1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tv tuan 16

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ: EM VỚI CỘNG ĐỒNG TIẾT 46: SINH HOẠT DƯỚI CỜ THAM GIA KẾT NỐI “VÒNG TAY YÊU THƯƠNG” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tham gia trực tiếp vào hoạt động Kết nối “Vòng ta yêu thương” việc làm phù hợp như: góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,…tặng bạn vùng khó khăn - Hình thành- phát triển phẩm chất lực + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Hiểu ý nghĩa việc tham gia kết nối “Vòng tay yêu thương” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Loa, micro HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV giới thiệu trực tiếp vào học: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Kết nối vòng tay yêu thương Hoạt động hình thành kiến thức (30’): Nghi lễ chào cờ - HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động sinh hoạt cờ theo chủ điểm: Tham gia Kết nối vòng tay yêu thương - Nhà trường tổ chức cho HS tham gia hoạt động Kết nối “Vòng tay yêu thương” với số hoạt động sau: + Đại diện nhà trường tổng kết nhận xét việc hưởng ứng, mức độ tích cực tham gia hoạt động Kết nối “Vịng tay u thương” HS tồn trường + GV tổ chức cho HS tập hợp quà chuẩn bị để gửi tặng bạn HS vùng khó khăn GV hướng dẫn HS để riêng quà theo phân loại: quần áo, sách vở, đồ dùng học tập + Đại diện nhà trường khen ngợi, khuyến khích cá nhân tập thể lớp tích cực tham gia hoạt động - HS lắng nghe, tiếp thu, thực HS tham gia nhiệt tình, đầy đủ Hoạt động củng cố (5’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT BÀI 29: CÁNH CỦA NHỚ BÀ (4Tiết) ĐỌC: CÁNH CỦA NHỚ BÀ (Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc , rõ ràng văn thơ (Cánh cửa nhớ bà ) hiểu nội dung Bước đầu biết đọc ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ - Hiểu nội dung bài: Cảm xúc nỗi nhớ người bà - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật thơ + Biết chia sẻ trải nghiệm,suy nghĩ, cảm xúc tình u thương bạ nhỏ với ơng bà người thân + Có tình cảm q mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm bà, bà không cịn; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát bài: Cháu yêu bà ? Tình cảm bạn nhỏ hát dành cho bà nào? - HS chia sẻ - Gv nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (30’): Hướng dấn HS luyện đọc Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng chậm, thể nhớ nhung tiếc nuối - Cả lớp đọc thầm sách giáo khoa - Hướng dẫn HS chia đoạn: (3 đoạn) theo khổ thơ + Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em nhỏ + Đoạn 2: Khổ thứ năm em lớn lên + Đoạn 3: Còn lại Lúc em trưởng thành - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn nguôi - Luyện đọc tách khổ thơ: Ngày /cháu còn/ thấp bé Cánh cửa/ có hai then Cháu /chỉ cài then Nhờ/ bà cài then - Luyện đọc đoạn: - HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm - GV quan sát, sửa lỗi cho HS TIẾT Hoạt động Khởi động ( 2’) - Hs hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi liên quan đến đọc Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi ? Ngày cháu nhỏ thường cài then cánh cửa? ? Vì cháu lớn bà lại người cài then cánh cửa? (Cháu lớn thêm lên bà lại còng thấp xuống) ? Sắp xếp tranh theo thứ tự khổ thơ bài? ( tranh thể nội dung khổ thơ 1-bức tranh thể nội dung khổ thơ 2-bức tranh thể nội dung khổ thơ 3) ? Câu thơ nói lên tình cảm cháu bà nhà mới? (Mỗi lần tay đẩy cửa lại nhớ bà khôn nguôi) - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện tập 1,2 vào VBT/tr.64 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - GV nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại - HS đọc tốt đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - GV nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT - HS hoạt động nhóm 2, nối tiếp tìm từ hoạt động: cài, đẩy, - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS thực nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào 4,5 VBT - Gọi nhóm lên thực - Nối tiếp đại diện nhóm HS chia sẻ Các từ ngữ có tiếng cửa: đóng của, gõ cửa, lau cửa, mở cửa, làm cửa, tháo cửa, sơn cửa, bào cửa… - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng- trải nghiệm(3’): * Củng cố, dặn dò: - Con cảm thấy học xong hôm nay?- HS trả lời - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ******************************************** ĐẠO ĐỨC BÀI 8: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng gia đình - Nêu cần phải bảo quản đồ dùng gia đình - Hình thành -phát triển phẩm chất - lực: + Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối ? Em kể tên đồ dùng gia đình - HS trả lời - Gv nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30’) Tìm hiểu cách bào quản đồ dùng gia đình ý nghĩa việc làm - HS quan sát tranh nhận xét hành động, việc làm bạn tranh - GV hướng dẫn - HS chia sẻ - Một số HS chia sẻ, trao đổi việc làm tranh - GV cho Hs trao đổi, chia sẻ câu hỏi sau: ? Theo em việc bảo quản đồ dùng gia đình có ích lợi gì? ? Kể thêm việc cần làm để bảo quản đồ dùng gia đình? - HS trao đổi, bổ sung nhận xét nội dung bạn - GV kết luận: + Đồ dùng phòng khách: xếp ngăn nắp, ln giữ gìn bàn ghế, cốc chén…sạch sẽ; nên lau bụi bàn ghế tủ tuần / lần vải mềm, ẩm; Những đồ dễ vỡ cần nhẹ tay, cẩn thận sử dụng + Đồ dùng phòng ngủ:sắp xếp quần áo, chăn đồ dùng khác phòng ngăn nắp gọn gàng + Đồ dùng phịng bếp: Sắp xếp ngăn nắp, vị trí; vệ sinh sau sử dụng; không nên phơi đồ dùng gỗ nơi có ánh sáng, gần nguồn điện; không nên sử dụng đồ nhựa để đựng thức ăn nóng thức ăn nhiều dầu mỡ + Đồ dùng khu vực nhà vệ sinh: Thường xuyên lau rửa nhà vệ sinh sẽ, gương, chậu rửa mặt, bồn cầu; sau tắm nên dùng chổi quét nước sàn từ chỗ cao xuống chỗ thấp + Bảo quản đồ dùng gia đình giúp đồ dùng sách sẽ, bền đẹp, sử dụng lâu dài… Qua giúp em rèn luyện tính ngăn nắp, gọn gàng ý thức trách nhiệm sống - GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động củng cố(5’): - HS chia sẻ theo nhóm bàn số việc em làm để bảo quản đồ dùng gia đình - Về nhà vận dụng học vào sống - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************** TOÁN: BÀI 30: NGÀY, THÁNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết số ngày tháng - Nhận biết ngày tháng thông qua tờ lịch tháng - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Phát triển lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, tư lập luận toán học + Phát triển kĩ giao tiếp tốn học, rèn tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - GV xuất số đồng hồ, HS đọc đồng hồ – HS đọc - GV nhận xét - Gv dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết số ngày tháng - GV cho HS quan sát tờ lịch tháng 11và hỏi: ? Đây tờ lịch tháng mấy? Tháng 11 có ngày? ? Ngày tháng 11 thứ mấy? Ngày 20 tháng 11 thứ mấy? ? Ngày cuối tháng 11 ngày nào? Đó thứ mấy? - GV nêu thêm số câu hỏi khác: ? Ngày 10 tháng 11 thứ mấy? Ngày 26 tháng 11 thứ mấy? - GV hỏi: ? Những tháng năm có 31 ngày?( Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày) ? Những tháng năm có 30 ngày? (Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có 30 ngày) ? Tháng năm có 28 29 ngày? (Tháng có 28 29 ngày) - GV kết luận giới thiệu lại cho học sinh tháng năm có 31 ngày, tháng có 30 ngày, tháng có 28 29 ngày Hoạt động Thực hành, vận dụng (17’): Thực hành cách xem ngày tháng thông qua tờ lịch tháng Bài 1: Rèn kĩ nhận biết số ngày tháng - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Con chó có ngày sinh ngày mười tháng Một, bị có ngày sinh ngày 10 tháng Vậy vật có ngày sinh, nối với - HS quan sát đọc ngày sinh vật lại nối hai có ngày sinh với ? Hai vật có ngày sinh? - GV kiểm tra làm lớp - HS trình bày câu trả lời HS khác nhận xét - GVnhận xét, tuyên dương Bài 2: Rèn KN nhận biết ngày tháng thông qua tờ lịch tháng - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? a Nêu ngày thiếu tờ lịch tháng 12 - GV vừa vào tờ lịch vừa giới thiệu: Đây tờ lịch tháng 12, ô để dấu chấm hỏi ngày thiếu ? Tờ lịch tháng 12 thiếu nào? - GV gọi HS trả lời b Xem tờ lịch tháng 12 trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi: ? Tháng 12 có ngày? ? Ngày tháng 12 thứ mấy? ? Ngày cuối tháng 12 ngày nào? Đó thứ mấy? - HS trình bày câu trả lời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Rèn kĩ xem lịch tháng - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV vừa vào tờ lịch vừa giới thiệu tờ lịch tháng - GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đơi - GV gọi HS trình bày ? Tháng có ngày? ? Ngày tết Dương lịch tháng1 thứ mấy? ? Ngày tháng năm thứ mấy? - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố (3 ): - Hôm ngày mấy? tháng mấy? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ******************************************* TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hệ thống nội dung học chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao thông hoạt động mua, bán hàng hóa - Hình thành -phát triển lực phẩm chất + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Xử lí tình để đảm bảo an tồn phương tiện giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát hát Tập tầm vơng - HS thể tạ khơng khí vui tưới - GV nhận xét dẫn dắt vào học Hoạt động Luyện tập vận dụng(27’) Giới thiệu hoạt động giao thông hoạt động mua, bán hàng hóa địa phương em Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm câu 1, Ôn tập đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương vào Vở tập Bước 2: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm thống cách trình bày theo sơ đồ gợi hình - GV khuyến khích nhóm trình bày có hình ảnh minh họa Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS lại nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS Chơi trò chơi “Thử tài tranh luận” Bước 1: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS: Mỗi nhóm chọn thích mua sắm chợ siêu thị tìm lí nhóm lại thích mua hàng Ví dụ: + Tơi thích mua sắm chợ thực phẩm chợ vừa rẻ vừa tươi + Tơi thích mua sắm siêu thị đến siêu thị mua nhiều thứ Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi hai nhóm lên bảng: nhóm thích mua sắm chợ nhóm thích mua sắm siêu thị - GV hướng dẫn HS: hai nhóm tranh luận, đưa lí thích mua sắm chợ siêu thị - GV yêu cầu HS khác theo dõi, cổ vũ nhận xét phần tranh luận hai nhóm chơi - GV hồn thiện phần tranh luận hai nhóm lớp bình chọn cho nhóm có lập luận thuyết phục Xử lí tình Bước 1: Làm việc nhóm - GV u cầu nhóm quan sát tình 2, thảo luận, trả lời câu hỏi: Em khuyên bạn điều tình huống? Vì sao? - HS trình bày: Tình 1: Em khuyên bạn không nên đưa đồ xe buýt chạy, đợi xe buýt dừng hẳn để đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh Tình 2: Em khuyên bạn phải ngồi ngắn nghiêm túc để đảm bảo an toàn cho thân người, tránh va cham tai nạn giao thông Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS Hoạt động củng cố (3’): - GV nhắc HS ý thức tham gia hoạt động mua, bán hàng gia đình - GV nhận xét tiết học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ********************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 29: CÁNH CỦA NHỚ BÀ VIẾT: CHỮ HOA Ô, Ơ ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ông bà xum vầy cháu - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (3’): Khởi động – kết nối - GV cho HS viết chữ O vào bảng - HS + GV nhận xét, chữa sai - GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Ô, Ơ- Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (10’): Hướng dẫn viết chữ hoa câu ứng dụng Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Ô,Ơ + Chữ hoa Ô,Ơ gồm nét? - GV chiếu video hướng dẫn quy trình viết chữ hoa Ô - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Tương tự với chữ hoa Ơ - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ơ - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: Ông bà xum vầy bên cháu + Viết chữ hoa Ô đầu câu + Cách nối từ Ô sang ng + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động thực hành, vận dụng ( 20’): Hướng dẫn HS viết chữ hoa - HS thực luyện viết chữ hoa Ô,Ơ câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cơ, dặn dị: ? Câu ứng dụng muốn nói với em điều gì? - Dặn dị: Về nhà thực hành viết từ có âm Ô, Ơ - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************** TIẾNG VIỆT BÀI 29: CÁNH CỦA NHỚ BÀ NÓI VÀ NGHE: BÀ CHÁU ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết việc tranh minh họa ước mơ gặp cô Tiên thực điều ước gặp lại bà - Nói kỉ niệm đáng nhớ ơng, bà - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động – kết nối - HS kể lại câu chuyện “ Sự tích vú sữa” - HS nhận xét giọng kể, điệu kể bạn - GV cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập(15’): * Kể bà cháu CHUYỆN THAM KHẢO: BÀ CHÁU    1 Ngày xưa, làng kia, có hai em bé với bà Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm Một hơm, có tiên qua cho hạt đào dặn: "Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ, cháu giàu sang, sung sướng."    2 Bà Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng, trái bạc    3 Nhưng vàng bạc, châu báu khơng thay tình thương ấm áp bà Nhớ bà, hai anh em ngày buồn bã    4 Cơ tiên lại lên Hai anh em ịa khóc xin hóa phép cho bà sống lại Cơ tiên nói: "Nếu bà sống lại ba bà cháu cực khổ xưa, cháu có chịu khơng?" Hai anh em nói: "Chúng cháu cần bà sống lại." Cô tiên phất quạt màu nhiệm Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến Bà ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lịng (theo Trần Hồi Dương) - GV kể chuyện cho học sinh nghe - lượt - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: ? Cơ tiên cho hai anh em gì? (Một hột đào) ? Khi bà hai anh em làm gì? (Trồng đào bên mộ bà) ? Vắng bà hai anh em cảm thấy nào? (Buồn bã , trống trải) ? Câu chuyện kết thúc nào? - HS thảo luận theo nhóm 4, sau chia sẻ trước lớp - Tổ chức cho HS kể ơng bà với kỉ niệm điều bật, đáng nhớ - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gv nhận xét, động viên HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (18’): Cảm xúc em nhớ ông bà - HS nhớ lại ngày vui vẻ hay nghe ông bà kể chuyện - GV gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng: - GV hướng dẫn HS viết - câu ơng bà mình: viết hoạt động em thích nhất, hay kỷ niệm mắc lỗi bị bà trách, cảm xúc, suy nghĩ em việc … - HS hồn thiện tập VBT - GV nhận xét, tuyên dương HS * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ******************************* TOÁN: BÀI 30: LUYỆN TẬP (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kĩ đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng - Hình thành -phát triển lực phẩm chất : + Phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ***************************************** TOÁN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: NGÀY - GIỜ, GIỜ - PHÚT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố ngày có 24 giờ, có 60 phút - 24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Củng cố xem đồng hồ Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian buổi sáng, trưa, chiều, tối - HS hiểu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế ngày - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Phát triển lực xem đồng hồ Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian buổi sáng, trưa, chiều, tối + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối ? Có phút mặt đồng hồ ? - HS trả lời HS khác nhận xét - GV nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động Thực hành, vận dụng (25’): xác định buổi và tên gọi tương ứng ngày nhận biết thời điểm, khoảng thời gian buổi sáng, trưa, chiều, tối Bài 1: Củng cố kĩ Số ? - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài yêu cầu làm ? (Điền số ?) - HS nêu cách làm GV hướng dẫn: HS dựa tranh hỏi - GV nhận xét, bổ sung (có thể sử dụng theo thứ tự) Bài 2: Củng cố kĩ nối thời gian với nội dung tranh - HS đọc yêu cầu tập Bài yêu cầu làm ? - Việt ăn cơm lúc 11 trưa nối với đồng hố số - Rô- bốt tan học lúc chiều nối với đồng hố số - Nam chuẩn bị đồ dùng học tập lúc tối nối với đồng hồ số - HS làm vào sau HS trình bày HS nhận xét Bài 3: Củng cố kĩ vẽ kim đồng hồ với tranh - HS đọc yêu cầu tập Bài yêu cầu làm ? - GV nêu yêu cầu hướng dẫn mẫu - HS lên lớp thực hành vẽ Nam nghe nhạc lúc 20 Nam học vẽ lúc Nam xem hoạt hình lúc 18 Nam chơi bóng rổ lúc 17 - GV quan sát hướng dẫn thêm HS lúng túng - GV nhận xét – Tuyên dương Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ****************************************************************** Thứ năm 29 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 30: THƯƠNG ÔNG VIẾT: NGHE – VIẾT: THƯƠNG ÔNG( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đẹp khổ đầu Thương Ông theo yêu cầu - Làm tập tả phân biệt ch/tr vần ac, at - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả + HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đâu ( 5’): Khởi động - Kết nối - GV đọc cho học sinh viết : hàng cau, cao vút, sau nhà, lau bàn - Học sinh viết bảng - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’): Hướng dẫn HS viết đoạn thơ Thương ông Hướng dẫn nghe – viết : - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - GV hỏi: + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - HS luyện viết bảng chữ hoa T, N, Đ, K Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): HS thực hành viết Nghe viết - GV đọc lại đoạn viết lần GV lưu ý cách trình bày cho HS - GV đọc to, rõ ràng cho HS nghe viết - HS đổi sốt lỗi tả - GV thu nhận xét, chữa lỗi cho HS Làm tập tả Bài 2a: Luyện kĩ điền ch hay tr - HS đọc yêu cầu 2a - HS hoàn thiện tập a.b vào VBT - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra b/ Điền tiếng phù hợp là:múa hát, quét rác,rửa bát, cô bác, ca nhạc, phát quà - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’) * Củng cố, dặn dò: ?Em nhận biết thêm điều sau học? Liên hệ thực hàng ngày với người thân gia đình - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ******************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 30: THƯƠNG ÔNG LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ ngữ vật, cối , người hoạt động người theo tranh - Trả lời được câu hỏi theo nội dung tranh - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển vốn từ người, vật, hoạt động + Rèn kĩ nói viết theo câu hỏi nội dung theo chủ đề tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - - Gv xuất câu: Trên bàn, mẹ trưng bày lọ hoa đẹp - HS tìm từ vật câu - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập (27’): Thực hành KN tìm từ vật, hoạt động Bài 1: Rèn kĩ quan sát tranh tìm từ ngữ vật, hoạt động - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát tranh, nêu: + Tên đồ vật: nồi chảo, rổ, rau, quạt điện, tơvít, bình tưới, chổi, đồ chơi trẻ em + Các hoạt động sào sau, nhặt rau, sửa quạt, tưới nước, quét nhà, xếp- chơi đồ chơi - HS thực làm cá nhân - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w