Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
4,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGÔ PHƯƠNG ANH CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 2001-2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI - 2019 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ PHƯƠNG ANH CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 2001-2016 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Hải Linh XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP ĐHQG Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ PGS.TS Phan Hải Linh GS.TS Hoàng Khắc Nam Hà Nội - 2019 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Chính sách Nhật Bản ASEAN giai đoạn 2001-2016” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tất tham khảo kế thừa trích dẫn đầy đủ Tác giả luận án Ngô Phương Anh z LỜI CẢM ƠN Hồn thành Luận án “Chính sách Nhật Bản ASEAN giai đoạn 20012016” bước ngoặt quan trọng cá nhân Những dịng đầu luận án, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng giáo hướng dẫn, PGS.TS Phan Hải Linh, người tận tâm giúp đỡ, truyền cho lửa đam mê khoa học, nghiêm túc tinh thần cầu thị nghiên cứu từ ngày đầu ngồi giảng đường đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, bạn bè đồng môn khoa Quốc tế học, Trường Đại học KHXH & NV - ĐHQGHN, giảng dạy, dìu dắt đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi q trình học tập khoa để hồn thiện luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Đào tạo Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học KHXH & NV - ĐHQGHN, Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Thư viện Học viện Ngoại giao, Vụ thuộc Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương quan có liên quan giúp đỡ mặt thủ tục, tư liệu trình học tập viết luận án Tôi xin cảm ơn Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành chương trình học Cuối cùng, xin cảm ơn người thân yêu gia đình ln gần gũi, chia sẻ, cảm thông động viên kịp thời tất kiện quan trọng Tác giả luận án Ngô Phương Anh z MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ…………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu……………………… Nguồn tư liệu…………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án………………………………… Kết cấu luận án………………………………………………………… CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU……………… 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại sách với ASEAN Nhật Bản………………………………………………………… 1.1.1 Nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản………………… 1.1.2 Nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản với ASEAN nước thành viên ASEAN……………………………………………………… 1.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản với ASEAN số quốc gia thành viên ASEAN……………………………………………… 1.2.1 Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản với ASEAN………………… 1.2.2 Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản với số quốc gia thành viên ASEAN………………………………………………………………………… 1.3 Nhận xét………………………………………………………………… 1.3.1 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài…… 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 2001-2016……………………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………… 2.1.1 Chính sách Nhật Bản với ASEAN qua lăng kính trường phái lý luận quan hệ quốc tế………………………………………………………… 2.1.2 Chính sách Nhật Bản với ASEAN qua Cách tiếp cận Ba cấp độ……………………………………………………………………………… 2.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… 2.2.1 Bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương đầu kỷ XXI điều chỉnh sách số nước lớn ………………………………… z 7 10 11 12 12 13 15 15 15 21 33 33 37 41 41 43 44 44 44 49 53 53 2.2.2 Sự gia tăng vị ASEAN………………………………………… 2.2.3 Nhu cầu nội Nhật Bản………………………………………… Tiểu kết………………………………………………………………………… CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ VIỆC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 2001-2016…… 3.1 Mục tiêu sách Nhật Bản ASEAN……………………… 3.1.1 Mục tiêu đảm bảo an ninh…………………………………………… 3.1.2 Mục tiêu phát triển thịnh vượng……………………………………… 3.1.3 Mục tiêu tạo dựng ảnh hưởng……………………………………… 3.2 Nội dung việc triển khai sách Nhật Bản ASEAN lĩnh vực.…………………………………………………………………… 3.2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao………………………………… 3.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế…………………………………………………… 3.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng………………………………… 3.2.4 Trên lĩnh vực văn hoá - xã hội……………………………………… Tiểu kết………………………………………………………………………… CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ASEAN……………………………… 4.1 Đánh giá sách Nhật Bản ASEAN giai đoạn 20012016…………………………………………………………………………… 4.1.1 Những thành tựu hạn chế sách………………………… 4.1.2 Đặc điểm sách……………………………………………… 4.2 Tác động từ sách Nhật Bản ASEAN giai đoạn 20012016…………………………………………………………………………… 4.2.1 Tác động đến khu vực Đông Nam Á, ASEAN………………………… 4.2.2 Tác động đến Việt Nam… …………………………………………… 4.3 Triển vọng sách Nhật Bản ASEAN thời gian tới… 4.3.1 Xu hướng sách Nhật Bản ASEAN đến năm 2025… 4.3.2 Khuyến nghị sách cho Việt Nam………………………………… Tiểu kết………………………………………………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN…………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… PHỤ LỤC z 61 65 76 78 78 78 82 84 86 86 97 111 120 127 130 130 130 143 150 150 159 165 165 168 173 175 179 180 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.Tiếng Việt STT Cụm từ đầy đủ Từ viết tắt ANPTT An ninh phi truyền thống CA-TBD Châu Á - Thái Bình Dương CNHT Chủ nghĩa Hiện thực CNTD Chủ nghĩa Tự ĐBA Đông Bắc Á ĐNA Đông Nam Á HĐBA Hội đồng Bảo An LHQ Liên Hợp Quốc QHQT Quan hệ quốc tế Tiếng Anh TT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á AEM ASEAN Economics Minister Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN ADMM+ ASEAN Meeting AFTA ASEAN Free Trade Area AIIB AJCEP Asian Infrastructure Investment Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Bank châu Á ASEAN-Japan Closer Economic Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Partnership ASEAN - Nhật Bản AJFTA ASEAN-Japan Free Trade Area Hiệp định thương mại tự ASEAN - Nhật Bản AMF Asian Monetary Fund Quỹ Tiền tệ châu Á AMM ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng ASEAN 10 AMS ASEAN Member States Quốc gia thành viên ASEAN Ministers Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng Defence z Khu vực mậu dịch tự ASEAN Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 11 APEC Asia-Pacific Cooperation 12 ARF ASEAN Regional Forum 13 ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Á 14 ASEAN+3 ASEAN plus three Cơ chế hợp tác ASEAN ba nước Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc 15 ASEAN+6 ASEAN plus six Hợp tác ASEAN nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, New Zealand, Australia 16 ASEM The Asia-Europe Meeting Hội nghị hợp tác Á - Âu 17 CEPEA Comprehensive Economic Đối tác Kinh tế Tồn diện Đơng Á Partnership in East Asia 18 CLMV Cambodia, Vietnam 19 CMI Chiang Mai Initiative 20 CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác toàn diện Agreement for Trans-Pacific Tiến Xuyên Thái Bình Dương Partnership 21 DPJ Democratic Party of Japan Đảng Dân chủ Nhật Bản 22 EAC East Asia Community Cộng đồng Đông Á 23 EAEC East Asia Economic Caucus Diễn đàn kinh tế Đông Á 24 EAEG East Asia Economic Group Nhóm kinh tế Đông Á 25 EAFTA East Asia Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Đông Á 26 EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á 27 EASG East Asia Study Group Nhóm Nghiên cứu Đơng Á 28 EAVG East Asia Vision Group Nhóm Tầm nhìn Đơng Á 29 EPA Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế 30 ERIA Economic Research Institute for Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN and East Asia Đông Á ASEAN 31 EU European Union Laos, Diễn đàn khu vực ASEAN Myanmar, Nhóm nước Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam Sáng kiến Chiềng Mai Liên minh Châu Âu (Liên hiệp ChâuÂu) z 32 EWEC East-West Economic Corridor Hành lang kinh tế Đông-Tây 33 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 34 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 35 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 36 GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng 37 IAEA International Agency 38 IMF International Monetary Fund 39 JENESYS Japan - East Asia Network of Chương trình giao lưu sinh viên Exchange for Student and Youth niên Nhật Bản - Đông Á 40 JSEPA Japan-Singapore Economic Hiệp định đối tác kinh tế Partnership Agreement Nhật Bản-Singapore 41 LDP Liberal Democratic Party Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản 42 MDGs Millennium Development Goals Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 43 NAFTA North America Agreement 44 NEAT Network of East Asia Thinktank Mạng lưới tư vấn Đông Á 45 OBOR One belt, one road Một vành đai, Một đường 46 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức 47 RCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn Economic Partnership diện khu vực 48 SSEAYP The Ship for Southeast Asian Chương trình Tàu thành niên Youth Program Đông Nam Á 49 TAC Treaty of Amity and Cooperation Hiệp ước Thân thiện Hợp tác in Southeast Asia ĐNA 50 UNCLOS United Nations Convention on Công ước LHQ Luật Biển Law of the Sea 51 VJEPA Vietnam-Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Partnership Agreement Việt Nam - Nhật Bản 52 WB World Bank Ngân hàng giới 53 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Energy Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế Atomic Free z Quỹ tiền tệ quốc tế Trade Hiệp định tự thương mại Bắc Mỹ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Trang Bảng 3.1 Danh sách nước ASEAN ký kết FTA với Nhật Bản 100 Bảng 3.2 FDI Nhật Bản kim ngạch thương mại hai chiều Nhật Bản - 101 ASEAN Bảng 3.3 ODA Nhật Bàn giành cho Campuchia (2011-2015) 109 Bảng 3.4 ODA Nhật Bàn giành cho Lào (2011-2015) 109 Bảng 3.5 ODA Nhật Bàn giành cho Myanmar (2011-2015) 110 Bảng 3.6 ODA Nhật Bàn giành cho Thái Lan (2011-2015) 110 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng TQ (%) 60 Biểu đồ 2.2 Nợ phủ Nhật Bản (%GDP) 66 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ sinh trung bình phụ nữ Nhật Bản qua giai đoạn 69 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ dân số Nhật Bản nam nữ theo độ tuổi năm 2015 69 Biểu đồ 3.1 Tốc độ tăng đầu tư quốc phòng Trung Quốc (%) 78 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đóng góp cho Quỹ Dự trữ gạo khẩn cấp ASEAN+3 (%) 97 Biểu đồ 3.3 ODA Nhật Bản cho khu vực Tiểu vùng Mêkông (tỉ Yên) 106 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ thất nghiệp tốc độ tăng trưởng GDP Nhật Bản 132 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ tăng trưởng GDP Nhật Bản 132 Biểu đồ 4.3 Dân số ASEAN theo nhóm tuổi năm 2014 (%) 134 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ người nước học nghề Nhật Bản (Tính đến cuối 135 năm 2016) Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ thay đổi lãnh đạo nước (giai đoạn 1996-2016) 139 Biểu đồ 4.6 GDP bình quân đầu người nước CLMV từ năm 2000 đến 153 2010 (%) Biểu đồ 4.7 GDP bình quân đầu người nước CLMV từ năm 2010 đến 2016 10 z 154 - Mạng lưới trao đổi sinh viên Đông Á cho sinh viên thiếu niên JENESYS thức thực với chuyến thăm tới Nhật Bản vào tháng 11-2007 - Hội nghị trí thành lập Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN Đông Á (ERIA), tạo sở tri thức cho việc trao đổi ý tưởng khuyến nghị hội nhập khu vực tăng cường quan hệ hợp tác ASEAN-Nhật Bản - AJCEP thức có hiệu lực ngày 1-12-2008 - Đối thoại ASEAN-Nhật Bản Hợp tác mơi trường thức thành lập năm 2008 Lần thứ 12 Cha-am Hua Hin Thái Lan, 24-10-2009 - Nhật Bản đóng góp thêm 90 triệu USD vào Quỹ JAIF, sử dụng cho “Quản lý thiên tai khẩn cấp”, hỗ trợ khẩn cấp liên quan đến khủng hoảng, Y tá chăm sóc y tế - ASEAN hoan nghênh sáng kiến Nhật Bản khuôn khổ Hợp tác Mekong-Nhật Bản kết Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong-Nhật Bản họp tháng 10-2009 Siem Reap, Campuchia với chủ đề “Mekong-Nhật Bản: Đối tác cho phát triển” Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Mekong-Nhật Bản vào tháng 10-2009 Cha-am Hu-hin, Thái Lan với chủ đề “Hợp tác kinh tế công nghiệp Mekong-Nhật Bản” - Hội nghị thống lựa chọn năm 2009 năm giao lưu Mekong-Nhật Bản - ASEAN đánh giá cao sáng kiến Nhật Bản phát thải khí nhà kính xuống 25% vào năm 2020 từ năm 1990, “Sáng kiến Hatoyama” để cung cấp nhiều hỗ trợ tài kỹ thuật cho mục tiêu này, nỗ lực Nhật Bản để tạo “xã hội Các-bon thấp” - Thơng qua JAIF, Nhật Bản hồn thành cung cấp 500.000 khoá học chống virut 350.000 dụng cụ y tế cá nhân cho tất thành viên ASEAN để giải dịch cúm gia cầm ngồi kho dự trữ có Singapore - ASEAN đánh giá cao hỗ trợ kịp thời Nhật Bản việc cung cấp cứu trợ khẩn cấp cử đội y tế đến hỗ trợ nạn nhân siêu bão Nargis Myanmar vào tháng 5-2008 Ngồi ra, thơng qua khn khổ Quỹ JAIF, Nhật Bản đề xuất khoản đóng góp trị giá 13 triệu USD giúp quốc gia ASEAN khắc phục thiệt hại thiên tai, bão lũ - Triệu tập “Hội nghị sinh viên ASEAN-Nhật Bản” Lần thứ 13 - ASEAN hoan nghênh hỗ trợ Nhật Bản với hội nhập thu hẹp khoảng cách ASEAN thông qua đóng góp vào Quỹ JAIF, sáng kiến 208 z Hà Nội, Việt Nam 29-10-2010 nhằm thúc đẩy tiềm tăng trưởng châu Á đề xuất thúc đẩy “Quan hệ ASEAN-Nhật Bản tăng trưởng châu Á” thông qua việc hỗ trợ thực Lộ trình cho Cộng đồng ASEAN 2009-2015 - ASEAN đánh giá cao Kế hoạch hành động 63 điểm, kế hoạch triển khai Sáng kiến “Một thập kỷ Mekong Xanh” Kế hoạch hành động hợp tác kinh tế Công nghiệp Mekong Nhật Bản - Nhật Bản đề xuất sáng kiến “Khu vực Khoa học Sáng tạo Đông Á’ nhằm tăng cường hợp tác khu vực lĩnh vực khoa học tầm nhìn dài hạn - Khn khổ Mạng lưới trao đổi sinh viên niên Nhật Bản- Đông Á mời khoảng 7.200 niên ASEAN tham gia Nhật Bản mục tiêu xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN 10 Lần thứ 14 Bali, Indonesia 18-11-2011 “Cộng đồng ASEAN Cộng đồng tồn cầu” -Thơng qua Tun bố Bali “Tăng cường quan hệ đối tác chiến lược ASEANNhật Bản mục tiêu phát triển thịnh vượng” Kế hoạch Hành động ASEAN-Nhật Bản 2011-2015 - Tuyên bố xác định tăng cường hợp tác ASEAN-Nhật Bản theo chiến lược cụ thể: (1) Tăng cường hợp tác trị-an ninh khu vực, (2) tăng cường hợp tác xây dưng cộng đồng ASEAN, (3) tăng cường kết nối ASEANNhật Bản, (4) xây dựng xã hội có khả chống lại thiên tai nhiều (5) giải thách thức chung khu vực toàn cầu -Nhật Bản đề nghị tổ chức hội nghị khu vực diễn thảm hoạ Tohoku vào năm 2012 để chia sẻ với quốc gia ASEAN kinh nghiệm ứng phó với trận động đất sóng thần kinh hồng năm 2011 - Mạng lưới trao đổi Nhật Bản-Đông Á cho sinh viên niên (JENESYS) mời khoảng 8.700 niên từ quốc gia thành viên ASEAN tới Nhật vòng năm - Nhật Bản tiếp tục mời 1000 học viên từ Đông Á đến quốc gia dự án phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực sở hạ tầng 11 Lần thứ 15 Phnom Penh Campuchia, 19-11-2012 “ASEAN: Một Cộng đồng, vận mệnh” - ASEAN đánh giá cao kết Danh sách gồm 33 dự án tăng cường kết nối khu vực với trợ giúp Nhật Bản, tiến việc thực Tầm nhìn Nhật Bản phát triển Hành lang kinh tế Đông-Tây hành lang phía Nam 209 z - Nhật Bản đề xuất Dự án trao đổi niên khu vực châu Á-châu Đại dương Bắc Mỹ với tựa đề “Dự án Kizuna” - Nhật Bản tiếp tục thúc đẩy trao đổi trường đại học thông qua hợp tác giáo dục chất lượng cao với nước ASEAN - Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda đề nghị tổ chức Hội nghị cấp cao ASEANNhật Bản Tokyo vào năm 2013, nhân kỷ niệm 40 năm Quan hệ ASEANNhật Bản 12 Lần thứ 16 Tokyo, Nhật Bản 13 - Hội nghị Tuyên bố Tokyo 2013 với chủ đề “Tay tay đối mặt với thách thức khu vực toàn cầu” Tầm nhìn Tuyên bố hợp tác ASEAN-Nhật Bản 14-12-2013 - ASEAN hoan nghênh sáng kiến Nhật Bản tạo “một xã hội mà tất phụ nữ toả sáng” tuyên bố Thủ tướng Shinzo Abe Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào tháng 9-2013 Lần thứ 17 - ASEAN hoan nghênh sáng kiến Nhật Bản mục đích “đóng góp vào hồ bình, ổn định, thịnh vượng cộng đồng quốc tế” Nay Pyi Taw Myanmar 12-11-2014 - Hai bên cam kết tăng gấp đôi lưu lượng thương mại đầu tư vào năm 2022 - ASEAN đánh giá cao hỗ trợ Nhật Bản cho Kế hoạch Tổng thể kết nối ASEAN (MPAC) kết nối phía Đơng khu vực châu Á - Nhật Bản tiếp tục cam kết hỗ trợ ASEAN thực Hiệp định Quản lý thiên tai Ứng phó khẩn cấp (AADMER) vận hành Trung tâm điều phối ASEAN Nhân đạo Hỗ trợ quản lý thiên tai (AHA) - Theo Sáng kiến “Sức khoẻ ASEAN-Nhật Bản”, Nhật Bản hỗ trợ nước ASEAN tăng cường hệ thống y tế, nâng cấp dịch vụ y tế sinh kế, thực Chương trình Phổ cập Bảo hiểm Y tế (LMC) phù hợp với Khung chiến lược ASEAN Phát triển y tế (2010-2015) 14 Lần thứ 18 “Người dân chúng ta, cộng đồng chúng ta, tầm nhìn chúng ta” Kuala Lumpur - Nhật Bản hoan nghênh việc thành lập Cộng đồng ASEAN, coi đỉnh cao nỗ lực kéo dài thập kỷ nhằm xây dựng khu vực theo hướng liên kết cộng đồng trị, kinh tế có trách nhiệm xã hội Malaysia 22-11-2015 - Nhật Bản tiếp tục đóng góp vào Quỹ hội nhập ASEAN-Nhật Bả JAIF Quỹ đoàn kết Nhật Bản-ASEAN mục tiêu thực dự án hợp tác hai bên - Nhật Bản hỗ trợ quốc gia ASEAN nghiên cứu phát triển phân phối 210 z công nghệ lĩnh vực các-bon thấp góp phần vào đảm bảo an ninh lượng giảm phát thải khí nhà kính - ASEAN đánh giá cao đóng góp Nhật Bản lĩnh vực quản lý giảm thiểu rủi ro thiên tai, khuyến khích tăng cường hợp tác thực Chương trình Thoả thuận Quản lý thiên tai Khắc phục tình trạng khẩn cấp cho ASEAN (AADMER) 15 Lần thứ 19 Vientain, Lào 7-9-2016 “Cộng đồng ASEAN động: Từ tầm nhìn đến thực” - Hai bên nhắc lại cam kết chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia theo Tuyên bố chung ASEAN-Nhật Bản Hợp tác chống khủng bố - Nhật Bản tiếp tục đóng góp vào Sáng kiến hội nhập ASEAN IAI thông qua việc hỗ trợ thực IAI Worrk Pan III (2016-2020), đặc biệt lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực - ASEAN đánh giá cao hỗ trợ Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản Nhật Bản (MAFF) lĩnh vực tăng cường xâu dựng lực cho ngành nông nghiệp nước thành viên ASEAN thông qua quan hệ đối tác với trường đại học ASEAN, cải tiến thực phẩm phân phối liên quan đến nông nghiệp - Nhật Bản hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ASEAN theo Sáng kiến hợp tác “Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp sáng tạo châu Á”, đồng thời tăng cường vai trò phụ nữ phát triển kinh tế thông qua “Quỹ Nhật Bản-ASEAN Quyền phụ nữ” - Nhật Bản khẳng định tích cực hỗ trợ nỗ lực phát triển không gian mạng nước thành viên ASEAN thông qua việc thực “Hợp tác ASEAN-Nhật Bản khung thông tin an ninh” cách phái cử chuyên gia giảng viên, cung cấp khoá đào tạo trang thiết bị, hỗ trợ thiết lập chiến lược an ninh mạng khuyến khích quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân thúc đẩy biện pháp chống lại tội phạm mạng 16 Lần thứ 20 Manila, Philippines 13-11-2017 “Hợp tác để thay đổi, tham gia vào giới” - ASEAN ghi nhận đóng góp xâu dựng Nhật Bản phát triển hợp tác khu vực, thông qua chiến lược “Khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương: tự mở cửa” - Hai bên ghi nhận tiến hợp tác quốc phịng theo “Tầm nhìn Vientain” Sáng kiến hợp tác quốc phòng với ASEAN Nhật Bản - Hai bên tiếp tục hợp tác hiệu theo Hội nghị Chính sách An ninh thơng tin ASEAN-Nhật Bản triển khai Trung tâm Hợp tác An tồn khơng gian 211 z mạng ASEAN-Nhật Bản thông qua Quỹ JAIF năm 2017 - ASEAN hoan nghênh sáng kiến Nhât Bản tăng cường hợp tác an ninh mạng không gian ASEAN bao gồm nghiên cứu khả thi Trung tâm Cybersecurity ASEAN - Quỹ “Hỗ trợ phụ nữ ASEAN-Nhật Bản” khuyến khích doanh nhân nữ tham gia vào tiến xã hội, giảm nghèo, tạo việc làm tăng trưởng kinh tế - Biên ghi nhớ Hợp tác Sáng kiến Mạng ASEAN-Nhật Bản (AJIN) kết hợp kinh doanh cho doanh nghiệp thành lập ASEAN công ty Nhật Bản phù hợp với việc thực Lộ trình 10 năm Chiến lược hợp tác kinh tế ASEAN-Nhật Bản - Nhật Bản tiếp tục bổ sung nhân sách 18 triệu USD năm 2016 cho Ban Hợp tác Kinh tế Công nghiệp AMEICC hoạt động - Nhật Bản cam kết cung cấp 100 triệu USD 10năm hỗ trợ hội nhập ASEAN hội nhập khu vực Đơng Á, với đóng góp cho Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN Đơng Á (ERIA) nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế với ASEAN - Trong hợp tác khu vực quản lý thiên tai ứng phó khẩn cấp, Nhật Bản thơng qua Quỹ JAIF đóng góp 26 triệu USD hỗ trợ dự án hoạt động Trung tâm điều phối ASEAN hỗ trợ nhân đạo quản lý thiên tai (AHA), hỗ trợ Nhóm khắc phục đánh giá khẩn cấp ASEAN (ERAT), Hệ thống Logistic Khẩn cấp cho khí hậu ASEAN (DELSSA) chương trình Quản lý Trung tâm AHA (ACE) thảm hoạ 17 Lần thứ 21 Kỷ niệm 45 năm hữu nghị hợp tác ASEAN-Nhật Bản Singapore - Hội nghị cam kết tăng cường Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - Nhật Bản lợi ích chung tăng cường hợp tác ASEAN - Nhật Bản bốn lĩnh vực hợp tác, là: Đối tác hịa bình ổn định; Đối tác thịnh vượng; Đối tác chất lượng sống Đối tác “từ trái tim đến trái tim”, nêu Tuyên bố Tầm nhìn Hợp tác Hữu nghị ASEAN-Nhật Bản năm 2013 13-11-2018 - Khẳng định tầm quan trọng hỗ trợ Nhật Bản hội nhập ASEAN nỗ lực ASEAN việc thực hóa ASEAN 2025: Cùng tiến lên, bao gồm thông qua Quỹ hội nhập ASEAN Nhật Bản (JAIF) tôn trọng hỗ trợ đầy đủ Nhật Bản thống nhất, gắn kết trung tâm ASEAN việc hình thành phát triển kiến trúc khu vực - Cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ diễn đàn đa phương 212 z khuôn khổ chế hợp tác tiểu vùng liên quan - Đánh giá cao hợp tác ngày tăng ASEAN Nhật Bản lĩnh vực văn hóa xã hội, bao gồm thúc đẩy trao đổi hoạt động văn hóa, nghệ thuật di sản, giao lưu nhân dân du lịch, niên thể thao - Cam kết tăng cường hợp tác lĩnh vực: giáo dục, xã hội lão hóa, y tế, quản lý thảm họa, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Phụ lục 2: Bảng tổng hợp Hội nghị cấp cao Mekong-Nhật Bản STT Hội nghị Nội dung Mekong-Nhật Bản Lần thứ Tokyo, Nhật Bản 11-2009 - Thông qua Tuyên bố Tokyo Chương trình hành động 63 điểm cụ thể hố chương trình hợp tác nhằm triển khai Tuyên bố chung Tokyo - Nhật Bản cam kết giành 20 triệu USD giúp nước CLMV phát triển sở hạ tầng mềm, hành lang kinh tế Đông0Tây (EWEC) Hành lang TP.HCM-Phnom Penh- Băng Cốc - Nhật hỗ trợ 500 tỷ Yên ODA (tương đương 5,5 triệu USD) cho nước VN, Lào, Campuchia, Thái Lan Myanmar vòng năm 20092012 giúp nước xây dựng sở hạ tầng bảo vệ môi trường Lần thứ Hà Nội, Việt Nam 20-10-2010 - Ra Tuyên bố chung Hội nghị cấp cao Mekong-Nhật Bản lần thứ 2, khẳng định tâm tiếp tục tăng cường hợp tác Mekong-Nhật Bản hồ bình, ổn định thịnh vượng tiểu vùng - Nhất trí thơng qua Chương trình hành động triển khải sáng kiến “Hướng tới thập kỷ Mekong Xanh” Nhật Bản đề xuất Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ (7-2010) - Hội nghị thông qua Chương trình hành động Sáng kiến “Hợp tác kinh tế công nghiệp Mekong-Nhật Bản” tập trung vào lĩnh vực phát triển hạ tầng cứng, thuận lợi hoá thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Lần thứ Indonesia 2011 - Nhấn mạnh kết thực chương trình hành động 63 điểm, sáng kiến hợp tác kinh tế công nghiệp Mekong ĐBSCL, dự án cụ thể hành động phát triển sở hạ tầng Hành lang kinh tế Đông Tây, Hành lang kinh tế phía Nam, xây dựng cảng biển sân bay nước lưu vực sông Mekong, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu 213 z đào tạo nguồn nhân lực - Đồng ý xây dựng trụ cột hợp tác giai đoạn 2013-2015 thay chương trình hành động 63 tăng cường hợp tác phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường để thúc đẩy phát triển bền vững, sử dụng, bảo vệ quản lý nguồn nước sông Mekong Lần thứ Tokyo, Nhật Bản 4-2012 - Thông qua Chiến lược Tokyo giai đoạn 2013-2015, gồm trụ cột hợp tác chính: (1) Tăng cường kết nối tiểu vùng Mekong, tiểu vùng Mekong với khu vực khác giới; (2) Thúc đẩy hợp tác nước Mekong Nhật Bản; (3) Bảo vệ môi trường thúc đẩy hợp tác an ninh người - Nhật Bản dành 600 tỷ Yên (tương đương khoảng 7,5 tỷ USD) viện trợ cho nước tiểu vùng Mekong giai đoạn 2013 - 2015 - Nhật Bản xóa khoản nợ 303,5 tỷ yên (tương đương 3,77 tỷ USD) cho Myanmar Lần thứ Tokyo, Nhật Bản - Thông qua Tuyên bố Kiểm điểm kỳ triển khai Chiến lược Tokyo 2012 với Bản cập nhật Kế hoạch hành động Mekong-Nhật Bản giai đoạn 2013-2015 2013 Lần thứ Myanmar 2014 - Tăng cường kết nối khu vực Mekong, trọng phát triển hành lang kinh tế tuyến đường gắn kết tiểu vùng Mekong với tiểu lục Ấn Độ Nam Á - Xây dựng “Tầm nhìn phát triển cơng nghiệp Mekong” nhằm phát triển chuỗi giá trị khu vực tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh - Hợp tác phát triển bền vững tiểu vùng Mekong thông qua thúc đẩy tăng trưởng các-bon thấp, bảo vệ môi trường, xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu bảo tồn điều kiện tự nhiên Lần thứ Tokyo, Nhật Bản 2015 Lần thứ Lào 2016 - Viện trợ ODA cho khu vực Mekong trị giá 750 tỷ Yên (tương đương 6,1 tỷ USD) vòng năm phần kế hoạch để tăng thêm 25% quỹ Nhật Bản Ngân hàng phát triển châu Á-ADB cho dự án sở hạ tầng với mục tiêu trì tăng trưởng kinh tế - Sau năm triển khai “Kế hoạch hành động nhằm thực hố Chiến lược Tokyo” “Tầm nhìn phát triển công nghiệp Mekong”, Nhật Bản cam kết tài trợ 1/3 số tiền công bố 750 tỷ Yên (tương đương 7,3 tỷ USD) cho ba năm (2016-2018) - Nhất trí tăng cường hợp tác phát triển bền vững, toàn diện cân 214 z khu vực Mekong; thúc đẩy vấn đề an ninh người phát triển Mekong Xanh Lần thứ Philippines 2017 - Ghi nhận kết việc thực hoá Chiến lược Tokyo 2015, bao gồm triển khai “Kế hoạch hàng động Chiến lược Tokyo 2015”, “Sáng kiến kết nối Mekong-Nhật Bản” “Tầm nhìn Phát triển Công nghiệp Mekong” - Tiếp tục thúc đẩy hợp tác kinh tế - công nghiệp Mekong-Nhật Bản, tăng cường phối hợp hợp tác Mekong-Nhật Bản với tổ chức khu vực quốc tế khác Ngân hàng ADB, Trung tâm Nhật Bản-ASEAN, Uỷ hội sông Mekong… - Hỗ trợ nước Mekong thực mục tiêu tăng trưởng xanh, triển khai dự án ứng phó lũ lụt, hạn hán, tái khẳng định ý nghĩa sống việc quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước bảo vệ môi trường sông Mekong 10 Lần thứ 10 Tokyo, Nhật Bản 9-10-2018 Hội nghị Tuyên bố Tokyo 2018 cho Hợp tác Mekong-Nhật Bản - Ghi nhận thành tựu Chiến lược Tokyo Mới 2015, nước Mekong biết ơn Nhật Bản hỗ trợ lâu dài cho hợp tác tiểu vùng Mekong, có việc hồn thành cam kết thực hỗ trợ phát triển thức ODA quy mơ 750 tỷ Yên giai đoạn 2015-2018 góp phần thúc đẩy tăng cường kết nối thông qua sở hạ tầng chất lượng - Kỷ niệm 10 năm hợp tác Mekong - Nhật Bản (2018), nhà lãnh đạo định nâng cấp mối quan hệ Nhật Bản với nước Mekong lên thành quan hệ đối tác chiến lược - thông qua Chiến lược hợp tác Mekong - Nhật Bản 2018 với nội dung chính: Về kinh tế kết nối sống động hiệu quả; xã hội lấy người dân làm trung tâm Mekong xanh - trí lựa chọn năm 2019 để tổ chức năm giao lưu Mekong - Nhật Bản Phụ lục 3: Những học thuyết liên quan đến sách “ngoại giao châu Á” Chính phủ Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ II đến Học thuyết Thời gian Điểm bật 215 z Học thuyết Yoshida 1951 (吉田 茂, 1878-1967) - Ủng hộ sách ngoại giao kinh tế - Gây ảnh hưởng thông qua hoạt động bồi thường thiệt hại chiến tranh - Tạo dựng quan hệ thương mại với quốc gia khu vực thông qua viện trợ ODA Học thuyết Fukuda 1977 (福田 赳夫, 1905-1995) - Cam kết không trở thành cường quốc quân - Củng cố mối quan hệ với nước Đông Nam Á tinh thần tin tưởng lẫn nhau, thông qua hiểu biết “từ trái tim đến trái tim”, mở rộng hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội - Thúc đẩy mối quan hệ với bán đảo Đơng Dương góp phần xây dựng hịa bình thịnh vượng tồn Đơng Nam Á Chính sách Toshiki Kaifu (海部 俊樹, 1931- 1989-1991 - Cam kết không trở thành cường quốc qn - Đóng góp tích cực vấn đề trị Châu ÁThái Bình Dương ) - Cùng quốc gia Đông Nam Á tham gia giải vấn đề Campuchia - Tăng cường hợp tác khu vực thông qua đầu tư chuyển giao công nghệ, chương trình viện trợ thức ODA Học thuyết Miyazawa (宮澤 喜一, 1919-2007) 1993 - Nhắc lại cam kết không trở thành “cường quốc quân sự” - Kêu gọi hợp tác, phối hợp chặt chẽ với nước ASEAN để tái thiết bán đảo Đông Dương 216 z Học thuyết Hashimoto 1997 - Tiếp tục tăng cường quan hệ kinh tế Nhật Bản-ASEAN, lĩnh vực ổn định tài tiền tệ, cải cách cấu kinh tế đặc biệt trọng - Tăng cường hợp tác với ASEAN mặt đối thoại cấp cao, tích cực trao đổi văn hóa giải hiệu vấn đề toàn cầu (橋本 龍太郎, 1937-2006) Học thuyết Koizumi 2001 - Ủng hộ ASEAN cải cách mặt: trị, luật pháp, cấu kinh tế, tài chính; tăng cường hợp tác khai thác khu vực sông Mekong - Hợp tác với ASEAN mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phòng ngừa xung đột, thúc đẩy xây dựng chế an ninh khu vực, tăng cường tìm kiếm ủng hộ chạy đua vào Hội đồng Bảo an LHQ - Đề xuất ý tưởng hợp tác Nhật Bản-ASEAN tương lai, bao gồm: Hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực; Lấy năm 2003 năm giao lưu Nhật Bản-ASEAN; Tăng cường hợp tác kinh tế toàn diện; Triệu tập hội nghị phát triển quốc tế Đông Á (IDEA) tăng cường hợp tác an ninh Trong đó, hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực trọng điểm (小泉純一郎, 1942- ) - Thúc đẩy tiến trình liên kết khu vực Đơng Á qua việc đề ý tưởng xây dựng “Một cộng đồng Đông Á hành động phát triển” Học thuyết Fukuda 2008 - Tăng cường hợp tác với ASEAN lĩnh vực kinh tế, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu sử dụng lượng, đảm bảo an ninh lương thực - Ủng hộ mạnh mẽ nỗ lực thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 - Tập trung hỗ trợ nước khu vực sơng Mekong xóa bỏ khoảng cách phát triển kinh tế - Cải thiện tăng cường tình hữu nghị quan hệ với Trung Quốc Hàn Quốc (福田 康夫, 1936- ) Chính sách 2009 - Củng cố chế hợp tác khu vực CA-TBD hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng Đông Á 217 z Yukio Hatoyama - Coi Trung Quốc đối tượng ngoại giao quan trọng, thường xuyên điều chỉnh sách đối ngoại giành chủ động quan hệ ngoại giao với Trung Quốc (鳩山由紀夫, 1947- ) - Thực sách vừa cảnh giác, vừa cải thiện quan hệ với Nga Bắc Triều Tiên Hối thúc Bắc Triều Tiên đình phát triển vũ khí hạt nhân - Coi Đông Nam Á khu vực chiến lược quan trọng cần mở rộng quan hệ toàn diện kinh tế, trị an ninh - Đóng vai trị tích cực hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc; tự hóa thương mại đầu tư; chống biến đổi khí hậu; đầu việc loại trừ vũ khí hạt nhân hiểm họa khủng bố - Thúc đẩy thành lập Cộng đồng Đông Á (East Asian Community - EAC) dựa mơ hình Liên minh châu Âu EU Học thuyết Shinzo Abe (安倍 晋三, 1954- ) 2012 Nguyên tắc quan hệ với ASEAN: - Thứ nhất: Mở rộng bảo vệ giá trị chung nhân loại tự do, dân chủ quyền người - Thứ hai: Bảo vệ vùng biển, khu vực cần mở cửa, bảo vệ tự lại, kiểm soát luật pháp quy tắc - Thứ ba: Cùng phát triển thịnh vượng thông qua thúc đẩy tăng cường đầu tư thương mại, trao đổi hàng hóa nhân lực - Thứ tư: Bảo vệ phát huy truyền thống, văn hóa khác châu Á - Thứ năm: Tích cực thúc đẩy giao lưu hệ trẻ Phụ lục 4: Bảng đời Thủ tướng Nhật Bản giai đoạn 2001-2016 TT Thủ tướng Tiểu sử JUNICHIRO KOIZUMI Junichiro Koizumi sinh năm 1942, Yokosuka, Thủ tướng Nhật Bản từ năm 2001 đến 2006 Ông coi nhà lãnh đạo độc lập Đảng Dân chủ Tự (LDP), tiếng cải cách kinh tế, quan tâm đến nợ phủ 218 z (小泉純一郎, 1942- ) Nhật việc tư nhân hóa Bưu Nhật Bản Năm 1967: Tốt nghiệp khoa Kinh tế Đại học Keio Năm 1970: Làm thư ký cho nghị sĩ Takeo Fukuda Năm 1972: Đắc cử vào Hạ viện Nhật Bản Năm 1979: Nghị sĩ thượng nghị viện, Thứ trưởng Bộ Tài Năm 1980: Bộ trưởng Bộ Tài chính, thành viên Đảng Dân Chủ Tự (LDP) Năm 1983: Phó Chủ tịch LDP Năm 1986: Bộ trưởng Bộ tài chính, nghị sĩ Hạ viện Năm 1988: Bộ trưởng Bộ Y tế Phúc lợi (sau cải tổ nội Takeshita) Năm 1992: Bộ trưởng Bộ Bưu viễn thơng Năm 1996-1997: Bộ trưởng Bộ Y tế Phúc lợi Năm 2001-2006: Thủ tướng Chính phủ Nhật Bản SHINZO ABE (安倍 晋三, 1954) Shinzo Abe Thủ tướng thứ 90 Nhật Bản Ông người nhậm chức trẻ Thủ tướng Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II 21-9-1954: Sinh Tokyo, quê cha tỉnh Yamaguchi (山口県) Tháng 3-1977: Tốt nghiệp chuyên ngành trị học Khoa Luật, Đại học Seikei Tháng 4-1977: Làm việc Công ty Thép Kobe - KOBELCO (神戸製鋼所) Tháng 11-1982: Thư ký cho Bộ trưởng Ngoại giao Abe Shintarō Tháng 11-1993: Được bầu vào Hạ viện Nhật Bản lần thứ Tháng 10-1999: Chủ tịch Ủy ban Phúc lợi Xã hội Hạ viện Nhật Bản Tháng 7-2000: Phó Chánh văn phịng Chính phủ nhiệm kỳ thứ hai Thủ tướng Mori Yoshirō Tháng 4-2001: Phó Chánh văn phịng Chính phủ thời Thủ tướng Koizumi Tháng 9-2003: Tổng thư ký cho Đảng Dân chủ Tự - LDP (自由民主党) Tháng 9-2004: Trưởng ban Ban Xúc tiến Cải cách Đảng LDP Tháng 10-2005: Chánh văn phịng Chính phủ Tháng 9-2006: Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự - LDP 219 z 2006-2007: Thủ tướng Chính phủ Nhật Bản 12-9-2007: Sau vụ bê bối Nội thất bại nặng nề Đảng Dân chủ Tự bầu cử Thượng viện, ông tuyên bố từ chức YASUO FUKUDA (福田 康夫, 1936) TARO ASO (麻生太郎, 1940- ) Yasuo Fukuda thủ tướng thứ 91 Nhật Bản, đồng thời nguyên chủ tịch Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản Ông đánh giá trị gia theo đường lối ôn hoà, tiếng với “Học thuyết Fukuda mới” phương châm sách đối ngoại với Đơng Nam Á Fukuda sinh huyện Takasaki, tỉnh Gunma, trai cựu thủ tướng thứ 67 Nhật - Takeo Fukuda Ơng lớn lên thủ Tokyo, theo học trường trung học Azabu tốt nghiệp cử nhân kinh tế trường Đại học Waseda vào năm 1959 1978 - 1989: Viện trưởng viện vấn đề tài Kinzai Năm 1990: Tham gia vào Hạ nghị viện Nhật Bản Năm 1997: Được bầu làm phó chủ tịch Đảng Dân chủ Tự (LDP) Tháng 10-2000: Tổng thư ký nội thời Thủ tướng Yoshiro Mori 2007 - 2008: Thủ tướng Chính phủ Nhật Bản 1-9-2008: Fukuda tuyên bố từ chức Taro Aso Thủ tướng thứ 92 Nhật Bản Ông sinh Iizuka, thuộc tỉnh Fukuoka Sau tốt nghiệp Đại học Gakuin, ngành trị, ơng theo học thạc sỹ Đại học Stanford Trường Kinh tế Luân Đôn Aso Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản (LDP), phục vụ Hạ Nghị viện Nhật Bản từ năm 1979 Ông giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao năm từ 2005 đến 2007 thời Thủ tướng Shinzo Abe Koizumi Junichiro, chức vụ Tổng thư ký Đảng LDP thời gian ngắn từ năm 2007 đến 2008 - Tháng 10-1979: Taro Asō trở thành nghị sỹ hạ viện Nhật Bản - Năm 1988: Giữ cương vị phó chủ nhiệm Ủy ban giáo dục Quốc hội - Năm 2003: Bộ trưởng Bộ Tổng hợp Nội Thủ tướng Koizumi - Tháng 10-2005: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao - Ngày 24-9-2008: Ông nhậm chức Thủ tướng Nhật Bản 220 z YUKIO HATOYAMA (鳩山由紀夫, 1947- ) Yukio Hatoyama tốt nghiệp Trường Đại học Tokyo năm 1969, nhận tiến sĩ khoa học Trường Đại học Stanford, Mỹ vào năm 1976 Ông bầu vào Hạ viện lần năm 1986 với tư cách thành viên Đảng LDP sau làm trợ lý giáo sư Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Senshu Ông rời LDP sau tổng tuyển cử năm 1993 trở thành thành viên sáng lập đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) hai lần giữ chức Chủ tịch Đảng Ngày 30-8-2009, Yukio Hatoyama thức trở thành Thủ tướng thứ 93 Nhật Bản với cam kết di dời quân Futenma Mỹ khỏi đảo Okinawa giảm lệ thuộc Tokyo vào Washington Sự thay đổi lớn sách đối ngoại Nhật Bản thời Hatoyama khái quát thành điểm lớn: Một cải thiện quan hệ với Trung Quốc; hai coi trọng quan hệ láng giềng hợp tác với nước khu vực châu Á ba chủ trương xây dựng quan hệ bình đẳng với Mỹ - đồng minh then chốt Nhật Bản Ngày 28-5-2010, khẳng định Futenma tiếp tục tồn đảo Okinawa, Thủ tướng Hatoyama đánh đổi hài lòng đồng minh Mỹ với nỗi thất vọng người dân Nhật, làm uy tín đảng DPJ bị sụt giảm nghiêm trọng nguy tan vỡ liên minh cầm quyền Trước sức ép dư luận, ngày 2-6-2010, ơng Hatoyama thối vị danh dự trở thành Thủ tướng thứ Nhật Bản từ chức chưa đầy năm nhiệm NAOTO KAN (菅 直人, 1946- ) YOSHIHIKO NODA Naoto Kan sinh ngày 10-10-1946 thành phố Ube, tỉnh Yamaguchi gia đình cơng nhân Ơng tốt nghiệp Đại học Cơng nghệ Tokyo khoa vật lý, chuyên ngành vật lý học ứng dụng vào năm 1970 Năm 1976: Đảng viên Đảng Liên hợp Xã hội dân chủ Năm 1980: Lần trúng cử Hạ viện Năm 1993: Được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Năm 1994: Gia nhập Đảng Shinto Sakigake, bầu làm Trưởng ban Chính sách 1-1996: Trở thành Bộ trưởng Bộ Y tế - Phúc lợi nội Hashimoto Năm 1996: Đảng Shinto Sakigake cải tổ thành Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) Kan Naoto Hatoyama Yukio đồng Chủ tịch Đảng đến năm 1999 Năm 2000: Được bổ nhiệm làm Tổng Thư ký DPJ Năm 2002: Kan Naoto lần thứ hai làm Chủ tịch Đảng Dân chủ đến năm 2003 Đảng Tự nhập vào Đảng Dân chủ Tháng 8-2009: Ông quốc vụ khanh phụ trách chiến lược quốc gia kiêm trưởng đặc biệt văn phòng nội phụ trách sách kinh tế, tài chính, khoa học công nghệ Nội Đảng Dân chủ Tháng 1-2010: Được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài 4-6-2010: Naoto Kan bầu làm thủ tướng thứ 94 Nhật Bản 26-8-2011: Thủ tướng Naoto Kan tuyên bố từ chức sau gần 15 tháng cầm quyền Yoshihiko Noda sinh ngày 20-5-1957 quận Chiba, ngoại Tokyo Cha ơng lính dù phục vụ lực lượng tự vệ Nhật Bản, mẹ chủ trang 221 z (野田 佳彦, 1967) trại Năm 1980: Tốt nghiệp khoa Kinh tế Chính trị Đại học Waseda Những người đồng môn tiền nhiệm ông là: Tanzan Ishibashi (nhiệm kỳ 1956-1957); Noborru Takeshita (1987-1989); Toshiki Kaifu (1989-1991); Keizo Obuchi (1998-2000); Yoshiro Mori (2000-2001); Yasuo Fukuda (20072008) Ông vào học khóa Học viện Quản lý Matsushita - Học viện đào tạo nhà lãnh đạo trị kinh doanh Nhật Bản Năm 1987: Bắt đầu nghiệp trị với tư cách ủy viên Hội đồng tỉnh Chiba Năm 1993: Được bầu vào Quốc hội Nhật Bản với tư cách thành viên đảng Nhật Bản Mới - JNP (do cựu Thủ tướng Morihiro Hosokawa thành lập) Năm 2000: Được bầu lại làm hạ nghị sỹ với tư cách đảng viên DPJ tranh cử chức chủ tịch DPJ lần vào năm 2002 với hậu thuẫn Cựu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Seiji Maehara không thành Năm 2007: Giữ vị trí trưởng ban quan hệ cơng chúng DPJ Năm 2009: Thứ trưởng thứ Bộ Tài Nội cựu Thủ tướng Yukio Hatoyama Năm 2010: Được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Tài Nội cựu Thủ tướng Naoto Kan SHINZO ABE (安倍 晋三, 1954- 30-8-2011: Yoshihiko Noda bầu làm Thủ tướng thứ 95 Nhật Bản Chiến thắng cựu thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe bầu cử Hạ viện (ngày 16-12-2012), đưa Đảng Dân chủ tự (LDP) trở lại cầm quyền sau ba năm Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) Thủ tướng Yoshihiko Noda lãnh đạo Ông Shinzo Abe, 58 tuổi, thuộc đảng LDP, thủ tướng thứ Nhật vòng năm qua lần thứ hai ngồi vào chức vụ sau nhiệm kỳ đầu vào năm 2006-2007 Có ơng nội cựu thủ tướng cha cựu ngoại trưởng, tân Thủ tướng Abe cam kết có lập trường cứng rắn tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc Ơng địi sửa đổi Hiến pháp hịa bình Nhật kêu gọi người dân ni dưỡng lịng u nước 222 z ... với Nhật Bản ASEAN thời gian tới 47 z CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ASEAN GIAI ĐOẠN 2001- 2016 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Chính sách Nhật Bản. .. với Nhật Bản ASEAN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách Nhật Bản ASEAN giai đoạn 2001- 2016 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án. .. Chương 4: Đánh giá, tác động triển vọng sách Nhật Bản ASEAN Chương đánh giá kết việc triển khai sách ASEAN giai đoạn 20012 016 Nhật Bản hai khía cạnh thành cơng hạn chế, so sánh với sách giai đoạn trước