1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy xay lúa gạo

50 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,24 MB
File đính kèm Thiết kế máy xay lúa gạo.rar (1 MB)

Nội dung

Tài liệu hướng dẫn trình tự thiết kế máy xay lúa gạo, hướng dẫn làm theo trình tự chuyên môn khoa cơ khí, tài liệu có công thức đầy đủ có tài liệu tham khảo rõ ràng giúp cho những ai đang cần công thức và cách làm máy xay lúa gạo

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY Đề tài: Thiết Kế Cơ Cấu Chấp Hành Máy Xay Lúa Gạo Giảng viên hướng dẫn: TS Ngơ Tiến Hồng Thành viên nhóm Nguyễn Quốc Hưng 19520391 Nguyễn Huy Vương 19509211 Trần Đức Thọ 19491591 TP Hồ Chí Minh,ngày 10 tháng năm 2022 Mục Lục PHẦN Tổng Quan 1.1 Tổng quan 1.1.1 Yêu cầu xã hội 1.2 Phân tích sản phẩm 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng máy xay xát lúa Việt Nam 1.3 Yêu cầu máy xay lúa gạo : 1.3.1 Tính cấp thiết đề tài 1.4 Tổng quan thiết kế máy xay lúa gạo 1.4.1 Lựa chọn nguyên lí làm việc PHẦN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 Bản chất q trình bóc vỏ: 2.2 Phân tích nguyên lý loại máy bóc vỏ : 10 2.2.1 Máy bóc vỏ hai dĩa đá : 10 2.2.2 Máy bóc vỏ cặp trục cao su ngang 12 2.2.3 Máy bóc vỏ cặp trục cao su nghiêng 13 2.3 Máy xay lúa vít tải 14 PHẦN PHÂN TÍCH CÁC THƠNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG YẾU TỐ MỤC TIỀU CỦA QUÁ TRÌNH BĨC VỎ 16 3.1 Các thông số ảnh hưởng đến yếu tố mục tiêu 16 3.1.1 Các thông số nguyên liệu 16 3.1.2 Các thông số vật lý thóc 16 3.2 Tính tốn thiết kế vít tải 22 3.2.1 Vít tải 22 3.2.2 Bước vít 22 3.2.3 Chọn động 22 3.2.4 Xác định cơng suất vít tải 23 3.2.5 Momen xoắn vít tải 23 3.2.6 Lực dọc trục vít tải 23 PHẦN BỘ TRUYỀN ĐAI 24 4.1 Nêu yêu cầu để chọn đai 24 4.1.1 Bảng tóm tắt thơng số 30 PHẦN TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC VÍT 30 5.1 Tính tốn trục vít 30 5.1.1 Tải trọng ngang tác dụng lên trục vít đặt gối đỡ 30 5.1.2 Tính tốn chọn đường kính vít theo điều kiện bền 31 5.1.3 Kiểm tra trục vít có xét đến ảnh hưởng Nz 31 PHẦN TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN 33 6.1 Chọn vật liệu làm trục 33 6.2 Xác định chiều dài trục 33 6.2.1 Tính giá trị đường kính đầu ngõng trục chiều dài mayơ 33 6.2.2 Kí hiệu chiều dài trục: 35 6.3 Xác định xác đường kính trục 35 PHẦN TÍNH TỐN Ổ LĂN 38 7.1 Tính tải trọng quy ước: 38 7.2 Tính thời gian làm việc theo triệu vòng quay: 39 7.3 Khả tải trọng tính tốn 39 7.4 Chọn cỡ ổ lăn 39 7.5 9) Máng vít 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời nói đầu Nước ta nước nơng nghiệp trồng lúa nước Hằng năm suất nước hàng trăm ngàn gạo Và nước ta nước xuất gạo lớn thứ giới Vì làm tạo sản lượng gạo để cung cấp cho việc suất quan trọng Người dân phải làm cho trình từ lúa gạo phải đạt suất cao Giảm thời gian sức lực người Và ngày với trình độ khoa học kĩ thuật phát triển Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn Các nhà máy xay xát đánh bóng lúa gạo xây dựng lên với máy móc đại nhằm cung cấp cho xuất lúa gạo nước ta Các máy xay xát đánh bóng lúa gạo sử dụng rộng rãi nhằm để bóc lớp vỏ ngồi hạt lúa mà thể người khơng tiêu hóa vỏ Quá trình tách riêng khỏi nhân hạt lúa gọi trình xay Các máy xay xát chế tạo tùy theo tính chất hình dạng phận làm việc máy theo nguyên lý phương pháp tác dụng lên hạt xay xát Và trân trọng cảm ơn thầy Ngô Tiến Hồng tận tình giảng dạy hướng dẩn nhóm hướng để hoàn thành xuất sắc đồ án này! Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy ! PHẦN Tổng Quan 1.1 Tổng quan 1.1.1 Yêu cầu xã hội a Sản xuất lúa gạo nước ta nói chung, vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng Chiến lược bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ ổn định trị trật tự an tồn xã hội b Những năm qua, Đảng, Nhà nước quyền địa phương vùng đồng sông Cửu Long quan tâm tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nơng thơn nói chung, sản xuất lúa gạo nói riêng, xây dựng kết cấu hạ tầng, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đổi thiết bị, công nghệ chế biến …đã đưa ngành sản xuất lúa gạo nước ta phát triển vượt bậc: Từ chỗ thiếu lương thực, nước ta vươn lên trở thành quốc gia xuất gạo khẳng định vị trường quốc tế với tư cách quốc gia xuất gạo đứng hàng thứ giới nhiều năm qua c Đồng hành sản xuất, công nghiệp chế biến lúa gạo tỉnh có phát triển nhanh số lượng, quy mô, công nghệ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu thu mua, chế biến, tiêu thụ, từ sau năm 1990 Kiên Giang nước tự túc lương thực bắt đầu tham gia thị trường lúa gạo giới Cũng từ thời điểm này, ngành lúa gạo Kiên Giang thức trở thành ngành sản xuất hàng hóa, với lượng gạo xuất hàng năm gia tăng: từ 11.000 ( năm 1991) lên 780.700 (năm 2008) với giá trị xuất gần 387 triệu USD, chiếm 77% tổng kim ngạch xuất tỉnh tháng năm 2009, xuất 806.400 tấn, đạt kim ngạch 308,5 triệu USD, chiếm 79,3% tổng kim ngạch xuất tháng d Từ người lao động thủ công, sản xuất tự cấp tự túc, dựa vào kinh nghiệm, sức lực ưu đãi tự nhiên chính, theo thời gian, họ thay đổi nhận thức, tư theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; tiếp cận vươn lên làm chủ tiến kỹ thuật, công nghệ giúp khai thác tốt hơn, hiệu tài nguyên tự nhiên phát triển sản xuất e Việc đầu tư đồng kết cấu hạ tầng nông thôn đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tảng cho việc phát triển sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long 1.2 Phân tích sản phẩm Hạt chia làm phần: vỏ hạt, lớp alơron, nội nhũ phôi hạt a Vỏ hạt: Bao bọc xung quanh hạt, có tác dụng bảo vệ, chống lại ảnh hưởng xấu điều kiện ngoại cảnh, bảo vệ phôi hạt Căn vào đặc điểm vỏ hạt: vỏ trần hạt vỏ trấu b Lớp alơron: Chiếm – 12% khối lượng hạt Là lớp tế bào vỏ hạt tiếp giáp với nội nhũ Chiều dày lớp alơron phụ thuộc vào giống, điều kiện trồng trọt c Nội nhũ: Nằm sau lớp alơron Đây thành phần chiếm tỷ lệ lớn thành phần cấu tạo nên hạt Tập trung toàn chất dinh dưỡng chủ yếu hạt Nội nhũ hạt lớn giá trị hạt tăng +) Hạt giàu tinh bột nội nhũ chứa nhiều tinh bột: lúa mì, ngơ, gạo +) Hạt giàu dầu: nội nhũ chứa nhiều dầu: thầu dầu, lạc,… Chất lượng hạt đánh giá qua chất lượng nội nhũ, hạt thóc có nội nhũ chất lượng tốt Khi xay xát bị vỡ vụn nát hạt d Máy xay lúa gạo: Tiếp theo q trình tách vỏ trấu lúa cần bóc tiếp lớp vỏ lụa mỏng gạo, chủ yếu cellulơ Q trình xát chủ yếu dựa vào ma sát nên có nhiều kiểu máy xát khác nhau; chất lượng máy đánh giá dựa vào mức tách cám, suất tỉ lệ gãy vỡ Thông thường, lớp vỏ lụa bám vào phôi nhũ, trình tách vỏ lụa khó so với tách vỏ trấu Các máy xát thường sử dụng nguyên lý làm mòn cách cho khối hạt chuyển động, hạt ma sát với thành máy ma sát với nhau, lớp vỏ lụa mòn dần bong khỏi hạt • Các máy xay xát lúa có thị trường Hiện nay, thị trường xuất nhiều máy, thiết bị xay xát lúa với nhiều kiểu dáng, nguyên lý khác nhau, kể đến như: a Máy xay lúa có trục cao su: Nguyên lý loại máy sử dụng rulo cao su đặt song song quay ngược chiều Khi hạt lúa rơi vào rulo (khoảng cách rulo nhỏ bề dày hạt lúa), áp lực cao su kéo hạt lúa theo chênh lệch vận tốc rulo (1 rulo quay nhanh, rulo quay châm hơn) nên vỏ hạt lúa bị bóc Hình ảnh mơ tả nguyên lý làm việc máy xay xát sử dụng rulo cao su * Một số máy xay đá sử dụng nguyên lý trục rulo cao su: - Máy xay lúa hãng satake Nhật Bản: Hình Máy xay xát lúa hang satake Kiểu HR10FH-T Năng suất Cơng suất Vịng quay Trọng Kích thước tổng (tấn giờ) động trục lượng máy thể (kW) (r.p.m0) (kg) 3.5-5.0 11.2 1190 + Đặc điểm: - Có thêm phận tách trấu - Điều khiển lưu lượng nguyên liệu vào hệ thống xy lanh khí nén - Hiệu suất bóc vỏ cao - Tỉ lệ gãy vỡ thấp Máy bóc vỏ cơng ty LAMICO chế tạo: 1550x2040x2650 Hình Máy hãng LAMICO Kiểu Năng suất Công suất Tốc độ trục Kiểu cấp Trọng Kích thước (tấn/giờ) (kW) liệu lượng (DxRxC) (vịng/phút) RH40C 3-4 7.5 1200 máy Máng 510 1260x620x980 rung + Đặc điểm: - Trục cao su tháo lắp thay dễ dàng - Tự động nén trục cao su thơng qua xylanh khí nén - Truyền động đai nên máy hoạt động êm, dễ thay bảo dưỡng - Hai trục ru lô nghiêng kết hợp với máng dẫn hướng hạt - Hiệu suất bóc vỏ > 90% - Tỉ lệ gãy vỡ < 3% - Chi phí điện thấp - Chi phí trục cao su thấp, nhanh mịn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng máy xay xát lúa Việt Nam a Trước năm 1975, miền Bắc, ngành khí Việt Nam chưa sản xuất dây chuyền chế biến lúa gạo kể thiết bị đơn lẻ mà phải nhập từ nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc, số nhà máy có sử dụng thiết bị Nhật Bản chế tạo b Ngay từ năm 1958, xác định ngành chế biến lúa gạo có vai trị quan trọng đời sống kinh tế Đất nước, Đảng Bác Hồ cho xây dựng nhà máy chế biến lúa gạo lớn nước lúc nhà máy xay Ninh Giang thuộc tỉnh Hải Dương nằm kề bên dịng Sơng Luộc nối hệ thống Sơng Hồng Sơng Thái Bình, trở thành trung tâm chế biến lúa gạo lớn Nhà máy có suất 60 tấn/ca c Cho đến đầu thập niên 1990, tỉnh miền Bắc nói riêng nước nói chung có cơng trình nghiên cứu công nghệ thiết bị chế biến lúa gạo Trong nhà máy chế biến lúa gạo cán kỹ thuật chủ yếu kỹ sư công nghệ, kỹ sư thiết bị đào tạo từ ngành chế biến thực phẩm, kỹ sư động lực đào tạo từ ngành khí, làm việc cán trung cấp kỹ thuật d Sau năm 1975, ngành khí sản xuất máy chế biến lúa gạo có tốc độ phát triển mạnh mẽ để cung cấp cho thị trường nước xuất sang nước khu vực e Vào khoảng cuối năm 1980, Cơng ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh nhập dây chuyền chế biến lúa gạo hãng SATAKE (Nhật Bản) lắp đặt huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh có suất tấn/h Từ đây, tình hình sản xuất dây chuyền chế biến lúa gạo ngành chế biến lúa gạo có thay đổi chất Nếu trước đó, thị trường cần loại gạo đạt 95 % gạo nguyên, % ngành chế biến lúa gạo Việt Nam khơng thể cung ứng được, với dây chuyền này, yêu cầu khắt khe chất lượng gạo thoả mãn Đây dây chuyền có nhiều điểm vượt trội công nghệ, thiết bị tỏ nhiều ưu mà không dây chuyền chế biến lúa gạo nước có lúc so sánh Điểm thúc nhiều nhà khoa học, doanh nghiệp, Trường Đại học Viện nghiên cứu quan tâm tìm hiểu để cải tiến thiết bị lẫn công nghệ chế biến lúa gạo vốn dậm chân chỗ hàng chục năm Những đơn vị đầu bao gồm Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty Giống Cây trồng miền Nam, Nha Nông Cơ (nay Phân viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ Sau thu hoạch), Công ty SINCO, Công ty Bùi Văn Ngọ Các nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu, chép mẫu để thiết kế cải tiến thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo Tuy nhiên tập trung khâu sàng phân loại lúa, gạo khâu xát trắng chưa quan tâm đến f Cho đến thời điểm tại, có nhiều doanh nghiệp khí nước chế tạo dây chuyền thiết bị chế biến lúa gạo với qui mô suất khác từ – tấn/h Với dây chuyền chế biến lúa gạo có cỡ suất từ – 10 tấn/h có hai đơn vị Công ty Bùi Văn Ngọ Công ty Cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An (LAMICO) tham gia sản xuất l: Khoảng cách gối đỡ, l = (m) Tv : Momen xoăn trục vít , Tv= 73935,5 (N.mm) k : Hệ số tính đến bán kính chịu lực, k = (0,7 – 0,8) chọn k = 0,7 D: Đường kính vít, D = 0,150 (m) → 𝑃𝑛 = 𝑇𝑣 𝑙 2.73,9355 = = 1408(𝑁) 𝐾 𝐷 𝐿 0,7.0,150.1 * Tải trọng dọc trục vít Nz=Fav = 821,8(N) * Momen xoắn phân bố trục vít 𝑀𝑥 = 𝑇𝑣 = 73935,5 (𝑁 𝑚𝑚) 5.1.2 Tính tốn chọn đường kính vít theo điều kiện bền Chọn vật liệu chế tạo trục vít là: thép C45 có: 𝜎𝑏 = 600 N/mm2 Đường kính trục theo cơng thức 10.17 trang 194 [3] 𝑀 73,9355.103 𝐷𝑛 = √ 𝑥 = √ 0,1[𝜎] 0,1.48 = 24,88 (𝑚𝑚) Chọn 𝐷𝑛 = 25𝑚𝑚 Trong đó: [𝜎]: Ứng suất cho phép vật liệu: [𝜎] = 48 N/mm2 – dựa vào bảng 10.5 trang 195 [3] 𝑀𝑥 : Momen tương đương lớn Dn: Đường kính trục vít 5.1.3 Kiểm tra trục vít có xét đến ảnh hưởng Nz Kích thước trục vít đoạn L1: Theo công thức 8.15 trang 176 [3]: 2 M N  M   td =  u + z  +  x      Wu F   Wx  Ứng suất cho phép vật liệu: [𝜎] = 48 (N/mm2) Mu: Momen uốn vị trí có nội lực lớn nhất, Mu = Nm Mx: momen xoắn vị trí có nội lực lớn nhất, Mx = 73935,5 (Nmm) 31 Nz: Lực dọc trục ví trí có nội lực lớn nhất, Nz = 821,8 (N) Wu: Momen cản uốn vị trí có nội lực lớn nhất: Wu = 0,1 𝐷𝑛3 = 0,1.253 = 1562.5(𝑚𝑚3 ) Wx: Momen cản xoắn vị trí có nội lực lớn nhất: Wx = 0,2 𝐷𝑛3 = 2𝑊𝑢 = 2.1562.5 = 3215(𝑚𝑚3 ) F: Tiết diện trục vít: 𝜋 3,14 821,8 73935,5 2 √ F = (𝐷𝑛 ) = 25 = 491(𝑚𝑚 ) → 𝜎𝑡𝑑 = ( + ) +( ) 4 1562.5 491 3215 = 23.05 < [𝜎] = 48(𝑚𝑚2 ) Vậy kích thước trục vít chọn thỏa mãn điều kiện bền Kích thước trục vít đoạn L2: Theo cơng thức 8.15 trang 176 [3]: 2 M N  M   td =  u + z  +  x      Wu F   Wx  Ứng suất cho phép vật liệu: [𝜎] = 48 (N/mm2) Mu: Momen uốn vị trí có nội lực lớn nhất, Mu = Nm Mx: momen xoắn vị trí có nội lực lớn nhất, Mx = 73935,5 (Nmm) Nz: Lực dọc trục ví trí có nội lực lớn nhất, Nz = 821,8 (N) Wu: Momen cản uốn vị trí có nội lực lớn nhất: Wu = 0,1 𝐷𝑛3 = 0,1 603 = 21600(𝑚𝑚3 ) Wx: Momen cản xoắn vị trí có nội lực lớn nhất: Wx = 0,2 𝐷𝑛3 = 2𝑊𝑢 = 2.21600 = 43200(𝑚𝑚3 ) F: Tiết diện trục vít: 𝜋 3,14 821,8 73935,5 2 √ ( ) F = 𝐷𝑛 = 60 = 2826(𝑚𝑚 ) → 𝜎𝑡𝑑 = ( + ) +( ) 4 21600 2826 43200 = 1.736 < [𝜎] = 48(𝑚𝑚2 ) 32 Vậy kích thước trục vít chọn thỏa mãn điều kiện bền 5.1.3.1 Bảng thống kê trục vít Chiều dài vít tải L=1120mm Đường kính cánh vít D=150mm Bước vít P=120mm Đường kính trục vít Dn=25mm Góc nâng đường xoắn vít α = 17,65° Góc ma sát vật liệu vận chuyển với cánh vít δ= 38,65° PHẦN TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN A.Tính trục 6.1 Chọn vật liệu làm trục – Chọn vật liệu làm trục + Bảng 10.5/Trang 195 – Tài liệu [2] Chọn vật liệu chế tạo thép C45 có 𝜎𝑏 ≥ 600 (𝑀𝑃𝑎) ;𝜎𝑐ℎ = 360 (𝑀𝑃𝑎) + Chọn [σ]= 50 MPa + Chọn [ ] 0,4[ ] = 0,4.50 = 20MPa 6.2 Xác định chiều dài trục 6.2.1 Tính giá trị đường kính đầu ngõng trục chiều dài mayơ -Công thức 10.9/Trang 188 – Tài liệu [2] -Đường kính ngõng trục lấy theo tiêu chuẩn để lắp ổ lăn 𝑑𝑖 ≥ √ 𝑇𝑖 (𝑚𝑚) 0,2 [𝜏] Trục vít: dI  TI 73935.5 =3 = 26,44 (mm) 0,2.[ ] 0,2.20 -Chọn đường kính phải lắp ổ lăn: d I = 30(mm) 33 -Chọn sơ bề rộng ổ lăn b0i theo Bảng 10.2/Trang 189 – Tài liệu [2] d I = 30mm  b01 = 19mm -Theo bảng 10.3/Trang 169, tài liệu [2] +Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành hộp: k1 = 12 +Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành hộp: k2 = 10 +Khoảng cách từ nút chi tiết quay đến nắp ổ: k3 = 15 +Chiều cao nắp ổ đầu bulông: hn = 20 -Công thức 10.10 →10.13/Trang 189 - Tài liệu [2] Chiều dài mayơ nửa khớp nối: lmkn = (1,  1, 4).d I = (1,  1, 4).26 = (31,  36, 4)mm Chọn lmkn = 35(mm) Chiều dài mayơ đai: (Công thức 10.10/189[2]) lmd = (1,2 1,5)d I = (1,2 1,5).26 = 31,2 39 (mm) Ta có: lmd  B = 44(mm) , chọn lmd = 44 (mm) 34 6.2.2 Kí hiệu chiều dài trục: Chiều dài đoạn trục l1 = 0,5.(lmd + bo1 ) + k3 + hn = 0,5.(44 + 19) + 15 + 20 = 66,5(mm) 6.3 Xác định xác đường kính trục Trục Vít Tv = 73935, N mm , Frd = 951,8 N , Fav = 821,8 N − Xét mặt phẳng (yoz) Giá trị phản lực liên kết A B 35 m A =  Frd 66,5 − YB 1000 − Fa 150 =0  951,8.66,5 − YB 1000 − 821,8.75 =  YB = 1,6597 N (Cùng chiều hình vẽ) F Y =  Frd + YA + YB =  951,8 + YA + 1,6597 =  YA = −953, 46 N (Ngược chiều hình vẽ) − Trong mặt phẳng (xoz) m A =  X B 1000 =  X B = 0N F X =  XA + XB =  X A = 0N − Vẽ biểu đồ nội lực − Đường kính xác Theo cơng thức 10.15, 10.16, 10.17/Trang 194 – Tài liệu [2] 2 𝑀𝑗 = √𝑀𝑦𝑗 + 𝑀𝑥𝑗 36 𝑀𝑡đ = √𝑀𝑗2 + 0,75 𝑇𝑗2 𝑑≥√ 𝑀𝑡đ 0,1 [𝜎] + Tại chỗ lắp bánh đai M dai = 0,75.73935,52 = 64030,0212 Nmm → d dai  64030,0212 = 23,395mm 0,1.50 Theo tiêu chuẩn thân trục, chọn d dai = 26mm + Tại chỗ lắp ổ lăn A M A = + 0,75.73925,52 = 64021,361Nmm → dA  64021,361 = 23,395mm 0,1.50 Theo tiêu chuẩn đầu ngõng trục, chọn d A = 30mm + Tại chỗ ổ lăn B M B =  d B = 0mm Vậy, chọn d A = d B = 30mm - Tính then Chọn then cho tất vị trí lắp bánh khớp nối Tải tỉnh nên:  c  = (60 ÷90)MPa (Trang 174 – Tài liệu [2])  d  = 100(MPa) (Tra bảng 9.5/Trang 178 – Tài liệu [2]) -Kiểm nghiệm theo độ bền dập, theo công thức 9.1/Trang 173 – Tài liệu [2] ta có: d = 2T     d lt (h − t1 ) d d = 2.73935,5 = 50, 68   d   26.37, 4.(7 − 4) 37 -Kiểm nghiệm theo độ bền cắt, theo công thức 9.2/Trang 173 – Tài liệu [2] ta có: C = 2.T  [ C ] d lt b C = 2.73935,5 = 19, 008  [ C ] 26.37, 4.8 Chiều dài then: Ta có: lt = ( 0,80,9 ) lm = 0,85.44 = 37, (Trang 174 – Tài liệu [2]) Tại khớp nối: ltkn = ( 0,8  0,9 ) lmkn = ( 0,8  0,9 ) 35 = (28  31,5) Chọn ltkn = 30(mm) Tại 𝑍1 : lt1 = ( 0,8  0,9 ) lm1 = ( 0,8  0,9 ) 35, 25 = ( 28,  31,75 ) ( mm) Chọn lt1 = 30( mm) Bảng kiểm nghiệm then: Tiết d diện (mm) Khớp nối 𝑍1  bxh lt t1 (mm) T σd τc (N.mm) (MPa) (MPa) 17 5x5 20 26471,92 82,72 33,08 26 8x7 46 26471,92 13,15 5,75 Kết luận: Then thỏa điều kiện bền dập bền cắt PHẦN TÍNH TỐN Ổ LĂN 7.1 Tính tải trọng quy ước: Theo cơng thức 11.5 trang 214 [2] Q = Fa K t K d Trong : Fa : tải trọng dọc trục (KN) K t : hệ số ảnh hưởng tới nhiệt độ K d : Hệ số kể đên đặc tính tải trọng (bảng 11.3 trang 214 [2]) Q = Fa K t K d = 821,8.1.1,5 = 1232,7( N ) 38 7.2 Tính thời gian làm việc theo triệu vịng quay: Theo công thức 11.2 trang 213 [2] L= 60.Lh n1 106 Trong đó: Lh : Tuổi thọ đai n1 : vịng quay động L= 60.Lh n1 60.7332,778.284 = = 124,9505 106 106 7.3 Khả tải trọng tính tốn Theo công thức 11.1 trang 213 [2] Cd = Q.m Lh Trong : Q: tải trọng quy ước Kn L : Tuổi thọ tính triệu vịng quay m : bậc đường cong mỏi thử ổ lăn, m=3 ổ bi Lh : Tuổi thọ tính : Cd = Q.m Lh = 1232,7 124,9505 = 6162,686( N ) = 6,162( kN ) 7.4 Chọn cỡ ổ lăn Chọn cỡ ổ lăn theo điều kiện: Cd  C Vì Fa 821,8 = = 0,863  0.3 Fr 951,8  Chọn ổ bi đỡ chặn dãy ; trang 212 [2] Tra bảng P2.7, trang 254 – tài liệu [1] ta chọn ổ bi đỡ dãy với d = 30 mm; để khả tải động đảm bảo Cd  C , ta chọn loại ổ lăn cỡ trung: 39 Kí hiệu ổ d, mm D, mm B, mm r, mm Đường kính bi, mm C, kN C0 , kN 22,0 15,1 Cỡ trung 306 30 72 19 2,0 12.30 → Thỏa mãn điều kiện Cd = 6,162kN  C = 22kN Kiểm tra khả tải : Q = Fa K t K d = 1, 2327(kN )  C0 = 15,1kN 7.5 Máng vít - Máng vít: Máng vít tải chế tạo phương pháp dập từ thép có chiều dày  =  mm, đoạn có chiều dài đến 4m Dung sai khe hở máng cánh xoắn không 60% khe hở bình thường cánh xoắn máng Nửa mặt cắt ngang máng có dạng nửa hình trịn đồng dạng với kích thước đường kính cánh xoắn; nửa có dạng hình chữ nhật có chiều rộng đường kính đáy để lắp đặt trục cánh xoắn dễ dàng việc chế tạo nắp đậy Trên nắp đầu máng tải có cửa cấp tải tiết diện vng; cịn đáy máng có cửa dỡ tải đặt vị trí cần thiết theo yêu cầu - Kết cấu máng nắp phải đảm bảo khơng cho bụi khí độc ngồi vận chuyển vật liệu có bụi chất độc - Máng vít tải có ống cấp tải dỡ tải ống có tiết diện vuông Chúng hàn với nắp (cấp tải) với đáy máng (dỡ tải) Để quan sát làm việc ổ treo, ổ chặn hai đầu vít xoắn quan sát phân bố vật liệu vận chuyển đoạn máng có ổ 40 treo, người ta hàn lố quan sát có nắp nắp máng gần ổ treo vít xoắn * Khái niệm Nhân Trắc Học : a) Chiều cao ngồi Hình 15: Tư thế ngồi làm việc - Chiều cao ngồi nam giới 84,4 cm, nữ giới 79,5 cm chênh lệch hai giới 4,9 cm Chiều cao ngồi trung bình miền có độ chênh lệch định 41 Chiều cao đứng Bắc Trung Nam Nam giới (cm) 84.4 84 84.9 Nữ giới (cm) 79.5 79.1 79.6 • Dung sai lắp ghép - Dung sai lắp ghép then trục: - Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trục N9 kiểu lắp bạc h9 • Bảng dung sai lắp ghép bánh đai Chi tiết Bánh đai chủ Mối lắp Sai lệch giới hạn ( m) ES es EI ei 32 H7 k6 +30 +20 +10 26 H7 k6 +20 +20 +10 động Bánh đai bị Sai lệch giới hạn ( m) động • Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn: Chi tiết Ổ lăn Ổ lăn Mối lắp Sai lệch giới hạn ( m) Sai lệch giới hạn ( m) ES es EI ei ∅30 H7 k6 +20 +20 +10 ∅30 H7 k6 +20 +20 +10 42 • Bảng dung sai lắp ghép then: Kích thước Sai lệch chiều rộng rãnh then Chiều sâu rãnh then tiết diện then (bxh) 8x7 10x8 Trên trục Trên bạc h9 N9 +0.018 -0.018 -0,036 +0.018 -0.018 -0,036 43 Sai lệch giới hạn Sai lệch giới trục t1 hạn bạc t2 4,0 3,1 4,5 3,6 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tham khảo tại: https://www.slideshare.net/hoanglinh88932/tm-hiu-cng-ngh-ch-bin-go-vitnam) https://sites.google.com/site/khoahocthietkenoithat/kien-thuc-hay/nhan-trac-hoc/tim-hieuve-ung-dung-cua-nhan-trac-hoc-trong-thiet-ke-noi-that-p1 [1] Vũ Ngọc pi-Tính tốn thiết kế vít tải [2]Trịnh Chất- Lê Văn uyển- Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí tập 1- Nhà xuất Giáo dục- Năm xuất 2006 [3]Nguyễn Hữu Lộc- Giáo trình Cơ sở thiết kế máy- Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [4]Trịnh Chất- Lê Văn uyển- Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí tập 2- Nhà xuất Giáo dục- Năm xuất 2006 [5] Nguyễn Hồng Ân- Nguyễn Danh Sơn -Kĩ thuật nâng chuyển tập – NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [6] Tơn Thất Minh, “Giáo trình máy thiết bị chế biến lương thực”, nhà xuất Bách Khoa-Hà Nội, 2010 [7]Võ Hùng Anh, Báo cáo : “Những biện pháp nâng cao chất lượng hạt gạo giảm tổn thất thu hoạch lúa ĐBSCL” – Festival lúa gạo Hậu Giang – Tháng 12/2009 [8]Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân – Báo cáo: “Công nghệ Sau thu hoạch lúa ĐBSCL 2008” - Đại Học Nông Lâm – 2009 [9] Nguyễn Văn Xuân, Lê Quang Vinh, Báo cáo: “Đánh giá ảnh hưởng ẩm độ lúa ban đầu đến hệ thống nhà máy xay xát kiểu rulô cao su, suất tấn/giờ”, Đại học Cần Thơ, tháng 10/2008 [10] Nitat Tangpinijkul, Rice Milling Systerm, Post-harvest Engineering Research Group Agricultural Engineering Research Institute Department of Agriculture, Thailand, 2008 [11]Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm [12]US7296511, Rice hulling roll driving apparatus in rice huller [13]Harry Van Ruiten, Xê Mi Na kỹ thuật chế biến lúa, Đại học Nông Lâm TP.HCM, 1990 [14]US5873301, Roll type husking apparatus with inclined guide chute [15] https://www2.hcmuaf.edu.vn/data/dangnh/file/MNC_Nhom01_05.pdf ... hình nghiên cứu ứng dụng máy xay xát lúa Việt Nam 1.3 Yêu cầu máy xay lúa gạo : 1.3.1 Tính cấp thiết đề tài 1.4 Tổng quan thiết kế máy xay lúa gạo 1.4.1 Lựa... Các nhà máy xay xát đánh bóng lúa gạo xây dựng lên với máy móc đại nhằm cung cấp cho xuất lúa gạo nước ta Các máy xay xát đánh bóng lúa gạo sử dụng rộng rãi nhằm để bóc lớp vỏ ngồi hạt lúa mà... nhiều máy, thiết bị xay xát lúa với nhiều kiểu dáng, nguyên lý khác nhau, kể đến như: a Máy xay lúa có trục cao su: Nguyên lý loại máy sử dụng rulo cao su đặt song song quay ngược chiều Khi hạt lúa

Ngày đăng: 03/03/2023, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w