, bảo đảm sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu khoáng sản, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài; sớm hồn thiện cơng bố cơng khai quy hoạch khoáng sản theo quy định pháp luật Hai là, điều chỉnh việc phân công quản lý nhà nước khống sản theo ngun tắc việc phân cơng cho quan chủ trì thực Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện mơ hình tổ chức quan quản lý nhà nước khoáng sản từ trung ương đến địa phương; nâng cao vị thế, lực quan quản lý nhà nước khoáng sản Ba là, tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm cơng tác quản lý nhà nước khống sản cấp Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quan tra chuyên ngành khoáng sản Nghiên cứu áp dụng mơ hình tra khu vực nhằm tăng cường lực, hiệu tra chuyên ngành khoáng sản Bốn là, rà soát chấn chỉnh việc phân cấp, cấp phép khai thác khoáng sản nay, khắc phục tình trạng sơ hở, gây thất tài nguyên, nhiều tiêu cực lĩnh vực 10 ... trùng lặp với thuế tài nguyên khai thác khoáng sản theo quy định Luật Thuế tài nguyên Như vậy, thực tế tăng thuế tài nguyên khai thác khoáng sản, làm cho thuế tài nguyên cao lại cao thêm Thuế tài... nguyên (đối với khai thác khoáng sản) theo Luật Thuế tài nguyên sau: Tại Điều quy định tính thuế tài nguyên sản lượng tài nguyên tính thuế (chính trữ lượng khai thác = Q x K1), giá tính thuế (G) thuế. .. thuế tài nguyên khoáng sản cao so với giới, với việc thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, thực tế tăng thuế tài nguyên Do vậy, kiến nghị không tiếp tục tăng thuế tài ngun nói chung khai thác