1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Day them văn 8

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 845,3 KB

Nội dung

Ngµy so¹n Ngày soạn 29/1/2023 BUỔI 19 ÔN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Cũng cố, khắc sâu kiến thức về hai văn bản nhật dụng là Thông tin về ngày trái đất năm 2000 và Ôn dịch thu[.]

Ngày soạn: 29/1/2023 BUỔI 19: ÔN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức hai văn nhật dụng Thông tin ngày trái đất năm 2000 Ôn dịch thuốc Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích số liệu, kỹ văn thuyết minh Thái độ: GD học sinh có ý thức vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt nhiệm vụ bảo vệ môi trường; nhiệm vụ ngăn chặn nạn dịc thuốc II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Động não, thảo luận nhóm, nêu vấn đề - Thiết bị dạy học học liệu: Tham khảo tài liệu, thiết kế dạy Học sinh: Sách, vở, ĐDHT III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: - Kiểm tra cũ: Lập dàn ý cho đề văn thuyết minh phích Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: I.Ơn tập văn bản: Thông tin ngày trái đất năm 2000: ? Phần thông báo ngày trái đất cho ta biết Thơng báo ngày trái đất: điều gì? - Ngày 22/4 hàng năm “ngày trái đất” -> nhằm bảo vệ mơi trường - Có 141 nước tham dự - Năm 2000: VN tham gia với chủ đề “Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng” Tác hại việc sử dụng bao bì ni ? Hãy nêu tác hại việc sử dụng bao bì ni lông: lông? Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng biện pháp hạn chế sử dụng * Tác hại: - Khơng phân huỷ - Cản trở sinh trưởng thực vật - Gây xói mòn, lũ lụt, hạn hán - Làm tắc đường nước thải, gây ngập lụt-> muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh - Làm chết sinh vật nuốt phải - Làm ô nhiễm thực phẩm đựng túi, gây hại cho não, ung thư phổi - Khi đốt: sinh khí độc gây ngộ độc, khó thở , nơn máu => Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người Hãy nêu biện pháp hạn chế ? Hãy nêu biện pháp hạn chế? sử dụng bao bì ni lơng: * Biện pháp: - Thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilơng - Khơng sử dụng bao bì nilơng không cần thiết - Thay túi nilông vật liệu khác - Vận động người làm theo Hoạt động 2: II Ơn tập văn ơn dịch thuốc lá: Thông báo nạn dịch ? Mở đầu tác giả thơng báo nạn dịch thuốc - Ơn dịch thuốc đe doạ trực tiếp nào? đến tính mạng người -> Thơng báo ngắn gọn, xác nạn dịch thuốc lá-> Nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn Tác hại thuốc lá: * Người trực tiếp hút: ? Em nêu tác hại khói thuốc lá? - Khói thuốc có nhiều chất độc: + Hắc ín: Làm tê liệt tế bào niêm mạc + Ô xit các- bon: Ngăn chặn trao đổi ỗi hồng cầu + Ni-cô-tin: Gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim => Viêm phế quản, ung thư * Ảnh hưởng người xung quanh: - Vợ con, người làm việc phòng: Cũng nhiễm độc, đau tim, viêm phế quản, ung thư - Gây nhiễm độc thai nhi, gây đẻ non, trẻ sơ sinh suy yếu - Đầu độc, nêu gương xấu cho em => Hút thuốc huỷ diệt thể nhân cách truổi trẻ Chiến dịch chống thuốc lá: ? Nhà nước ta có chiến dịch chống hút thuốc - Cấm, phạt nào? - Sử dụng tài liệu, hiệu - Nhiều nước cấm quảng cáo => Mọi người phải đứng lên, chống lại, ngăn ngừa Hoạt động 3: III Ôn tập văn Bài toán dân số: ? Mở đầu tác giả nêu vấn đề dân số kế Nêu vấn đề DS KHHGĐ hoạch hóa gia đình nào? - Vấn đề DS KHHGĐ -> Được đặt từ thời cổ đại Làm rõ vấn đề DS KHHGĐ ? Tác giả làm rõ vấn đề dân số cách - Đưa toán cổ nào? - Đưa câu chuyện từ kinh thánh -> Nhằm nhìn nhận, đánh giá phát triển DS - Lập luận: + Dùng sách kinh thánh + Tư liệu , số liệu + Bài toán DS - So sánh: Tỉ lệ sinh tự nhiên người phụ nữ -> Nhịp độ gia tăng cao => Nghèo nàn, lạc hậu, kin tế phát triển, văn hố đời sống khơng nâng cao ? Tác giả đưa lời kêu gọi hạn chế gia tăng Lời kêu gọi việc hạn chế tốc độ dân số ? gia tăng dân số - Câu nói: “Đừng tốt” - > Phải sinh đẻ có kế hoạch để hạn chế gia tăng DS IV Luyện tập: Hoạt động 4: BT1: Suy nghĩ em tình trạng sử dụng bao bì ni lông địa phương em * Gợi ý: - Nêu trạng sử dụng bao bì ni lơng địa phương - Nguyên nhân - Hậu - Cách khắc phục… IV CỦNG CỐ - Nắm vững kiến thức văn nhật dụng học V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập kĩ kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp tập VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ************************************************ Ngày soạn: 29/1/2023 TIẾT 20: ÔN TẬP THƠ VĂN YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX I MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức Vào nhà ngục Quảng Đông Cảm tác; Đập đá Côn Lôn Kĩ năng: - Rèn kĩ làm văn cảm thụ thơ văn Thái độ: - Có tinh thần làm bài, viết văn cảm thụ II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Thảo luận nhóm, quan sát, xử lý tình huống, động não - Thiết bị dạy học học liệu: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ Học sinh: - SGK, tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ ( Kiểm tra tập nhà) Tiến trình ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH I Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác( Phan Bội châu) ? Hoàn cảnh sáng tác thơ? Hoàn cảnh sáng tác: Khi PBC bị bắt giam nhà ngục Quảng Đơng ơng nghĩ khó chết ? Nêu nội dung thơ? 2.Nội dung: Bài thơ thể phong thái ung dung, đường hồng khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước PBC Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngơn bát cú - Giọng điệu hào hùng có sức lơi mạnh mẽ - Hình ảnh thơ mạnh mẽ, khoáng đạt luyện tập: Nêu cảm nhận em vào Bài 1: nhà ngục Quảng Đông cảm tác? Hai câu đề Hai câu đề với giọng điệu cứng cỏi pha chút đùa vui diễn tả phong cách ung dung, bình thản, đàng hồng trước tù ngục quan niệm sống người tù Cách mạng Hai câu thực : - Tâm trạng đau đớn, gắn nỗi đau thân với nỗi đau dân tộc Vì nước nên người anh hùng trở thành người có tội Đó nỗi đau người anh hùng cứu nước Hai câu luận - Gợi tả khí phách hiên ngang, hồi bão lớn lao, kì vĩ người anh hùng - Bộc lộ rõ nét cụ thể khí bậc anh hùng hào kiệt Hai câu kết - Khẳng định ý chí hiên ngang, bất khuất, coi thường tù ngục chết tin tưởng vào nghiệp nghĩa Bài 2: Đọc thơ em hiểu giá trị Hình thức: lời thơ hào hùng thể thất nội dung hình thức văn ngơn bát cú có sức lơi mạnh mẽ người này? đọc Nội dung: thể phong thái ung dung, đàng hồng, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin mãnh liệt vào nghiệp cứu nước chốn lao tù nhà yêu nước PBC -> Đây phẩm chất tốt đạp người tù yêu nước năm đầu kỉ XX II Đập đá Côn Lôn( Phan Châu Trinh) Nhắc lại vài nét tác giả Phan 1.Tác giả: (1872 – 1926), quê Quảng Nam, Châu Trinh? đậu phó bảng Cụ c/s yêu nước, nhà c/m lỗi lạc nước ta, c/s tiên phong, nêu cao cờ dân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dt Cho biết giá trị nội dung Giá trị ND NT: nghệ thuật ? - Bằng bút pháp lãng mạn giọng điệu hào hùng, thơ giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước, dù gặp bước gian nan khơng sờn lịng, đổi chí Tìm hai văn Luyện tập: điểm giống nội dung - Về hoàn cảnh sáng tác : Cả hai nghệ thuật hai thơ ? sáng tác ngục tù , đọa đày - Cả hai thơ khí bậc anh hùng hào kiệt sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục - Tác giả : Đều nhà nho yêu nước, lãnh tụ cách mạng tiếng nước ta đầu kỷ XX - Tư hào hùng, phong thái ung dung, lạc quan tin tưởng người vượt lên hoàn chảnh khó khăn, hiểm nguy chốn tù đày, khơng giữ vững tư tưởng phẩm chất mà sẵn sàng chấp nhận vượt lên hoàn cảnh, chí thực hồi bão, lý tưởng cứu nước cứu dân - Loại thơ tỏ chí tỏ lịng thiên tả thực Giọng thơ hào sảng, lối nói khoa trương, vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú đường luật với phép đối cặp câu thực, luận chặt, chỉnh Bài tập nâng cao: Đề 1: - Phát biểu cảm nghĩ thơ Đập đá Côn Lôn DÀN Ý *Mở bài: - Giới thiệu vài nét tác giả xuất xứ tp: - Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê Quảng Nam, đậu phó bảng Cụ c/s yêu nước, nhà c/m lỗi lạc nước ta, c/s tiên phong, nêu cao cờ dân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dt Thơ văn Cụ vừa đanh thép, hùng biện, vừa thắm thiết, trữ tình Năm 1908, Khi bị thực dân Pháp bắt đày Côn Đảo, phải lao động khổ sai, Cụ viết thơ - Giới thiệu chủ đề thơ: - Mượn chuyện đập đá người tù khổ sai đảo Côn Lôn, tg bày tỏ khí phách ngang tàng, coi thường gian nan thử thách, giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu kiên cường, bất khuất người c/s u nước - Có thể trích dẫn thơ trích dẫn câu đầu – câu cuối *Thân bài: Hai câu đề: thể tư ngang tàng đấng nam nhi, sống cảnh ‘vợ bìu ríu” khom lưng quỳ gối chốn quan trường, mà “đứng đất Côn Lôn”, nhà tù, địa ngục Đầu đội trời, chân đạp đất, tai nghe sóng vỗ suốt đêm ngày “Lừng lẫy” nghĩa vang động, chấn động Công việc đập đá, công việc lao động khổ sai thử thách vô nặng nề, kẻ làm trai thể khí phách, uy dũng mình: Lừng lẫy làm cho lở núi non Một khí mạnh mẽ, lối nói khoa trương đầy ấn tượng chí nam nhi: sẵn sàng chấp nhận thử thách, sống ngang tàng hiên ngang Hai câu thực: đối Nghiã đen ghi lại công việc đập đá khổ sai tính chất cơng việc lao động thủ công hành động lại mạnh mẽ: ‘đánh tan”, “đập bể” Khơng phải hịn đá nhỏ mà “năm bảy đống”, “Mấy trăm hòn” Hai câu thơ mang hàm nghĩa sâu sắc, thể tâm sắt đá, chí khí hào hùng, khơng nao núng, không lùi bước trước moịo gian khổ, hi sinh Câu thơ tưởng chất chứa, nung nấu bao uất hận, căm thù, muốn đánh ta, muốn đập bể kẻ thù, thử thách Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm Hai câu luận: Tg sử dụng hình ảnh tượng trưng ẩn dụ đặc sắc “Tháng ngày” thời gian bị tù đày, bị khổ sai kéo dài; “mưa nắng” tượng trưng cho gian khổ, cho nhục hình đoạ đày Trước thử thách ghê gớm ấy, người c/s bao quản”, “càng bền” chí khí “Thân sành sỏi”, “dạ sắt son” ẩn dụ nói lên chí khí bền vững, lịng son sắt thuỷ chung nước, với dân đấng nam nhi, có chí lớn, kẻ sĩ chân chính: “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Cũng lửa thử vàng, gian nan thử sức, ngọc mài sáng, vàng luyện trong, PCT khẳng định cốt cách tâm Câu thơ vang lên lời thề: Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng bền sắt son Hai câu kết: mượn tích ‘vá trời” bà Nữ Oa thần thoại trung Hoa để nói lên chí lớn làm c/m, cứu nước cứu dân Dù có ‘lỡ bước”, có gặp khó khăn, có tạm thời thất bại, dù có nếm trải bao gian nan cay đắng tù đày, với nhà chí sĩ chân chính, việc khơng đáng kể, không đáng quan tâm Tg sử dụng thủ pháp tương phản, cách nói khoa trương để biểu thị dũng khí hiên ngang, tinh thần lạc quan trước cảnh tù đày: Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con *Kết bài: - Với thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đặc sắc, ngôn ngữ hàm súc, kết hợp tả thực với tượng trưng tg sáng tạo nên vần thơ đẹp bày tỏ tư ngang tàng, khí phách hiên ngang, lòng son sắt thuỷ chung với nước, với dân, với nghiệp cách mạng người c/s vĩ đại - Bài thơ ca yêu nước sĩ phu anh hùng làm ta tôn kính ngưỡng mộ Đề 2: Đọc phân tích bốn câu thơ cuối? Qua hình ảnh ẩn du, đối lập giúp em hình dung hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bốn câu thơ cuối ? Gợi ý: + Tháng, ngày: thời gian sớm chiều, mà dài dằng dặc, triền miên qua nhiều năm tháng, dẻo dai bền bỉ + Mưa, nắng: thử thách vất vả, gian khổ + Thân sành sỏi, sắt son: ý chí chiến đấu Bằng hình ảnh ẩn dụ đối lập tương phản tác giả khẳng định: Dù gặp gian khổ hiểm nguy tác giả bền gan, vững chí, lịng son sắt người chiến sĩ cách mạng khơng lay chuyển - Hình ảnh ẩn dụ, đối lập, người dám mưu đồ nghiệp lớn đánh giặc cứu nước, cứu dân đầu kỉ XX Một cơng việc mà tin sức người làm VI RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ************************************************ Ngày 05/02/2023 Buổi 21: ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Củng cố hiểu thêm số tác phẩm thuộc phong trào thơ Mới 2.Kĩ năng: - Có kĩ phân tích hình ảnh thơ, biện pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm 3.Thái độ: - Có tình cảm chân thành với người, q hương, đất nước II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Thảo luận nhóm, quan sát, xử lý tình huống, động não - Thiết bị dạy học học liệu: SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ Học sinh: - SGK, tập III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ ( Kiểm tra tập nhà) Tiến trình ơn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? Trình bày hiểu biết em nhà thơ Tế Hanh? GV bổ sung: -Thơ ông thường mang nặng nõi buồn tình yêu quê hương tha thiết Đặc biệt quê hương nguồn cảm hứng chính, lớn suốt đời thơ ông -Sau 1945, ông nhập hội nhà văn VN, bền bỉ sáng tác phục vụ cách mạng thời gian này, tác giả thường hướng đề tài khao khát thống đất nước nỗi nhớ da diết MN ruột thịt GV: -Nội dung: Bài thơ thể lòng tác giả nhớ kỉ niệm sâu săc, nồng nàn Bài thơ bộc lộ niềm tự hào quê hương người dân chài NỘI DUNG CHÍNH A Nội dung kiến thức Bài 2: QUÊ HƯƠNG I-Tác giả -Tên khai sinh Trần Tế Hanh (1921) quê Huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi, người thuộc phong trào thơ chặng cuối ( 4045) -Tác phẩm chính: gồm có tập Hoa niên; gửi Miền bắc, Tiếng sóng, Hai nửa yêu thương II-Tác phẩm -Bài thơ “ Quê hương” mở đầu nguồn cảm hứng quê hương Tế hanh, sáng tác 1939 tác giả học Huế -Bài thơ in lúc đầu tập “Nghẹn ngào” ( 1939 ), sau in lại tập “ Hoa niên” ( 1945 ) 10 B ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Phân tích thơ Nhớ rừng Gợi ý: A-Mở - Giới thiệu tác giả- tác phẩm - Giới thiệu thơ B-Thân *Giới thiệu hoàn cảnh đời thơ: Ra đời 1934, xã hội VN đắm chìm nơ lệ, người dân bị giam hãm tù túng Bài thơ đời tiếng nói dân đất Việt, chạm vào nỗi đau nước Bài thơ mượn lời hổ để phản ánh tâm trạng người dân VN lúc khao khát tự Bài thơ có cảnh: Cảnh cảnh khứ Hai cảnh hoàn toàn đối lập để làm rõ tâm trạng hổ 1-Cảnh thực *Hình ảnh hổ bị nhốt cũi sắt bộc lộ niềm u uất, ngao ngán + Mở đầu khổ thơ tiếng gầm gừ hùm thiêng Động từ “gậm” “ngậm” hay “gặm” -> diễn tả hành động âm thầm, từ từ, lặng lẽ liệt dội Nỗi căm hờn không lúc tan mà đúc kết thành “khối” bao trùm nặng nề đề lên lòng -> Mặc dù bị giam cũi sắt hổ không lúc nguôi đựơc căm hờn + Câu thứ tiếng thở dai ngao ngán, chán chường bất lực (từ “nằm dài” biểu điều -> tư nhà tâm khơng nhàn + Hổ căm giận, uất ức phải chịu chung số phận với cặp báo, bọn gấu “dở hơi”, khơng có khao khát, ước mơ; thân trở thành” trò lạ mắt, thứ đồ chơi” lũ người “ngạo mạn, ngẩn ngơ” -> Đoạn thơ đầu chạm vào nỗi đau nước, nỗi đau người nô lệ Sự uất ức hổ uất ức người dân VN lúc + Con hổ có tâm trạng chán chường, khinh thường trước tầm thường, giả dối vườn bách thú -Cảnh đơn điệu, tẻ nhạt, quẩn quanh, giả tạo -Cảnh học đòi, bắt chước vẻ hoang vu dại ngàn 2-Cảnh q khứ Chính cảnh huy hồng thời vàng son chúa sơn lâm Nhớ khứ nhớ tự *Hổ nhớ rừng đại ngàn Nhớ rừng nhớ tự do, nhớ thời oanh liệt Nhớ rừng nhớ cao cả, chân thực, tự nhiên + Thiên nhiên rừng thiên nhiên kì vĩ, bí hiểm, phóng khống, thay đổi liên tục vô tận khoảnh khắc vơ tận: bình minh, chiều tà, đêm-> Thiên nhiên mắt hổ bao la, hùng vĩ, thâm nghiêm có sức mạnh vô tận *Hổ nhớ kỉ niệm Kỉ niệm gắn với thời gian: sáng, chiều, tối; gắn với không gian: suối, rừng kỉ niệm nào, hổ trung tâm cảnh, có sức mạnh lấn át sức mạnh tự nhiên Có lúc hổ thi sĩ mơ màng uống ánh trăng tan ), có lúc vị hiền triết ( lặng ngắm ), có lúc lại nh đế vương (tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng), có 11 lúc lại giống tên bạo chúa ( lênh láng máu sau rừng, ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ) + Hổ say mồi say trăng: Bức tranh đầy màu sắc Hình ảnh “ đêm vàng” hình ảnh ẩn dụ, giây phút kì diệu mãnh hổ, niềm vui hoạn lạc rừng già bên bờ suối Hổ thả đôi mắt mơ màng ngắm nhìn ánh trăng no mồi Trăng tan vào lòng suối tan vào lòng hổ Hổ uống nước uống ánh trăng Đây cảnh thơ mộng huyền ảo + Bức tranh thứ nỗi nhớ ngẩn ngơ hổ cảnh ma rừng Đây khơng gian hồnh tráng tranh Bức tranh có âm dội, có chuyển động mạnh mẽ Những mù mịt khiến cho vật khiếp sợ ơng hổ lại điềm tĩnh, đàng hoàng đứng ngắm giang sơn + Bức tranh thứ đầy màu sắc âm thanh: Màu hồng bình minh, màu xanh núi rừng bạt ngàn, có âm tưng bừng đàn chim, tiếng gào ngàn gió Cảnh có nhạc, có hoạ Chính lúc đó, hổ lại say sa ngủ, vật tô điểm cho giấc ngủ + Bức tranh thứ 4: Cảm nhận chúa sơn lâm ánh mặt trời lúc hồng giống hệt sắc màu lênh láng =>Nỗi nhớ hổ lên câu hỏi “Nào đâu, đâu” kết thúc đoạn thơ câu “Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” -> Khẳng định thực tế khơng cịn Những ngày đỉnh cao huy hồng chìm vào qúa khứ Các câu hỏi bộc lộ niềm đau đớn, tiếc nuối, đầy uất hận Mặc dù bị giam hổ canh cánh lòng nỗi nhớ nước non, rừng già Cũi sắt giam cầm thể xác, cịn tâm hồn, ước nguyện khơng thể giam nỗi C-Kết luận -Khẳng định thơ diẽn tả tâm trạng phức tạp hổ bị nhốt vườn bách thú -Đề cập đến thời kì lịch sử dân tộc Đề 2: Phân tích vẻ đẹp tranh làng quê Quê hương Tế Hanh Dàn ý A-Mở bài:- Giới thiệu tác giả- tác phẩm - Giới thiệu nội dung thơ B-Thân - Mở đầu thơ lời giới thiệu Khơng cầu kì mà gần gũi, mộc mạc, hồn nhiên: “ Làng sông” =>Bộc lộ tình u đích thực lẽ lời nói khơng hoa mĩ, chau chuốt mà buột sâu thẳm nỗi nhớ Trong ánh mắt chàng trai 18 tuổi, quê hương lên “làm nghề chài lưới” - quê hương nghèo khổ, vất vả bao làng quê khác, xung quanh bề sông nước -Vẻ đẹp tranh quê hương tác giả biểu nỗi nhớ : hình ảnh làng chài lao động vất vả mà đầy chất thơ Nhớ quê hương tác giả nhớ cảnh đặc trưng, riêng làng chài ( cảnh đoàn thuỳên khơi cảnh đoàn thuyền đánh cá trở ) *Nhớ cảnh đoàn thuyền khơi 12

Ngày đăng: 27/02/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w