1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tư tưởng nguyễn an ninh về văn hóa, chính trị, tôn giáo

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TƯ TƯỞ NG NGUYỄN AN NINH VỀ VĂN HOÁ, CHÍNH TRỊ , TÔN GIÁO MỤC LỤC MỤC LỤC 1 A MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 8 4 Mục đích và nhi[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa, đóng góp luận văn Kết cấu luận văn B NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: ĐIỀUKIỆN KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN CHO SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG NGUYỄN AN NINH (1900-1943) 10 1.1 Sự biến đổi trị - kinh tế-xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 10 1.1.1 Tình hình giới tác động vào Việt Nam đầu kỉ XX 10 1.1.2 Những biến đổi xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 13 1.2 Nhân tố tƣ tƣởng cho hình thành tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh 19 1.2.1 Tư tưởng truyền thống, tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng vô sản 19 1.2.2 Các xu hướng phân hố tư tưởng người trí thức Tây học (trong năm 20 kỷ XX) 25 1.3 Nguyễn An Ninh: Sự nghiệp - tác phẩm 30 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CHỦ YẾU CỦA NGUYỄN AN NINH 40 2.1 Tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh văn hóa 40 2.2 Tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh trị 57 2.3 Tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh tôn giáo 73 2.4 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh 92 C KẾT LUẬN 96 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 z A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Việt Nam phong trào đấu tranh theo tư tưởng Cần Vương phong kiến thất bại, lĩnh vực tư tưởng xuất nhiều trào lưu hướng theo tư tưởng dân chủ tư sản để định hướng cho phong trào yêu nước tiếp tục tìm cách đưa dân tộc tiến để tiến tới giành lại độc lập dân tộc Trong bước chuyển đó, nhiều nhà yêu nước Việt Nam tiếp biến luồng gió dân chủ từ phương Tây thổi qua nước Đông Á Nhật Bản, Trung Quốc vào lúc đấu tranh văn thân lãnh đạo bế tắc họ tiếp tục dấn thân theo định hướng Ngọn gió hướng theo dân chủ khơi dậy phong trào Duy tân sôi suốt phần tư đầu kỷ XX Ở mức độ sắc thái khác xuất gương mặt tiêu biểu cho bước chuyển từ lập trường yêu nước phong kiến sang tính chất dân chủ tư sản Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp…Tiếp xuất hệ trí thức trẻ tiếp cận với lý tưởng dân chủ Châu Âu, đất nước Pháp - xứ sở sản sinh nó, trí thức Tây học yêu nước Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thế Truyền Cùng với hệ nhà Nho tân, tiếp nối hệ trước họ góp phần lớn việc truyền bá giá trị tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây dần hướng theo tư tưởng cách mạng vô sản Nhưng nghiên cứu họ lại chưa quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống để đánh giá khách quan vai trị, đóng góp họ lịch sử tư tưởng Việt Nam năm 20 kỷ XX Vì vậy, cần sâu nghiên cứu đóng góp cho lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cận đại trí thức Tây học yêu nước Một đại diện tiêu biểu cho lớp người trí thức Tây học Nguyễn An Ninh Theo đánh giá nhiều học giả cách mạng lão thành Trần Văn Giàu, ơng trí thức u nước tiêu biểu nửa đầu kỷ XX Tư z tưởng ông thể nhiều lĩnh vực phong phú tư tưởng trị, văn hố, tơn giáo…đã góp phần thức tỉnh tư duy, ý chí đấu tranh đông đảo tầng lớp nhân dân để chống lại sách mị dân thực dân Pháp Tuy nhiên, trước khói lửa chiến tranh chia cắt đất nước biến động lịch sử làm chưa có điều kiện sâu sát khai thác nhiều giá trị tinh thần tư tưởng Nguyễn An Ninh Một phần phần lớn tác phẩm ông viết tiếng Pháp xứ thuộc địa Nam Kỳ bị kiểm duyệt nên bị cắt xén hủy hoại nhiều Phần nguồn tư liệu kho lưu trữ hải ngoại chưa khai thác đầy đủ nên việc nghiên cứu đánh giá tư tưởng Nguyễn An Ninh để thấy cống hiến ơng chưa thực đầy đủ xác mà dừng lại số nhận định chung chung, chưa sâu vào lĩnh vực tư tưởng triết học văn hóa, triết học tơn giáo ông có nhiều đóng góp Những vấn đề nước ta cơng đổi tồn diện đặt nhiều vấn đề cấp thiết Nên tổng kết thực tiễn cần kết hợp nghiên cứu di sản trước nhằm bổ sung, phát triển lý luận phục vụ nghiệp phát triển đất nước, cần rút học truyền thống huy động sức mạnh tổng hợp truyền thống đại Cho nên, cần tiếp tục, nghiên cứu sâu nội dung, đặc điểm tư tưởng nhân vật trí thức Tây học giai đoạn nói chung Nguyễn An Ninh nói riêng Chính vậy, chúng tơi chọn hướng nghiên cứu “Tìm hiểu tư tưởng Nguyễn An Ninh” song điều kiện hạn chế mình, luận văn chúng tơi tập trung vào nội dung “Tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh văn hố, trị, tơn giáo” để từ góp phần làm sáng tỏ hệ thống lại tư tưởng cuả ơng Qua góp phần đánh giá vai trị, đóng góp Nguyễn An Ninh lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam cận đại, xác lập sở cho việc kế thừa, phát huy tư tưởng tiến vận dụng công tác nghiên cứu, giảng dạy việc gợi ý xây dựng đường lối sách để phát triển bảo vệ đất nước z Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, có số cơng trình, viết nghiên cứu đời tư tưởng Nguyễn An Ninh Năm 1943 ông qua đời năm 1961 miền Nam chưa có chun đề, chun luận viết ơng có số bày tỏ suy nghĩ, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ nhân dân Nam Nguyễn An Ninh đăng báo Thần Chung, Tiếng Dội Miền Nam như: “Những ngày cuối nhà cách mạng Nguyễn An Ninh Côn Đảo” (Tiếng Dội Miền Nam, từ ngày 15 đến 30/8/1961) Nguyễn Ngọc Danh nói đời hoạt động cách mạng kiên cường Nguyễn An Ninh trút thở cuối cùng; “Nguyễn An Ninh vị lãnh tụ nhân dân miền Nam anh hùng” (Báo Dân Quyền, số đặc biệt ngày 15, 16/8/1964) ca ngợi tài năng, đức độ Nguyễn An Ninh với lịch sử dân tộc, đặc biệt bày tỏ tình cảm sâu đậm nhân dân miền Nam ơng Năm 1961, có sách “Hội kín Nguyễn An Ninh” tác giả Việt Tha – Lê Văn Thử Sách nói đời hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh, nói ưu, khuyết điểm ông phong trào Hội kín Tác giả bày tỏ lịng tơn kính đóng góp to lớn Nguyễn An Ninh phong trào cách mạng lịch sử tư tưởng dân tộc Ơng nhận định rằng, Hội kín Nguyễn An Ninh “là đường khai phá cho Đảng Cộng sản Đông Dương vào tổ chức dễ dàng Nam Kỳ” Tuy nhiên có số ý kiến sách chưa chuẩn xác cho rằng, Nguyễn An Ninh thối chí viết thư gửi Thống đốc Le Fol để xin thả ông ông bị giam Khám Lớn lần vào năm 1926 Năm 1971, có sách “Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh - thân nghiệp” Bà Phương Lan - Bùi Thế Mỹ Cuốn sách đăng nhật báo Cấp tiến, từ ngày 7/6 đến ngày 7/10/1970, chủ yếu nói chi tiết tiểu sử đời hoạt động Nguyễn An Ninh Bà đánh giá cao lòng yêu nước, vai trò lãnh tụ khơi dậy ý chí đấu tranh chuẩn bị cho cách mạng quần chúng Nam z kỳ Nguyễn An Ninh Tuy nhiên, sách mang yếu tố định kiến, thông tin sai lệch ngày cuối đời ông Côn Đảo cho ơng nhụt chí, tin theo Thiên Chúa giáo bị Cộng sản ép buộc… Rải rác thời gian 1954-1972, báo chí Sài Gịn có nhiều viết nhỏ đời hoạt động cách mạng ông Họ ca ngợi tài năng, đạo đức, đóng góp ông lịch sử dân tộc Tuy nhiên, báo thường sơ lược tiểu sử tập trung ca ngợi tinh thần yêu nước ông Tuy cịn có nhận định sai lệch cho ông chơi thân với Đệ tam - Đệ tứ khơng bị Cộng sản hố… Riêng miền Bắc (giai đoạn trước giải phóng miền Nam), tư liệu Nguyễn An Ninh hạn chế, chưa có cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn An Ninh Vì thế, Văn kiện Đảng hay tư liệu trường Đại học miền Bắc giai đoạn có nhận định, khơng đầy đủ xác ơng chí cho rằng, ông tiểu tư sản cách mạng nửa vời, có xu hướng thân Trôtxkit Sau đất nước giải phóng, có điều kiện tiếp cận nhiều chiều nhà nghiên cứu lịch sử công bố công trình giúp đơng đảo người đọc ngày có nhìn xác đầy đủ nhân vật lịch sử Nổi bật có cơng trình “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” Trần Văn Giàu (1975), NXB KHXH Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu ông nêu số đóng góp tư tưởng yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX Đến năm 1986, đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, nguồn tư liệu hải ngoại khai thác đánh giá Nguyễn An Ninh xem xét lại với nhiều nhận định khác qua lăng kính khoa học lịch sử Tiêu biểu hội thảo Nguyễn An Ninh vào năm 1987, Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh Ban Tuyên huấn Thành uỷ chủ z trì Trong Kỷ yếu Hội thảo, ơng Dương Đình Thảo - Trưởng ban Tuyên huấn Thành uỷ cho rằng, Nguyễn An Ninh thần tượng đồng bào Nam kỳ, dân chúng biết rõ ông, không cần “tô đỏ” cấm “bơi đen” hình tượng ơng Có thể nói quan điểm khoa học lịch sử đổi đồng thuận lớn nhiều ý kiến tán thành Hà Huy Giáp, Nguyễn Văn Linh, Trần Văn Giàu Mặc dù có nhiều nhận định quan điểm lý luận Nguyễn An Ninh đánh giá khác nhau, tựu chung lại công nhận công lao to lớn đóng góp quý báu Nguyễn An Ninh nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Cũng từ sau hội thảo này, hàng loạt viết, báo, sách, tạp chí bắt đầu bày tỏ quan điểm, nhìn nhận, đánh giá lại nhân vật Nguyễn An Ninh như: Cuốn sách “Nguyễn An Ninh”, NXB TPHCM (1988) tập hợp viết người thời hoạt động cách mạng ông Phan Văn Voi, Trương Thị Be, Mai Huỳnh Hoa, Nguyến Thị Lựu… Và tham luận, phát biểu Hà Huy Giáp, Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trân cung cấp tư liệu xác đáng khoa học chuẩn xác tư tưởng, lập trường yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Sách “Sự tiến hoá liên tục Nguyễn An Ninh, lãnh tụ cách mạng hùng biện” Hà Huy Giáp (1989), NXB TP Hồ Chí Minh, có thêm tư liệu tư tưởng Nguyễn An Ninh Ngày 19/9/1990, ông Trần Bạch Đằng có báo Nhân Dân nói Nguyễn An Ninh Ơng cho rằng, Nguyễn An Ninh chưa có chỗ đứng tầm cụ giai đoạn lịch sử Việt Nam cận đại, cần phải đánh giá lại đóng góp ơng Năm 1990, hội thảo lần thứ Nguyễn An Ninh, tổ chức Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Hà Nội, Viện Sử học phối hợp với Bảo tang tổ chức Hội thảo tiếp tục làm rõ ông đặt vấn đề cần nghiên cứu tiếp như: z - Có phải Nguyễn An Ninh người đưa chủ nghĩa MácLênin vào Việt Nam? - Tại Nguyễn An Ninh xây dựng lực lượng Thanh niên Cao vọng hùng hậu lại trao tổ chức cho Đảng Cộng sản? - Sự thật năm cuối đời Nguyễn An Ninh Côn Đảo? Ơng có suy sụp tinh thần hay khơng? Ngồi số viết số báo, tạp chí như: - “Nguyễn An Ninh luật sư, nhà báo yêu nước” Nguyễn Quốc Hồng, báo Pháp luật số 33 ngày 14-20/8/1990 - “Tôi ngồi Đảng trái tim tơi thuộc Đảng” Đỗ Quang Hưng, báo Đại đoàn kết số 48, năm 1990 - “Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam” Lê Sỹ Thắng, tạp chí triết học, số năm 1991 Để người hiểu rõ Nguyễn An Ninh, Nguyễn An Tịnh - trai thứ tư ông sưu tầm tư liệu đời nghiệp ông in thành tác phẩm: “Nguyễn An Ninh” NXB Trẻ, 1996 Đây cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, sưu tầm 20 năm, thu thập tương đối đầy đủ tư liệu Nguyễn An Ninh, bao gồm diễn thuyết Sài Gòn, 145 báo đăng báo La Cloche Fêlée, Le Paria, Trung Lập, La Lutte , tác phẩm dịch viết Trong sách có số viết nhà nghiên cứu bậc tiền bối hoạt động Nguyễn An Ninh Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Hà Huy Giáp, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng… Đến năm 2003, Hội thảo khoa học lần thứ mang tên “Nguyễn An Ninh – nhà trí thức cách mạng” tổ chức nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh quận 12, TP Hồ Chí Minh Hội thảo tập trung viết, tham luận thành sách “Nguyễn An Ninh nhà trí thức yêu nước” Tạp chí Xưa Nay NXB TP Hồ Chí Minh phát hành Ngồi có thêm báo nghiên cứu số tạp chí như: z “Tư tưởng hoạt động nhà yêu nước Nguyễn An Ninh” Tơ Bửu Giám, tạp chí KHXH, số 5, năm 2003 “Nguyễn An Ninh tôn giáo” Đỗ Quang Hưng, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 11, năm 2003 “Tìm hiểu tiếp nhận tư tưởng Mácxít tơn giáo Nguyễn An Ninh qua tác phẩm “Phê bình Phật giáo” Đỗ Thị Hồ Hới, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1, năm 2004 Sách “Cùng anh suốt đời” hồi ký bà Trương Thị Sáu (2004), NXB Trẻ Sách “Nguyễn An Ninh- Tôi làm gió thổi” Nguyễn Thị Minh (2005), NXB Trẻ Đặc biệt để góp phần làm sáng tỏ hơn, xác Nguyễn An Ninh, tháng 6/2009 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học NXB Văn học cho mắt “Nguyễn An Ninh - Tác phẩm” “Nguyễn An Ninh qua hồi ức người thân” Trong đó, sách “Nguyễn An Ninh – Tác phẩm” ông Nguyễn Sơn bà Nguyễn Thị Minh (con rể gái Nguyễn An Ninh) sưu tập, xử lý toàn tài liệu gốc gia đình Cùng với giúp đỡ nhiệt tình nhà khoa học trực tiếp dịch tác phẩm Nguyễn An Ninh viết tiếng Pháp sang tiếng Việt Đọc tập sách gồm 1.366 trang này, thấy rõ đời đóng góp nhà yêu nước Nguyễn An Ninh - người ưu tú đất nước, trí thức ngành luật trẻ tuổi Việt Nam cao trào đấu tranh cho độc lập, dân chủ, dân sinh vào thời kỳ nước ta thuộc địa thực dân phương Tây Trong Lời nói đầu sách này, Mai Quốc Liên, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc học có đoạn viết: “Chúng tơi xin đề nghị tất ai, tất n hững quan có dính đến lịch sử, văn hóa, giáo dục, hành cố gắng đọc ơng - dù phần - suy nghĩ nên làm để phát huy di sản tinh thần vĩ đại ông” [ 48;11] z Tuy nhiên, Lại Nguyên Ân gần có số khảo cứu xác lại số Nguyễn An Ninh thời gian đăng báo Trung Lập đăng Tạp chí Xưa Nay số 375-376 tháng năm 2011 Năm 1999 có luận văn thạc sĩ triết học Phạm Thị Đoạt (Viện Triết học) vào nghiên cứu đóng góp tư tưởng ông song tập trung vào hai phương diện “Tư tưởng Nguyễn An Ninh Nho giáo tơn giáo” Bên cạnh đó, có nhiều viết, hồi ký…nói đóng góp, cơng lao, ca ngợi Nguyễn An Ninh lưu giữ lại nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninhquận 12, hay nhà thờ Nguyễn An Ninh-133 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh hồi ký “Thương Nguyễn An Ninh” Huỳnh Văn Một; “Tơi biết đời Nguyễn An Ninh” Nguyễn Văn Trân Đài Tiếng nói Long An thu tháng 11/1975 Có thể thấy, từ góc độ lịch sử đời, hoạt động, tư tưởng Nguyễn An Ninh nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Song tác giả lại tập trung vào số khía cạnh riêng, họ ý nghiên cứu phương diện đời tư tưởng ông Kế thừa tiếp thu kết người trước điều kiện tư liệu đầy đủ góc nhìn sâu hơn, khuôn khổ luận văn thạc sĩ triết học, chúng tơi cố gắng tiếp cận từ góc độ triết học tơn giáo, triết học văn hóa, triết học giá trị làm rõ thêm số đóng góp nội dung tư tưởng văn hố, trị, tơn giáo Nguyễn An Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Một số nội dung tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hố, trị, tơn giáo * Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống hóa tư tưởng chủ yếu Nguyễn An Ninh văn hố, trị, tôn giáo di thảo ông nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích luận văn: Hệ thống hóa tiền đề cho hình thành, phát triển tư tưởng Nguyễn An Ninh nội dung lĩnh vực tư tưởng, văn hố, trị, tơn giáo z ơng Từ vai trị, ý nghĩa, đóng góp ơng lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX * Nhiệm vụ luận văn: - Phân tích tiền đề trị, kinh tế - xã hội - tư tưởng nước ta tình hình giới đầu kỷ XX, cho hình thành phát triển tư tưởng Nguyễn An Ninh nói chung tư tưởng văn hố, trị, tơn giáo ơng nói riêng - Hệ thống hóa, làm rõ nội dung tư tưởng lĩnh vực văn hố, trị, tơn giáo ơng, từ vai trị, đóp góp Nguyễn An Ninh tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử triết học vận dụng vào để nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học dân tộc đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích- tổng hợp, lôgic-lịch sử, hệ thống- cấu trúc, đối chiếu, so sánh, phương pháp liên nghành triết học tôn giáo, triết học văn hóa… Ý nghĩa, đóng góp luận văn - Qua việc sâu nghiên cứu tư tưởng Nguyễn An Ninh luận văn góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm nội dung tư tưởng triết học Việt Nam cận đại giá trị tư tưởng ông lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cận đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm có hai chương, bảy tiết z ... nội dung tư tưởng văn hố, trị, tơn giáo Nguyễn An Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tư? ??ng nghiên cứu: Một số nội dung tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hố, trị, tôn giáo * Phạm vi nghiên... thành, phát triển tư tưởng Nguyễn An Ninh nội dung lĩnh vực tư tưởng, văn hố, trị, tơn giáo z ơng Từ vai trị, ý nghĩa, đóng góp ơng lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX * Nhiệm vụ luận văn: - Phân tích... phương diện ? ?Tư tưởng Nguyễn An Ninh Nho giáo tôn giáo? ?? Bên cạnh đó, có nhiều viết, hồi ký…nói đóng góp, cơng lao, ca ngợi Nguyễn An Ninh cịn lưu giữ lại nhà tư? ??ng niệm Nguyễn An Ninhquận 12,

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w