1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 1 giáo án 4 cv2345

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 342 KB

Nội dung

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯ HRENG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN TUẦN 1 Từ ngày 6/ 9/ 2022 đến ngày 9 / 9/2022 Họ và tên Nguyễn Thị Thanh Hương * Chủ nhiệm l[.]

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯ HRENG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN TUẦN Từ ngày 6/ 9/ 2022 đến ngày / 9/2022 Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hương * Chủ nhiệm:lớp 4B Thứ Buổi Môn Tiết Nội dung dạy ĐH ngày học DH Tập đọc Dạy vào sáng thứ ba THỨ Toán Dạy vào sáng thứ ba Sáng Lịch sử Dạy vào sáng thứ sáu 5/9 Khai Địa lí Dạy vào chiều thứ sáu giảng TCTV Chiều HĐTT Sáng Chính tả (thay TĐ) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu TSGK THỨ Toán Ôn tập số đến 100.000 PBT LT& câu Cấu tạo tiếng PBT 6/9 Chiều Khoa học Con người cần để sống TSGK K.chuyện Sự tích hồ Ba Bể TSGK Tập đọc Mẹ ốm TSGK Sáng Tốn Ơn tập số đến 100.000(tt) PBT THỨ TL Văn Thế văn kể chuyện TSGK 7/9 Chiều Tốn Ơn tập số đến 100000(tt) PBT sáng LT& câu Luyện tập cấu tạo tiếng PBT THỨ HĐNGLL Tổ chức đội ngũ cán lớp (20’) +HĐTT HĐ tập thể (20’) 8/9 Chiều Tốn Biểu thức có chứa chữ PBT TL Văn Nhân vật truyên PBT Sáng Khoa học Trao đổi chất người TSGK THỨ HĐTT (thay Lịch sử) Môn lịch sử Địa lý SGK Chiều Chính tả (NV)Dế Mèn bênh vực kẻ yếu PBT 9/9 (Dạy bù Toán Luyện tập PBT tiết cịn thiếu) Địa lí TL Tiết CT 40’ 40’ 40’ 40’ 1 40 40’ 40’ 40’ 2 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40’ 40 40’ 40’ 2 1 Làm quen với đồ TBĐ 40’ Nội dung công việc khác Khai giảng năm học mới; Ổn định nề nếp lớp- Bầu ban cán lớp; Vận động học sinh lớp; Hướng dẫn HS lao động dọn vệ sinh theo khu vực phân cơng; nhắc HS phịng chống dịch Covid – 19 Giáo viên Duyệt Tổ Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thanh Hương Thứ ba ngày tháng năm 2022 Buổi sáng: TẬP ĐỌC TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nghĩa số từ ngữ khó bài: cỏ xước, nhà trị, bự, thâm, - Hiểu ND : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu * GDKNS: Thể cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức thân * ĐCND: Không hỏi câu hỏi 1.2 Năng lực chung: - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ Phẩm chất: yêu quý vật.Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - HS hát: Lớp đoàn kết - HS hát - GV giới thiệu chủ điểm Thương - Quan sát tranh lắng nghe người thể thương thân học Khám phá: Luyện đọc(18p) * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy giải nghĩa số từ ngữ * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Giọng đọc chậm rãi thể đáng - HS lắng nghe thương chị Nhà Trị, giọng dứt khốt, mạnh mẽ thể lời nói hành động Dế Mèn - GV chốt vị trí đoạn: - Chia đoạn: Bài có đoạn: + Đoạn 1: Hai dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng + Đoạn 3: Năm dòng + Đoạn 4: Phần lại - HS đọc nối tiếp đoạn lần phát - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho từ ngữ khó (cỏ xước, tỉ tê, nhà HS trò, tảng đá cuội, lột, ngắn chùn chùn, nức nở), - Luyện đọc từ khó: Cá nhân - Luyện đọc câu khó - 4HS đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - Đọc đoạn nhóm: Đọc nhóm - nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - GV đọc mẫu toàn 3.Thực hành: 3.1.Tìm hiểu (10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung học, nêu nội dung đoạn, * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc to đoạn 1: - HS đọc H: Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn + Dế Mèn qua vùng cỏ xước cảnh nào? nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội =>Nội dung đoạn 1? 1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: H: Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu yếu ớt? + Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, yếu lại chưa quen mở H: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa Bọn Nhện đánh Nhà Trị, hơm nào? tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh ăn thịt => Đoạn nói lên điều gì? 2.Hình dáng yếu ớt, tội nghiệp chị Nhà Trò - Yêu cầu HS đọc to đoạn 3: H: Những lời nói cử nói lên Lời nói: Em đừng sợ Hãy trở lịng nghĩa hiệp Dế Mèn? với tơi Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu + Cử chỉ: Phản vận mạnh mẽ xoè hai ra, dắt Nhà Trị => Lời nói cử cho thấy Dế Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp Mèn người nào? H: Nêu hình ảnh nhân hóa mà em -HS trả lời thích Cho biết em thích * Nêu nội dung * Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu - HS nhắc lại ND - GV tổng kết, nêu nội dung 3.2 Luyện đọc lại (8p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm đoạn * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu - HS nối tiếp đọc đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn + Luyện đọc đoạn nhóm đôi + Thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét chung Hoạt động vận dụng (1 phút) H: Qua đọc giúp em học - HS nêu học (phải dũng điều từ nhân vật Dế Mèn? cảm bảo vệ lẽ phải, phải bênh vực người yếu, ) Nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc - Về nhà đọc nhiều lần trả lời lại nhiều lần câu hỏi cuối ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực 1.1.Năng lực đặc thù: - Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số - Rèn kĩ đọc viết số, phân tích cấu tạo số *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 1.2.Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: HS học tập tích cực, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: - Phương pháp: thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (4p) - LT điều khiển lớp Chơi trò chơi "Truyền điện" + Cách chơi: đọc nối tiếp số tròn chục từ 90 đến 10 - Nhận xét, tổng kết trò chơi - Dẫn vào Gtb Hoạt động thực hành:(35p) * Mục tiêu: - Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số * Cách tiến hành: Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật + Vận với vạch số trịn nghìn - HS tự làm vào - Đổi chéo KT - HS tự tìm quy luật viết tiếp b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm : * Đáp án: - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000 Cá nhân – Lớp - HS phân tích mẫu - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp - Chốt cách viết số, đọc số phân tích cấu tạo số Bài 3: a, Viết số sau thành tổng (theo mẫu) M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + - Chữa bài, nhận xét b, Viết theo mẫu: M : 9000 + 200 + 30 + = 9232 Cá nhân – Lớp - HS phân tích mẫu - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1( ) b) 7000 + 300 + 50 + 1= 7351 ( ) Nhóm – Lớp Bài : Tính chu vi hình sau H: Muốn tính chu vi hình ta làm + Ta tính độ dài cạnh hình - HS làm nhóm – Chia sẻ kết quả: nào? Chu vi hình tứ giác ABCD là: + + + = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (4 + 8)  = 24 (cm) Chu vi hình vng GHIK là:  = 20 (cm) - Chữa bài, nhận xét, chốt cách tính chu vi - Ghi nhớ nội dung học Hoạt động vận dụng (1p) - Về nhà vẽ HCN cho số đo chiều dài, chiều rộng luyện tập tính chu vi diện tích hình chữ nhật ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Buổi chiều: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT CẤU TẠO CỦA TIẾNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: 1.1.Năng lực đặc thù: - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ - Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu Giải câu đố SGK - Rèn KN xác định cấu tạo tiếng 1.2.Năng lực chung: - NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Thấy phong phú Tiếng Việt để thêm yêu TV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết săn sơ đồ cấu tạo tiếng, phiếu học tập, VBT, III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành - KT: trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Khởi động (3p) Hoạt động HS - LPVT điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV kết nối học, gtb Hình thành kiến thức mới:(16p) * Mục tiêu: Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm 2-Cả lớp a Phần nhận xét - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp đọc yêu cầu - Yêu cầu làm việc nhóm với - HS làm việc nhóm với câu hỏi nhiệm vụ sau: phần nhận xét – Chia sẻ trước lớp * Yêu cầu 1: Câu tục ngữ gồm tiếng? + Câu tục ngữ có 14 tiếng Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn *Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu + B-âu-bâu-huyền-bầu * Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng + Tiếng bầu gồm: âm đầu: b, vần: âu, bầu thanh: huyền * Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo + HS phân tích theo bảng VBT tiếng cịn lại, rút nhận xét + Tiếng có đủ phận tiếng + Các tiếng: thương, lấy, bí, cùng, tuy, bầu? rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn + Tiếng khơng có đủ phận + Tiếng: tiếng bầu? => Vậy tiếng có cấu tạo gồm phần? - HS trả lời + Bộ phận bắt buộc phải có tiếng, phận khuyết? * GV KL, chốt kiến thức b Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ - Yêu cầu lấy VD tiếng phân tích - HS lấy VD cấu tạo Hoạt động thực hành:(20p) * Mục tiêu: HS thực hành phân tích cấu tạo tiếng Giải câu đố SGK * Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp - Cả lớp Bài 1: Phân tích phận - HS: Nêu yêu cầu tập, làm cá nhân – đổi kiểm tra chéo -ghi vào phiếu học tập tiếng Tiếng Âm Vần Thanh đầu Nhiễu Nh iêu Điều ngã Phủ * Nhận xét phiếu học tập HS, chốt lại cấu tạo tiếng - HS trình bày phiếu học tập Bài 2: Giảỉ câu đố sau: - HS chơi trò chơi giải câu đố cách Để nguyên lấp lánh trời viết vào bảng để bí mật kết Bỏ đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày - GV hiệu lệnh cho hs đồng loạt Để nguyên giơ bảng kết câu đố Bớt âm đầu thành ao Đó chữ Hoạt động vận dụng (1p) H: Em nêu cấu tạo tiếng? - HS nêu - Gọi HS phân tích cấu tạo - HS thực hiện.Nhận xét số tiếng, theo hình thức: HS nêu - Về nhà chọn câu văn sách tiếng gọi bạn phân tích tiếng nêu TV tập 1, lớp Phân tích cấu tạo tiếng câu ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC TIẾT 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Biết người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống - Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà có người cần sống * GD BVMT: Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường 1.2 Năng lực chung: NL giải vấn đề, hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học, Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Các hình minh hoạ SGK (phóng to có điều kiện) + Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh 1, Khởi động (3p) - LPVT điều hành lớp hát, vận động - GV giới thiệu chương trình khoa học, chỗ dẫn vào Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Biết người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống - Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà có người cần sống * Cách tiến hành HĐ 1: Các điều kiện cần để người Nhóm – Lớp trì sống - u cầu thảo luận theo nhóm 2, quan - HS thảo luận nhóm – Chia sẻ kết sát tranh vẽ và cho biết để trì quả: sống, người cần gì? + Con người cần khơng khí để thở + Cần thức ăn, nước uống - GV chốt KT chuyển HĐ HĐ2: Các điều kiện đủ để người Nhóm – Lớp phát triển - Yêu cầu thảo luận nhóm 2, trả lời câu - HS thảo luận, chia sẻ trước lớp hỏi: H: Hơn hẳn sinh vật khác, + Con người cần: vui chơi, giải trí, học sống người cịn cần gì? tập, thuốc, lao động, quần áo, phương tiện giao thông, H: Nếu thiếu điều kiện đó, + Cuộc sống người trở nên sống người nào? buồn tẻ, người ngu dốt, - GV kết luận chuyển HĐ Hoạt động thực thành: HĐ3: Trò chơi: Cuộc hành trình đến Nhóm 4– Lớp hành tinh khác Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - HS tưởng tượng di - HS thảo luận, thống ý kiến chuyển tới hành tinh khác, nêu thứ cần phải mang theo đến hành tinh giải thích - HS nêu giải thích xác Bước 2: Tổ chức cho HS chơi tính điểm Bước 3: Tổng kết trò chơi Hoạt động vận dụng (1p) - GDBVMT: Con người cần thức ăn, - HS nối tiếp trả lời nước uống, khơng khí từ mơi trường Vậy cần làm để bảo vệ mơi trường? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG : Thứ tư ngày tháng năm 2022 KỂ CHUYỆN TIẾT 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lịng nhân - Rèn kĩ nói, kĩ kể chuyện trước đám đông * GD BVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) 1.2 Năng lực chung: - NL giao tiếp hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, Phẩm chất: Giáo dục HS lịng nhân ái, tình cảm u thương người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: + Tranh minh họa truyện trang phóng to + Giấy khổ to viết sẵn câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: Hỏi đáp, quan sát, đóng vai, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:(3p) - LPVT điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào học Hoạt động nghe-kể:(8p) * Mục tiêu: HS nghe kể nhớ nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Lớp - Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần: + Lần 1: Kể nội dung chuyện - HS theo dõi Sau kể lần 1, GV yêu cầu HS giải - Hs lắng nghe Gv kể chuyện thích số từ ngữ khó hiểu truyện + Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ - HS lắng nghe quan sát tranh Thực hành kể chuyện:(21p) * Mục tiêu: HS kể nội dung câu chuyện theo lời kể * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp - Yêu cầu HS đọc y/c tập - Lớp trưởng điều khiển bạn thảo - Nhắc nhở học sinh trước kể: luận theo nhóm - HD hs làm việc theo nhóm + Chỉ cần kể cốt truyện, khơng - HS làm việc nhóm cần lặp lại nguyên văn lời thầy + HS làm việc cá nhân sau chia sẻ - GV đánh giá phần chia sẻ lớp phần kể chuyện lớp - Cả lớp theo dõi * Nhận xét bình chọn bạn kể hay - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay 4.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:(7p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Cả lớp - LPHT điều khiển nhóm báo cáo - HS thảo luận nhóm nội hướng dẫn GV: dung, ý nghĩa câu chuyện Chia sẻ nội dung trước lớp H: Câu chuyện muốn nói với - HS nối tiếp phát biểu điều gì? * Nêu ý nghĩa câu chuyện? + Giải thích hình thành hồ Ba Bể, ca ngợi lòng nhân hậu người - GV nhận xét đánh giá liên hệ giáo dục lòng nhân hậu, yêu thương người Hoạt động vận dụng (1p) - GD BVMT: Để hạn chế thấp lũ -HS trả lời lụt, mưa bão xảy cần có ý thức nào? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TẬP ĐỌC TIẾT 2: MẸ ỐM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực 1.1.Năng lực đặc thù: - Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm, nhẹ nhàng - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ bài) * GDKNS : Thể cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức thân 1.2.Năng lực chung: NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ Phẩm chất: Giáo dục tình cảm hiếu thảo với mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ tập SGK (phóng to có điều kiện) III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, làm việc nhóm, - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, đặt câu hỏi, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - LPHT tổ chức cho lớp đọc trả lời Khởi động:(3p) câu hỏi bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu - HS thực - Nhận xét - GV chuyển ý vào Khám phá: Hướng dẫn luyện đọc:(17p) * Mục tiêu: HS đọc rành mạch, trôi chảy thể nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Cặp * Luyện đọc: - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình - HS thảo luận nhóm, chia đoạn tập cảm đọc chia sẻ trước lớp - PP: Hỏi đáp, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động (3p) Hoạt động học sinh - LPHT tổ chức cho lớp ôn bài: + Nêu cấu tạo tiếng + Lấy VD phân tích tiếng - HS thực - Nhận xét - GV nhận xét, chốt KT, kết nối học Thực hành:(30p) * Mục tiêu: Nhận biết từ ghép, từ láy câu, đoạn văn, xác định mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy * Cách tiến hành: Bài 1: Phân tích cấu tạo tiếng Cá nhân - Nhóm -Lớp - HS đọc đề Khôn ngoan đối đáp người - HS làm cá nhân – Đổi chéo - Thống đáp án Gà mẹ hồi đá Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khơn Kh Ôn Ngang Ngoan - GV cho NX chung, chốt lại cấu tạo tiếng Bài 2: Tìm tiếng bắt vần với - Nêu yêu cầu tập đvận chỗ trả lời: – hoài (vần giống oai) câu tục ngữ HS: Đọc yêu cầu tập suy nghĩ Bài 3: Ghi lại cặp tiếng bắt vần làm đúng, nhanh bảng lớp + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: với So sánh cặp tiếng choắt – Chú bé loắt choắt xinh – nghênh Cái xắc xinh xinh + Cặp có vần giống hoàn toàn: Cái chân thoăn choắt – Cái đầu nghênh nghênh + Cặp có vần giống khơng hồn tồn: xinh – nghênh - HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến Bài 4: Vậy tiếng bắt vần với + Hai tiếng bắt vần với tiếng có vần giống nhau: giống hoàn nhau? * Lưu ý thơ lục bát, tiếng tồn khơng hồn tồn câu bắt vần với tiếng câu - HS suy nghĩ, nêu lời giải đố: út – ú bút Bài 5: GV đọc câu đố HĐ vận dụng (1p) -Nhận xét tiết học -Phân tích cấu tạo tiếng: hoa, ếch, thuyền - Nhận xét ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Hoạt động lên lớp Tiết 1: TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP I Yêu cầu cần đạt : -HS nắm cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ đội ngũ cán lớp -HS có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán lớp -Rèn luyện kỹ nhận nhiệm vụ kỹ tham gia hoạt động chung tập thể II.Chuẩn bị hoạt động : GVCN chuẩn bị : - Một sơ đồ cấu tổ chức lớp - Một ghi nhiệm vụ cán lớp, tổ cán chức - Các loại sổ ghi chép cán lớp III.Tiến hành hoạt động : Nội Dung Người thực Hoạt động 1: Giới thiệu (5’) GVCN - HS - Giới thiệu cho lớp sơ đồ cấu tổ chức lớp :vị trí đội ngũ cán lớp, quan hệ chế hoạt động - Nêu nhiệm vụ loại cán lớp - Cho HS phát biểu ý kiến tiêu chuẩn chủ yếu cán lớp (GVCN ghi tóm tắt ý kiến lên bảng) Hoạt động 2: Bầu chọn cán lớp.(5’) GVCN - HS - Cho HS xung phong  ghi tên lên bảng - Cho HS giới thiệu số bạn học  ghi tên lên bảng - Đưa ý kiến lựa chọn - Cho lớp biểu để có định cuối sau ghi tên HS chọn lên sơ đồ Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ (5’) GVCN - HS - Đội ngũ cán lớp mắt - Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp, đồng thời trao sổ công tác hướng dẫn cách sử dụng cho em -Thay mặt đội ngũ cán lớp phát biểu ý kiến Hoạt động 4: Vui văn nghệ (4’) Cả lớp -Mời số bạn lên hát  số HS lên hát Hoạt động 5: Kết thúc.(1’) GVCN nhận xét kết hoạt động” Tổ chức lựa chọn đội ngũ cán lớp” dặn dò nhắc nhở lớp đoàn kết, giúp đỡ đội ngũ cán lớp hoàn thành nhiệm vụ ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : Thứ sáu ngày tháng năm 2022 Buổi sáng: TOÁN Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Tính giá trị biểu thức có chứa chữ * Bài tập cần làm: 1, BT 2a, BT 3b * ĐCND: Bài tập ý b: Chỉ cần tính giá trị biểu thức với hai trường hợp n 1.2 Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giải vấn đề Phẩm chất: Học tập tích cực, làm việc cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ - HS: bảng III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: Quan sát, hỏi đáp, thực hành - KT: chia sẻ nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) - LPHT tổ chức cho lớp ôn cũ (Nội dung ôn tập GV chuẩn bị) - GV nhận xét, dẫn vào mới, gtb Hình thành kiến thức mới:(12p) * Mục tiêu: - HS nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị BT có chứa chữ * Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Biểu thức có chứa chữ: - HS: em đọc toán - GV: Gọi HS đọc toán H: Muốn biết Lan có tất + Ta thực phép cộng số Lan có ta làm nào? ban đầu với số mẹ cho thêm - Treo bảng số SGK hỏi: H: Nếu mẹ cho Lan + Lan có Lan có tất vở? - Yêu cầu làm tương tự với - HS thực hành cá nhân – Chia sẻ lớp trường hợp thêm 2, 3, H: Nếu mẹ cho thêm a Lan + Lan có + a có tất - GV giới thiệu: + a biểu thức - HS nhắc lại có chứa chữ b Giá trị biểu thức chứa chữ: H: Nếu a = + a = ? +3+a=3+1=4 Khi ta nói giá trị biểu thức - HS nhắc lại + a H:Khi biết giá trị cụ thể a, + … Ta thay giá trị a vào biểu thức muốn tính giá trị biểu thức + a thực ta làm H: Mỗi lần thay chữ a số ta tính + … ta tính giá trị biểu thức gì? + a - GV chốt lại KT biểu thức có - HS lắng nghe, nhắc lại chứa chữ Hoạt động thực hành:(22p) * Mục tiêu: HS tính giá trị BT có chứa chữ * Cách tiến hành: Bài 1: Bài 1: Tính giá trị Cá nhân - Lớp biểu thức: - Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp * Đáp án: + Nếu b = + b = + = 10 + Nếu c = 115 – c = 115 – = 108 - Chữa bài, nhận xét, chốt ( ) cách tính giá trị BT có chứa chữ Bài 2a: (HSNK làm Cá nhân – Nhóm - Lớp bài) - HS làm cá nhân – Trao đổi KT chéo - Thống đáp án: * Đáp án: x 125+x 125+8=133 - GV chữa, chốt cách tính Bài 3b: (HSNK làm bài) - Chỉ y/c tính với giá trị n: n = 10, n = 300 - Nhận xét, đánh giá làm HS - Chữa bài, nhận xét cách trình bày 4, HĐ vận dụng (1p) -Nhận xét tiết học 30 125+30=1 100 125+100=225 Cá nhân –Lớp - HS làm vào - HS chia sẻ làm + Với n = 10 873 – 10 = 863 + Với n = 300 873 – 300 = 573 - Về nhà thực hành tính giá trị BT có chứa chữ ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : TẬP LÀM VĂN TIẾT NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:58

w