1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng hoạt động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện bắc hà

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 455,97 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1 1 Khái[.]

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại 1.1.2 Chức Ngân hàng Thương mại 1.1.3 Vai trò NHTM phát triên kinh tế 1.1.4 Các hoạt động chủ yếu NHTM 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm huy động vốn NHTM 1.2.2 Vai trò vốn hoạt động huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hang 1.2.3 Các nguồn vốn NHTM 1.2.4 Các hình thức huy động vốn chủ yếu NHTM 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN BẮC HÀ 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNN&PTNT HUYỆN BẮC HÀ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT huyện Bắc Hà 2.1.2 Những hoạt động chủ yếu NHNo&PTNT huyện Bắc Hà 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý NHNo&PTNT huyện Bắc Hà 2.1.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Bắc Hà 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNN&PTNT HUYỆN BẮC HÀ 2.2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn NHNo&PTNT huyện Bắc Hà 2.2.2 Mạng lưới huy động vốn NHNo&PTNT huyện Bắc Hà 2.2.3 Phân tích tình hình nguồn vốn NHNo&PTNT huyện Bắc Hà qua năm 2.2.3.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng 2.2.3.2 Tình hình huy động vốn tổ chức dân cư theo thời hạn 2.2.3.3 Tình hình huy động vốn thông qua việc phát hành GTCG 2.2.4 Chi phí huy động vốn 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNN&PTNT HUYỆN BẮC HÀ 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những mặt hạn chế hoạt động huy động vốn 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động huy động CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN BẮC HÀ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNN&PTNT HUYỆN BẮC HÀ TRONG NĂM TỚI 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNN&PTNT HUYỆN BẮC HÀ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với phủ 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 3.3.3 Kiến nghị với NHNN&PTNT huyện Bắc Hà KẾT LUẬN    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GTCG Giấy tờ có giá KBNN Kho bạc nhà nước NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTW Ngân hàng Trung ương NVHĐ Nguồn vốn huy động TCTD Tổ chức tín dụng TG Tiền gửi TGTK Tiền gửi tiết kiệm VHĐ Vốn huy động HTX Hợp tác xã DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Agribank Bắc Hà qua năm 2014-2017 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn Agribank Bắc Hà qua năm 2014-2017 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn Agribank Bắc Hà qua năm 2014-2017 Bảng 2.3: Tình hình tham gia thị trường Agribank Bắc Hà Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tình hình tham gia thị trường Agribank Bắc Hà Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn Agribank Bắc Hà qua năm 20142017 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng Agribank Bắc Hà Bảng 2.5: Tình hình huy động tiền gửi toán tổ chức dân cư Agribank Bắc Hà Biểu đồ 2.5: Cơ cấu loại tiền gửi toán Agribank Bắc Hà Bảng 2.6: Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tổ chức dân cư Agribank Bắc Hà Biểu đồ 2.6: : Cơ cấu loại tiền gửi tiết kiệm Agribank Bắc Hà Bảng 2.7: Tình hình phát hành giấy tờ có giá Agribank Bắc Hà MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Một những vấn đề có vị thế quan trọng hàng đầu sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước vấn đề về nguồn lực, vấn đề vốn cho đầu tư phát triển Vốn nguồn lực vô quan trọng, vớn chìa khóa ́u tớ hàng đầu của mọi trình phát triển Đây vấn đề mang tính cấp thiết, đầy biến động địi hỏi phải được xây dựng, phát triển thường xuyên được xử lý, điều chỉnh nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế, giải quyết được những thiếu hụt chi tiêu của Chính phủ Thực hiện đường lối đổi mới phát triển của Đảng Nhà nước, những năm gần hệ thống Ngân hàng nói chung hệ thớng Ngân hàng thương mại nói riêng huy động được khới lượng vớn lớn cho sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển kinh tế Đối với Ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn một những hoạt động chủ yếu quan trọng nhất Hoạt động mang lại ng̀n vớn để ngân hàng có thể thực hiện hoạt động khác như cấp tín dụng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Hệ thống ngân hàng thương mại phấn đấu nhằm thực hiện có hiệu quả chiến lược huy động vớn nước tranh thủ ng̀n vớn từ bên ngồi để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, đẩy mạnh cho vay, khắc phục tình trạng ứ đọng vớn hệ thống ngân hàng, đồng thời tập trung giảm tỷ lệ nợ hạn kiểm soát chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại với những chức năng của cần phải có biện pháp thích hợp tập trung mọi ng̀n vớn cịn tạm thời nhàn rỡi dân cư tổ chức kinh tế, nhất hình thức huy động trung dài hạn để cho vay đầu tư vào dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, đổi mới công nghệ Nằm hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) huyện Bắc Hà (Agribank Bắc Hà) một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai hoàn thiện, phát huy hơn nữa vai trị thế mạnh của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặc biệt đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội của huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai Vì vậy để tạo được những bước chuyển mới cho nền kinh tế, công tác huy động vốn của ngân hàng đứng trước những thách thức mới, đòi hỏi ngân hàng phải thực sự nghiên cứu, tìm tịi thực hiện những giải pháp cụ thể thích hợp để đẩy mạnh huy động vớn phục vụ khách hàng Ngân hàng cũng cần có những phương án, quyết sách mang tính chiến lược dài hạn nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn cũng như nâng cao khả năng huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế Hơn nữa, những năm gần đây, hoạt động huy động vốn tại ngân hàng cũng gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt bới cảnh có sự cạnh tranh gay gắt thu hút vớn thị trường Xuất phát từ những vấn đề trên, chọn “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Agribank Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thớng hố cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Agribank Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, xác định những nguyên nhân chủ yếu hạn chế khả năng huy động vốn của Ngân hàng những năm qua - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Agribank Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức, phương pháp, cách thức tở chức bản thân hoạt động huy động vốn tại Agribank Bắc Hà, tỉnh Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại Agribank Bắc Hà, tỉnh Lào Cai + Về thời gian: Số liệu được sử dụng để phân tích thuộc giai đoạn 20142017, giải pháp đề xuất được sử dụng cho giai đoạn 2018-2022 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, tởng hợp, phân tích, so sánh dự báo Để có những đánh giá nhiều chiều, tác giả sẽ phỏng vấn những đối tượng liên quan tới việc huy động vốn của Ngân hàng, bao gồm: 1) cán bộ của Ngân hàng (kể cả cán bộ lãnh đạo lẫn cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ); 2) đối tượng khách hàng mà Ngân hàng huy động vốn (kể cả khách hàng cá nhân lẫn khách hàng tổ chức); 3) cán bộ cơ quan quản lý nhà nước có liên quan tới hoạt động huy động sử dụng vốn của Ngân hàng; 4) một số cán bộ nghiên cứu, cán bộ hiệp hội của doanh nghiệp Các kết quả nghiên cứu cho đến Liên quan đến vấn đề huy động tại ngân hàng giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng được nhiều tác giả nước nghiên cứu thực hiện Một sớ cơng trình nghiên cứu quan trọng gần nhất có liên quan như: – Luận án “Giải pháp đa dạng hình thức huy động sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Việt Nam” của Nguyễn Văn Thạnh – NHCT Việt Nam hoàn thành năm 2015 2- Luận văn “Nâng cao khả năng huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội” của Ngũn Thị Bích Diệp hồn thành năm 2008 - Luận văn “Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cở phần Sài gịn Thương tín” của Trần Thị Ngọc Anh hoàn thành năm 2008 - Luận văn “Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” của Phạm Thị Hoa hồn thành năm 2008 Những cơng trình nghiên cứu hệ thớng hóa được hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại nền kinh tế thị trường, hình thức huy động vớn tại ngân hàng thương mại từ có những giải pháp để tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại Vấn đề tăng cường huy động vốn giải pháp tăng cường huy động vớn nói chung của ngân hàng thương mại nói riêng được nhiều người quan tâm, được đề cập nhiều văn kiện của Đảng, tạp chí kinh tế, tài Tuy nhiên hiện tại chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập về huy động vốn giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai đặc biệt huyện Bắc Hà Vì vậy, luận văn được lựa chọn thực hiện nghiên cứu được xem như một tài liệu khoa học có ý nghĩa quan trọng có thể giúp cho Ngân hàng thương mại địa bàn nói trên, đờng thời có thể được tham khảo để đánh giá chung đối với hoạt động tương tự địa bàn huyện thuộc tỉnh Lào Cai Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Agribank Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Agribank Bắc Hà, tỉnh Lào Cai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động của ngân hàng thương mại nền kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại Pháp lệnh ngân hàng, HTX tín dụng cơng ty tài năm 1990 định nghĩa: “NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng sớ tiền để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Luật tở chức tín dụng (luật sớ 02/1997/QH10) điều 20: “ NHTM loại hình tở chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng sớ tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” Thơng thường, nước có thể sử dụng loại mơ hình NHTM như sau: mơ hình trùn thớng mơ hình hiện đại  Mơ hình trùn thớng: gờm có ngân hàng đa năng ngân hàng chun doanh  Mơ hình phở biến hiện (mơ hình hiện đại): gờm có ngân hàng thương mại - định chế tài lớn, ngân hàng phát triển, ngân hàng có quy chế chun mơn hố, ngân hàng có quy chế đặc biệt 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại: - Chức năng trung gian tín dụng Ngân hàng làm trung gian tín dụng “cầu nới” giữa người có vớn (cá nhân, doanh nghiệp, phủ) người cần vớn (doanh nghiệp, phủ, cá nhân) Thông qua việc huy động khoản tiền tạm thời nhàn rỡi xã hội, hình thành quỹ cho vay rồi được ngân hàng sử dụng để cho vay đối với nền kinh tế bao gồm cả cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Chức năng trung gian tín dụng chức năng quan trọng nhất của NHTM, phản ánh bản chất của ngân hàng “người vay để cho vay”, quyết định sự tồn tại phát triển của ngân hàng đồng thời cơ sở để ngân hàng thực hiện tốt chức năng khác - Chức năng trung gian toán Ngân hàng làm chức năng trung gian toán thực hiện chi trả theo yêu cầu của khách hàng trích tiền từ tài khoản để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản của khách hàng khoản thu khác ở ngân hàng đóng vai trò người “thủ quỹ” cho doanh nghiệp, cá nhân giữ tài khoản thực hiện thu - chi hộ cho khách hàng Chức năng toán cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền của NHTM Nhìn vào hệ thớng tốn người ta có thể đánh giá được hoạt động của NHTM có hiệu quả hay khơng Vì vậy, chức năng được hồn thiện vai trị của NHTM người “thủ quỹ” của xã hội sẽ được nâng cao hơn Tóm lại, chức năng của NHTM có mới quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ cho nhau, chức năng trung gian tín dụng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện chức năng khác Đồng thời, Ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian toán chức năng tạo tiền sẽ góp phần làm tăng ng̀n vớn để mở rộng hoạt động tín dụng 1.1.3 Vai trị của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế - Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Vớn được tạo từ q trình tích luỹ, tiết kiệm cuả mỡi cá nhân, doanh ... chế hoạt động huy động CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN BẮC HÀ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG... thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) huyện Bắc Hà (Agribank Bắc Hà) một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển...2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNN&PTNT HUYỆN BẮC HÀ 2.2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn NHNo&PTNT huyện Bắc Hà 2.2.2 Mạng lưới huy động vốn NHNo&PTNT huyện Bắc Hà 2.2.3 Phân tích

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w