1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 31 giáo án lớp 4 cv2345

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 458 KB

Nội dung

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2022 ĐỊA LÍ TIẾT 31 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực a Năng lực đặc thù Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành ph[.]

Thứ hai ngày 18 tháng năm 2022 ĐỊA LÍ TIẾT 31 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a Năng lực đặc thù: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung + Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch - Chỉ thành phố Đà Nẵng đồ (lược đồ) - Đọc số liệu từ bảng thống kê b Năng lực chung: NL tự chủ, NL giải vấn đề Phẩm chất - Yêu thích cảnh đẹp quê hương đất nước biết bảo vệ, giữ gìn cảnh quan mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bản đồ hành VN - HS: Ảnh số cảnh quan đẹp Đà Nẵng III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (3p) - LT điều hành lớp trả lời, nhận xét H: Vì Huế gọi TP du lịch? + Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá - GV giới thiệu trị… Khám phá: (36p) * Mục tiêu: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung + Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động1: Đà Nẵng - TP cảng : Cá nhân – Nhóm – Lớp - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ nêu được: - HS quan sát trả lời + Đà Nẵng nằm vị trí nào? + Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sơng Hàn vịnh ĐN + Chỉ vị trí Đà Nẵng đồ + HS + Giải thích Đà Nẵng đầu mối + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, giao thơng lớn duyên hải miền Trung? cảng sông Hàn gần + Nhận xét tàu đỗ cảng biển Tiên Sa? + Tàu lớn đại + Những phương tiện giao thơng có + Tàu biển, tàu sơng (đến cảng biển thể đến Đà Nẵng? Sa Tiên, cảng sông Hàn) + Ơ tơ (theo quố lộ 1A qua thành phố) *GV nhận xét rút kết luận: Đà Nẵng + Tàu hoả ( có nhà ga xe lửa) đầu mối giao thông lớn duyên hải + Máy bay (có sân bay) miền Trung TP nơi đến nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không Đà Nẵng coi thành phố cảng có cảng sông Hàn cảng biển Tiên Sa thuận lợi cho giao lưu buôn bán đường thuỷ nước quốc tế *Hoạt động2: Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp : - GV cho nhóm dựa vào bảng kê tên mặt hàng chuyên chở đường biển để trả lời câu hỏi sau: + Em kể tên số loại hàng hóa đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển + GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức 25 hoạt động sản xuất người dân … để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho tỉnh khác xuất - GV giải thích: hàng từ nơi khác đưa đến ĐN chủ yếu sản phẩm ngành công nghiệp hàng ĐN làm chở địa phương nước xuất nước chủ yếu nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản * Hoạt động 3: Đà Nẵng - Địa điểm du lịch : - GV yêu cầu HS tìm hình cho biết nơi ĐN thu hút khách du lịch, điểm thường nằm đâu? - Cho HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm số địa điểm du lịch khác Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm địa điểm khác mà HS biết GV: ĐN nằm bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi Do ĐN đầu mối giao thông thuận tiện cho việc lại du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách đến tham quan, tìm hiểu đời sống văn hóa - Lắng nghe Cá nhân – Lớp + Mặt hàng đưa đến: ơtơ, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt + Một số mặt hàng đưa nơi khác: vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ, vải may quần áo, hải sản (đông lạnh, khô) - HS liên hệ 25: Người dân miền Trung khai thác điều kiện để sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân địa phương… - Lắng nghe Cá nhân – Lớp + Những bãi tắm (Non Nước, Mĩ Khê, Bãi Nam) số chùa chiền nằm ven biển + HS kể thêm - Lắng nghe người Chăm Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT - Giải thích lí ĐN vừa TP cảng, vừa TP du lịch ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG TẬP ĐỌC TIẾT 61 ĂNG – CO VÁT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực a Năng lực đặc thù: - Đọc trôi trảy tập đọc Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia (trả lời câu hỏi SGK) 3, SGK) *BVMT: Thấy vẻ đẹp hài hòa khu đền Ăng-co-vát vẻ đẹp môi trường thiên nhiên lúc hồng b Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ Phẩm chất - Giáo dục HS biết tìm tịi, khám phá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (4p) - LT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn đọc thuộc lòng số câu + 2- HS đọc thơ Dịng sơng mặc áo + Nêu nội dung, ý nghĩa + Ca ngợi vẻ đẹp dòng sơng theo thời gian nói lên tình u tác giả với thiên nhiên, cảnh vật - GV nhận xét chung, dẫn vào học Khám phá: Luyện đọc: (18p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, kính phục * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể tình cảm - Lắng nghe ngưỡng mộ Cần nhấn giọng từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phịng, kì thú, nhẵn bóng, kín khít - GV chốt vị trí đoạn: - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu kỉ XII + Đoạn 2: Tiếp theo gạch vữa + Đoạn 3: Còn lại - Đọc nối tiếp đoạn lần phát - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho các từ ngữ khó (Ăng-co Vát, điêu khắc, HS (M1) Cam-pu-chia, chạm khắc, vuông vức, nốt, muỗm, uy nghi , ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1) - Luyện đọc câu khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - Đọc nhóm: N3 - nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - Đọc mẫu tồn - Nghe Thực hành: 3.1.Tìm hiểu bài: (10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết điều hành TBHT + Ăng- co Vát xây dựng đâu, từ + Ăng- co Vát xây dựng Cambao giờ? pu- chia từ đầu kỉ thứ XII \+ Khu đền đồ sộ nào? + Khu đền gồm tầng với Với tháp lớn ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phịng + Khu đền xây dựng kì cơng + Những tháp lớn xây dựng nào? đá ong bọc đá nhẵn Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa + Phong cảnh khu đền vào lúc hồng + Lúc hồng hơn, Ăng- co Vát thật huy có đẹp? hồng … từ ngách - GDBVMT: Vẻ đẹp Ăng-co Vát vẻ đẹp hài hịa vẻ đẹp mơi - Lắng nghe trường thiên nhiên lúc hồng Điều cho thấy tài kiến trúc việc xây dựng khu đền Cam-pu-chia *Hãy nêu nội dung Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời Vát, cơng trình kiến trúc điêu câu hỏi tìm hiểu HS M3+M4 trả lời khắc tuyệt diệu nhân dân Cam- câu hỏi nêu nội dung đoạn, pu- chia 3.2 Luyện đọc lại(8p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn với cảm hứng ngợi ca, kính phục * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu lại giọng đọc giọng đọc nhân vật - HS đọc nối tiếp đọc lại đoạn - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn + Luyện đọc diễn cảm nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa - Tìm hiểu thêm thơng tin khu đền Ăng-co Vát quan Internet ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 151: THỰC HÀNH (TT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a Năng lực đặc thù: - Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình - Vận dụng biểu thị độ dài đoạn thẳng biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ * Bài tập cần làm: Bài Khuyến khích HSNK hoàn thành tất BT b Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, làm tự giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp vấn đáp, thực hành - Kĩ thuật động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - LT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn nêu cách đo độ dài đoạn + Cố định đầu thước điểm thẳng mặt đất thước dây cho vạch thước trùng với điểm + Kéo thẳng dây thước điểm cuối + Đọc số đo điểm cuối - GV giới thiệu – Ghi tên Hoạt động thực hành (34p) * Mục tiêu: - Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình - Vận dụng biểu thị độ dài đoạn thẳng biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB Cá nhân - Chia sẻ lớp đồ - Nêu ví dụ SGK: Một bạn đo độ - HS đọc VD dài đoạn thẳng AB mặt đất 20 m Hãy vẽ đoạn thẳng AB đồ có tỉ lệ 1: 400 + Để vẽ đoạn thẳng AB đồ, + Chúng ta cần xác định độ dài trước hết cần xác định gì? đoạn thẳng AB thu nhỏ + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài + Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng đoạn thẳng AB thu nhỏ AB tỉ lệ đồ - Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng - Tính báo cáo kết trước lớp: AB thu nhỏ 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000: 400 = (cm) + Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ + Dài cm đồ tỉ lệ 1: 400 dài xăng-timét? - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài + Chọn điểm A giấy cm + Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước + Tìm vạch số cm thước, chấm điểm B trùng với vạch cm thước + Nối A với B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng + HS thực hành AB dài 20 m đồ tỉ lệ 1: 400 Hướng dẫn làm tập Cá nhân – Lớp Bài 1: - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp - HS nêu đo tiết thực hành trước - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị - Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp đồ có tỉ lệ 1: chiều dài bảng lớp vẽ 50 (GV chọn tỉ lệ khác cho phù Ví dụ: hợp với chiều dài thật bảng lớp + Chiều dài bảng m + Tỉ lệ đồ 1: 50 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ 1: 50 là: 300: 50 = (cm) Hoạt động ứng dụng (1p) - Thực hành biểu thị độ dài đồ ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT 31 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực a Năng lực đặc thù: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường - Tham gia bảo vệ môi trường nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả - Khơng đồng tình với hành vi làm nhiễm môi trường biết nhắc bạn bè, người thân thực bảo vệ môi trường * ĐCND: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ phẩm chất ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành khơng tán thành * KNS: - Trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường nhà trường - Thu thập xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường - Bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường * BVMT: Sự cần thiết phải BVMT trách nhiệm tham gia BVMT HS *TKNL: - Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, sống thân thiện với mơi trường; trì, bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ mơi trường góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng * Tư tưởng HCM: Cần kiệm liêm * GD QP – AN: Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người b Năng lực chung: - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo Phẩm chất - GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các bìa xanh, đỏ III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: (4p) -LT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu hậu ô nhiễm môi + Con người phải sử dụng nước ô trường mang lại? nhiễm, thực phẩm khơng an tồn, gây nhiều bệnh tật, - GV dẫn vào Thực hành: (35p) * Mục tiêu: Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường Tham gia bảo vệ môi trường nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri”: Nhóm – Lớp (Bài tập 2- SGK) - GV giao nhiệm vụ cho nhóm tình để thảo luận bàn cách giải quyết: Điều xảy với mơi trường, với -Các nhóm thảo luận người trường hợp đó? -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung - GV đánh giá kết làm việc nhóm chốt lại đáp án - Lắng nghe - KL + Giáo dục TKNL: Khi làm ô nhiễm mơi trường, tàn phá mơi trường làm ảnh hưởng tới sống Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, sống thân thiện với mơi trường; trì, bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên HĐ2: Bày tỏ ý kiến em: Cá nhân – Lớp (Bài tập 3- SGK) - HS bày tỏ ý kiến thẻ màu - GV gọi HS nêu yêu cầu tập xanh, đỏ - Y/c: Em thảo luận với bạn bày a/ Không tán thành tỏ phẩm chất ý kiến sau: (tán thành, b/ Không tán thành không tán thành) c/ Tán thành d/ Tán thành đ/ Tán thành - GV chốt đáp án + Giáo dục TKNL: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ mơi trường góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng - Lắng nghe HĐ 3: Xử lí tình huống: (Bài tập 4- SGK) Nhóm – Lớp - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết -Các nhóm thảo luận thảo luận (có thể đóng vai) -Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét xử lí nhóm chốt -Nhận xét, bổ sung lại cách xử lí hợp lí HĐ 4: Dự án “Tình nguyện xanh” (KNS) - GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm sau: Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình mơi trường, xóm, thơn, hoạt động bảo vệ mơi - Từng nhóm HS trình bày kết trường, vấn đề tồn cách giải làm việc Các nhóm khác bổ sung ý kiến Nhóm 2: Tương tự môi trường - HS liên hệ việc mà làm chưa làm để trường học Nhóm 3: Tương tự môi trường lớp thực bảo vệ môi trường học - GV nhận xét kết làm việc nhóm  Kết luận chung: - GV nhắc lại tác hại việc làm ô nhiễm môi trường - GV mời vài em đọc to phần Ghi nhớ - HS đọc (SGK/44) - Thực bảo vệ mơi trường HĐ ứng dụng (1p) gia đình, lớp học - Thực trồng chăm sóc xanh góp phần bảo vệ mơi trường ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG LỊCH SỬ TIẾT 31 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a Năng lực đặc thù: - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn: Sau Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó, Nguyễn ánh huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế) - Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị: + Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc hệ trọng nước + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, nơi có thành trì vững chắc, ) + Ban hành luật Gia Long * ĐCND: Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ Luật Gia Long nhà Nguyễn ban hành b Năng lực chung: NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu thảo luận nhóm cho HS III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, , chia sẻ nhóm đơi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (4p) - LT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn kể lại sách kinh + Kinh tế: ban bố “chiếu khuyến tế, văn hóa, giáo dục vua Quang nơng” Trung? + Văn hố, giáo dục; dịch sách chữ Hán chữ Nôm coi chữ Nơm chữ thức… - GV nhận xét chung, dẫn vào Khám phá: (35p) * Mục tiêu: - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn: - Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp Hoạt động 1: Nhà Nguyễn đời: Cá nhân – Lớp + Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh + Sau vua Quang Trung mất, nào? lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân công, lật đổ nhà Tây Sơn, Năm GV kết luận: Sau vua Quang Trung 1802 mất, lợi dụng bối cảnh triều đình suy - HS lắng nghe yếu, Nguyễn Ánh đem quân công, lật đổ nhà Tây Sơn ** GV nói thêm tàn sát Nguyễn Ánh người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn + Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn Ánh + Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu gì? lấy niên hiệu Gia Long, + Kinh đô đặt đâu? + Chọn Huế làm kinh đô + Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua +Từ năm 1802 đến 1858, nhà đời vua nào? Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Hoạt động 2: Những sách triều Nhóm – Lớp Nguyễn: - GV yêu cầu nhóm đọc SGK cung - HS đọc SGK thảo luận cấp cho em số điểm Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn dùng - Lắng nghe nhiều sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng vua + Những kiện chứng tỏ vua nhà + Bỏ chức tể tướng, tự trực Nguyễn khơng muốn chia sẻ quyền hành tiếp điều hành công việc hệ cho ai? trọng nước từ trung ương đến địa phương… + Quân đội nhà Nguyễn tổ chức + Gồm nhiều thứ quân (bộ binh, nào? thuỷ binh, tuợng binh…) + Bộ luật Gia Long ban hành với + Những kẻ mưu phản mưu điều lệ nào? không phân biệt thủ phạm hay tòng phạm bị xử lăng trì… + Theo em, với cách thống trị vua + Nhà vua dùng nhiều thời Nguyễn sống nhân dân ta sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng nào? Với cách thống trị - GV hướng dẫn HS đến kết luận: Các sống nhân dân vơ vua nhà Nguyễn thực nhiều cực khổ sách để tập trung quyền hành vào tay ... Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ phẩm chất ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành không tán thành * KNS: - Trình bày ý tưởng... tỏ phẩm chất ý kiến sau: (tán thành, b/ Không tán thành không tán thành) c/ Tán thành d/ Tán thành đ/ Tán thành - GV chốt đáp án + Giáo dục TKNL: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đồng tình, ủng hộ... học lớp nào? Trong + Lớp triệu gồm: hàng trăm triệu, chục lớp có hàng nào? triệu, triệu + Lớp nghìn gồm: hàng trăm nghìn, chục nghìn, nghìn + Lớp đơn vị gồm: hàng trăm, chục, đơn vị - Chốt đáp án

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:58

w