1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN

40 407 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

Luận văn : Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN

Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệPLời mở đầuQuốc tế hóa đời sống kinh tế là một xu hớng khách quan, là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội, trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Xu hớng này đã lôi kéo tất cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay không cũng phải từng bớc hội nhập vào quỹ đạo của nền kinh tế thế giới. Trong quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng, nó đã và đang là nhân tố cơ bản cấu thành và quy định xu hớng phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế. Một mặt đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện là hoạt động cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế, mặt khác nó là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của các nớc đang phát triển.Do hoàn cảnh đặc thù mà Việt Nam tham gia vào hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của thế giới khá muộn. Song hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam, từng bớc đa nớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu phát triển so với các nớc khác.Cơ hội thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam trong những năm tới là rất thuận lợi. Nhng để thực hiện thành công chiến lợc thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài, yêu cầu chúng ta phải giải quyết nhiều vấn đề bức xúc nh việc cải thiện môi trờng pháp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài để có đợc môi trờng đầu t ngày càng thông thoáng, ổn định và thuận lợi hơn.Với mục đích nâng cao nhận thức của bản thân về môi trờng đầu t và vai trò của nó đối với việc thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài. Em đã lựa chọn đề tài: Môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam .SINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNH1 Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệPĐề án đợc chia làm 3 phần:Phần 1. Đầu t trực tiếp nớc ngoàimôi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài.Phần 2. Thực trạng môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài taị Việt Nam.Phần 3. một số ý kiến cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.Với trình độ có hạn, đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô để có thể hoàn thiện đề án môn học đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS NGÔ THị HOàI LAM đã chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành đề án này.SINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNH2 Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệPPhần 1. ĐầU TRựC TIếP NƯớC NGOàI Và MÔI TRƯờNG ĐầU TRựC TIếP NƯớC NGOàI.1.1. Quan niệm và bản chất đầu t trực tiếp nớc ngoài.1.1.1. Quan niệm.Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án tiến hành tại n-ớc ngoài( nớc chủ nhà) nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ thơng mại.1.1.2. Bản chất.Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu t và một bên khác là nớc nhận đầu t.a) Đối với nhà đầu t.Khi quá trình tích tụ,tập chung vốn đạt tới một trình độ mà mảnh đất sản xuất kinh doanh truyền thống của họ đã trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả năng phát huy hiệu quả đầu t, nơi mà ở đó nếu đầu t vào họ thu đợc số lợi nhuận không nh ý muốn. Trong khi ở một số quốc gia khác xuất hiện lợi thế mà họ có thể khai thác để thu nlợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đầu t. Có thể nói đây là yếu tố kinh tế cơ bản nhất thúc đẩy các nhà đầu t chuyển vốn của mình ra đầu t ở các nớc khác. Hay nói cách khác, việc tìm kiếm, theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo toàn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất, là động cơ, là mục tiêu cơ bản, xuyên suốt của các nhà đầu t.b) Đối với nớc nhận đầu tTrớc hết đó là những nớc đang có một số lợi thế mà họ cha có hoặc không có điều kiện để khai thác. các nớc nhận đầu t thuộc loại này thờng là các nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên tơng đối phong phú, có nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ, thiếu vốn thiếu kỹ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến và ít có khả SINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNH3 Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệPnăng tổ chức sản suất kinh doanh đạt hiệu quả cao .số này phần lớn thuộc các nớc đang phát triển.Các nớc nhận đầu t thuộc dạng khác đó là các nớc phát triển, đây là các n-ớc có tiềm lực kinh tế cao, phần lớn là các nớc có vốn đầu t ra nớc ngoài. Các n-ớc này có đặc điểm là cơ sở hạ tầng tốt, họ đã và đang tham gia có hiệu quả vào quá trình phân công lao động quốc tế hoặc là thành viên của các tổ chức kinh tế hay tập đoàn kinh tế lớn. Họ nhận đầu t trong mối quan hệ liên kết để giữ quyền chi phối kinh tế thế giới.1.2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.1.2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh.Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa hai bên hoặc nhiều bên( gọi tắt là các bên hợp danh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên( nớc ngoài và sở tại) để tiến hành đầu t kinh doanh ở n-ớc chủ nhà mà không thành lập pháp nhân. hình thức này có các đặc trng: các bên cùng nhau hợp tác kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ rõ ràng; không thành lập pháp nhân mới; mỗi bên làm nghĩa vụ tài chính đối với nớc chủ nhà theo những quy định riêng. hình thức này khá phổ biến ở các nớc đang phát triển và cũng đợc áp dụng ở nớc ta.1.2.2. Doanh nghiệp liên doanh.Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại nớc chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh kí giữa bên hoặc các bên nớc chủ nhà với bên hoặc các bên nớc ngoài để đầu t, kinh doanh tại nớc chủ nhà. Hình thức này có các đặc trng: dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật của nớc chủ nhà; mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với các bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp định. Hình thức liên doanh có nhiều u điểm hơn các hình thức đầu t trực tiếp n-ớc ngoài khác.1.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.SINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNH4 Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệPDoanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớc chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Hình thức này có các đặc trng: dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật của nớc chủ nhà; sở hữu hoàn toàn của nớc ngoài; chủ đầu t nớc ngoài quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.1.2.4. BOT Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giũa các nhà đầu t nớc ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nớc chủ nhà để đầu t xây dựng, mở rộng nâng cấp, khai thác công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định( thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý) sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nớc chủ nhà. Đặc trng quan trọng của hình thức này là : cơ sở pháp lý là hợp đồng, vốn đầu t nớc ngoài, hoạt động dới hình thức các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài, chuyển giao không bồi hoàn, đối tợng hợp đồng là các công trình cơ sở hạ tầng . Các hình thức BOT là: hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh( BOT ) đợc hình thành cũng tơng tự nh BOT , nhng sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu t nớc ngoài giao lại cho nớc chủ nhà, Chính phủ nớc chủ nhà giành cho nhà đầu nớc ngoài kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý; hợp đồng xây dựng- chuyển giao( BT ) đợc hình thành cũng tơng tự nh BOT nhng sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc ngoài bàn giao lại công trình cho nớc chủ nhà, Chính phủ n-ớc chủ nhà trả cho nhà đầu t nớc ngoài chi phí liên quan tới công trình và một tỉ lệ thu nhập hợp lý SINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNH5 Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệPBảng 1: Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam phân theo hình thức đầu t còn hiệu lực đến 20/12/2002 Hợp tácđầu t Số dự ánVốnđăng kýVốnthực hiện DT XK100% VNN 2615 15.45 7.11 18.58 10.81Liên doanh 1694 27.13 10.91 21.19 3.31Hđ htkd 265 5.72 5.6 2.89 0.17BOT,BT,BTO 7 1.97 0.22 0.018 0Tổng3663 39.09 20.74 39.05 13.64 Nguồn: BKH&ĐT. đơn vị(tỷ USD) DT & kim ngạch XK đợc lũy :20/12/20021.3 Môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài. 1.3.1 Môi trờng đầu t quốc tế Môi trờng đầu t quốc tế là tổng hòa các yếu tố có ảnh hởng tới các hoạt động kinh doanh của nhà đầu t trên phạm vi toàn cầu. Nó bao gồm các nhóm yếu tố về tình hình chính trị, chính sách-pháp luật, vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, các đặc điểm văn hóa - xã hội ở nớc nhận đầu t; các yếu tố về thay đổi chính sách vĩ mô, các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của Chính phủ và tiềm lực kinh tế-khoa học công nghệ ở nớc đầu t và các yếu tố thuộc về môi trờng quốc tế nh xu hớng đối thoại chính trị giữa các nớc, liên kết khu vực, tăng trởng của các nhà đầu t và tốc độ của toàn cầu hóa Bảng 2 : Sơ đồ môi trờng đầu t quốc tếMôi trờng quốc tế Môi trờng kinh doanh ở Môi trờng đầu t nớc Nớc đầu t (các yếu tố đẩy) ngoài(các yếu tố kéo) Môi trờng quốc tế( dung môi) Ghi chú: Dòng vốn đầu t ra nớc ngoài Dòng lợi nhuận đầu t chuyển về nớc Nguồn: theo mô phỏng của Phùng Xuân HạSINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNH6 Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP1.3.2 Môi trờng kinh doanh ở nớc đầu t Môi trờng kinh doanh ở nớc đầu t bao gồm tất cả các yếu tố về chính trị, chính sách - pháp luật, vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế và các đặc điểm văn hóa xã hội. Mức độ hấp dẫn của từng yếu tố sẽ tạo ra những cơ hội hoặc rủi ro cho các nhà đầu t, qua đó tác động mạnh đến quyết định của họ trong việc so sánh nên đầu t trong nớc hay chuyển đầu t ra nớc ngoài. Tuy nhiên ngoài các yếu tố tạo lên sự thuận lợi của môi trờng đầu t trong nớc quyết định đầu t ra nớc ngoài của các nhà đầu t còn chịu ảnh hởng rất lớn từ những thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô, các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của Chính phủ và tiềm lực kinh tế-khoa học công nghệ của nớc họ 1.3.2.1 Thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô. Những chính sách kinh tế vĩ mô có tác động mạnh đến thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài là các chính sách về tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu, chính sách thuế và quản lý ngoại hối. Các chính sách này có liên quan tới các mặt: hiệu quả sử dụng vốn của các nhà đầu t (hiệu quả trong nớc càng cao thì họ càng ít đầu t ra nớc ngoài) khả năng xuất khẩu(trong nớc càng khó xuất khẩu thì các nhà đầu t càng muốn đầu t ra nớc ngoài)và khả năng nhập khẩu(càng dễ nhập các sản phẩm từ nớc ngoài thì các nhà đầu t càng muốn chuyển sản xuất ra nớc ngoài sau đó nhập khẩu sản phẩm đó về nớc )1.3.2.2 Các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài Các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của nớc đầu t chủ yếu bao gồm: các hiệp định đầu t song phơng và đa biên, hiệp dịnh tránh đánh thuế hai lần; trợ giúp về tài chính trong các hoạt động xúc tiến đầu t; bảo hiểm đầu t, cung cấp các thông tin về môi trờng đầu t ở nớc ngoài và chính sách đối ngoại của nớc đầu t. Các hoạt động này tạo ra các cơ sở pháp lý và tiền đề cần thiết cho các nhà đầu t nớc ngoài. Đây là các yếu tố quan trọng có tính quyết định đến thúc đẩy dòng vốn đầu t ra nớc ngoài SINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNH7 Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP1.3.2.3 Tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ và chính sách xã hội. Tiềm lực kinh tế và khoa học - công nghệ của nớc đầu t có tác động mạnh đến lực đẩy đầu t ra nớc ngoài. sự tác động này đợc thể hiện chủ yếu trong các khía cạnh về khả năng tích lũy của nền kinh tế, trợ cấp phúc lợi xã hội, trình độ nghiên cứu và triển khai(R&D) và khả năng cung cấp công nghệ.1.3.3. Môi trờng đầu t nớc ngoài.1.3.3.1. Tình hình chính trịCó thể nói ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu t. Yếu tố này lại càng đặc biệt quan trọng đối với cácnhà đầu t nớc ngoài. Bởi vì, tình hình trờng chính trị ổn định là điều kiện tiên quết để đảm bảo các cam kết của Chính phủ đối với các nhà đầu t về sở hữu vốn đầu t, các chính sách u tiên đầu t và định hớng phát triển( cơ cấu đầu t ) của nớc nhận đầu t. Đồng thời ổn định chính trị còn là điều kiện thiết yếu để duy trì sự ổn định về tình hình kinh tế - xã hội. Đây là nhân tố quan trọng tác động đến tính rủi ro của các hoạt động đầu t .Tình hình chính trị có liên quan chặt chẽ với sự ổn định của kinh tế xã hội. đây là yếu tố tác động trực tiếp và có tính toàn diện làm tăng hoặc giảm khả năng rủi ro trong đầu t. Các nhà đầu t không thể quyết định chuyển vốn đầu t vào thị trờng có nền kinh tế bị khủng hoảng hoặc đang chứa đựng nhiều tiềm năng bùng phát khủng hoảng vì ở đó có độ mạo hiểm cao1.3.3.2. Chính sách pháp luậtVì quá trình đầu t có liên quan đến rất nhiều các hoạt động của các tổ chức, cá nhân và đợc tiến hành trong khoảng thời gian dài, ở nơi xa lạ lên các nhà đầu t nớc ngoài rất cần môi trờng pháp lý vững chắc, có hiệu lực. Môi trờng này bao gồm một hệ thống đầy đủ các chính sách, quy đinh cần thiết, đảm bảo sự nhất quán, không mâu thuẫn chồng chéo với nhau và có hiệu lực trong thực hiện. Các nhà đầu t nớc ngoài luôn tôn trọng các quy định về chính sách pháp luật của nớc nhận đầu tCác hoạt động đầu t nớc ngoài chị tác động bởi nhiều chính sách của nớc chủ nhà, trong đó có các chính sách tác động trực tiếp nh quy định về lĩnh vực SINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNH8 Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệPđợc đầu t, mức sở hữu của nớc ngoài, miễn giảm thuế đầu t , quy định các tỷ lệ xuất khẩu, t nhân hóa, cạnh tranh, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ . và các chính sách có ảnh hởng gián tiếp nh các chính sách về tài chính tiền tệ, thơng mại, văn hóa xã hội, an ninh, đối ngoại. Mức độ đầy đủ và hợp lý của các chính sách này có ảnh hởng mạnh đén dòng vốn đầu t vào nớc chủ nhàBảng 3:Thứ hạng chỉ số cạnh tranh về thể chế, 2003Nguồn: tạp san thời báo kinh tế Việt Nam 2003- 20041.3.3.3. Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiênVị trí địa lý và điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố về khoảng cách, địa điểm, khí hậu, tài nhuyên thiên nhiên, dân số .Đây là những yếu tố tác động quan trọng đến tính sinh lãi hoặc rủi ro của các hoạt động đầu t Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ cung cấp đợc các yếu tố đầu vào phong phú và giá rẻ cho các hoạt động đầu t. Các nhà đầu t thờng rất quan tâm đến các nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên và lao động ở nớc chủ nhà. Một nớc sẽ hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nếu có nguồn khoáng sản dồi dào với trữ lợng lớn, nhiều danh lam hắng cảnh đẹp và dân số đông. Quy mô dân số đông không chỉ có lợi thế về cung cấp nguồn lao động mà có khả năng tiêu thụ lớn. Đây là các yếu tố rất hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên mức độ hấp dẫn còn phải phụ thuộc vào chất lợng của thị trờng lao động và sức mua( thu nhập ) của dân cSINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNHTên nớc Thứ tự Tên nớc Thứ tự Tên nớc Thứ tự Tên nớc Thứ tựĐan mạch1Hà lan 11 Pháp 23Trung quốc 52Phần lan 2 Anh 12 Canada 24 Brazil 53Iceland 3 Lucxemborug 13 Iceland 25 Inđia 55úc4 áo 14 Belgium 27 Poland 58Newzealand 5 Ireland 15 Japan 30 Việt nam 61Singapỏe 6 Nauy 16 Spain 31 indonẽia 77Thụy điển 7 Mỹ 17 Hungari 33 Nga 81Thụy sỹ 8 Chi lê 19 Malaixia 34 Philippin 85Đức 9 Taiwan 21 Hàn quốc 36 Ukraine 94Hồng kông 10 Ptugal 22 Thái lan 37 bangladéh 1009 Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP1.3.3.4. Trình độ phát triển của nền kinh tếTrình độ phát triển của nền kinh tế là các mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài và mức độ cạnh tranh của nớc chủ nhà. Có thể nói đây là các yếu tố có tác động mạnh hơn các chính sách u đãi về tài chính của nớc chủ nhà đối với các nhà đầu t nớc ngoài1.3.3.5. Đặc điểm phát triển văn hóa xã hộiĐặc điểm văn hóa xã hội cũng ảnh hởng rất lớn đến các hoạt động đầu t n-ớc ngoài. Nó bao gồm các yếu tố chủ yếu về ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị đạo đức và tinh thần dân tộc, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ và giáo dục. Các yếu tố này có thể là những cản trở, kìm hãm hoặc khuyến khích các hoạt động đầu t nớc ngoàiPhần 2. thực trạng môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.SINH VIÊN lÊ ĐĂNG CHíNH10 [...]... QUảN Lý CÔNG NGHIệP Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Phần 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoàimôi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài 3 1.1 Quan niệm và bản chất đầu t trực tiếp nớc ngoài .3 1.1.1 Quan niệm 3 1.1.2 Bản chất 3 1.2 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài 4 1.2.1 Hợp đồng... thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam 3.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Xây dựng hệ thống luật pháp và các chính sách có liên quan đến hoạt động của đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam một cách đôngf bộ, đảm bao tinh rõ ràng, nhất quán, dễ hiểu,dễ thực hiện đối vơi tất cả các nhà đầu t Hiện chúng ta đã có luật đàu t nớc ngoài, ... trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam 11 2.1 Các yếu tố của môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài 11 2.1.1 Môi trờng pháp lý 11 2.1.2 Môi trờng chính trị xã hội 12 2.1.3 Môi trờng kinh tế và kinh doanh 13 2.2 Những hạn chế về môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam ... ngoài 4 1.2.4 BOT 5 1.3 Môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài 6 1.3.1 Môi trờng đầu t quốc tế 6 1.3.2 Môi trờng kinh doanh ở nớc đầu t 7 SINH VIÊN 31 lÊ ĐĂNG CHíNH Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP 1.3.3 Môi trờng đầu t nớc ngoài 8 phần 2 Thực trạng môi trờng đầu t trực. .. Việt Nam_ Môi trờng đầu t tại Việt Nam tác giả Vũ Trờng Sơn_ Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội 1997 8 Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho đầu t nớc ngoài_ trang 1_ tạp chí Kinh tế và dự báo số 8/ 2000 9 Cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam_ tác giả TS Nguyễn Ngọc Định_ tạp chí Phát triển kinh tế 11/2003 10.Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam tồn tại và kiến... hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài Bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy, yếu tố con ngời bao giờ cũng quyết định đến mức độ thành công của hoạt động Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có mặt tại Việt Nam hơn 13 năm nay Khoảng thời gian nh vậy không phải là ngắn; và mặc dù chúng ta vẫn luôn ý thức đợc rằng những ngời trực tiếp tham gia các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam... hút đầu t trực tiếp nớc ngoài_ tác giả Hoàng Thị Kim Thanh_ Tạp chí Ngân hàng số 6/2001 12.Tập san Thời báo kinh tế Việt Nam số 2003- 2004 13 Hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: Kết quả đạt đợc và giải pháp thúc đẩy_ Kinh tế và dự báo số 1/2002 14 Hoàn thiện công tác quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài_ THS Lê Hồng Yến_ tạp chí Kinh tế và phát triển 15 Môi trờng và chính sách đầu t nớc ngoài. .. 2.2.5 Cơ sở hạ tầng Việt Nam còn nhiều tồn tại cần khắc phục Tuy đã có nhiều cố gắng cải thiện môi trờng đầu t cả về môi trờmg cứng(hạ tầng cơ sở) lẫn môi trờng mềm nh hệ thống luật pháp, chính sách quản l đầu t nớc ngoài nhng môi trờng đầu t nớc ngoài của Việt Nam cha thực sự tạo nên một động lực mạnh mẽ đối với nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là những tồn tại trong cơ sở hạ tầng đã tạo nên những cản... ĐHQGHN 6 Sách: Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam_ chơng III Đầu t trực tiếp nớc ngoài với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam: xu hớng, quan điểm và giải pháp chủ yếu_ tác giả TS Nguyễn Trọng Xuân_ Nhà xuất bản KHXHHà Nội 2002 SINH VIÊN 34 lÊ ĐĂNG CHíNH Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP 7 Sách Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng... 19 2.2.5 Cơ sở hạ tầng Việt Nam còn nhiều tồn tại cần khắc phục 20 Phần 3 Một số ý kiến cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam 24 SINH VIÊN 32 lÊ ĐĂNG CHíNH Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP 3.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc . 1. ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI Và MÔI TRƯờNG ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI. 1.1. Quan niệm và bản chất đầu t trực tiếp nớc ngoài. 1.1.1. Quan niệm .Đầu t trực. làm 3 phần:Phần 1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài và môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài. Phần 2. Thực trạng môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài taị Việt Nam.Phần

Ngày đăng: 18/12/2012, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình: Kinh tế và quản lý công nghiệp_chơng 3 “Tổ chức quan hệ kinh tế quốc tế trong phát triển và phát triển và sản xuất kinh doanh công nghiệp”_chủ biên GS.TS Nguyễn Đìng Phan_Trờng đai hoc kinh tế quốc dân_Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quan hệ kinh tế quốc tế trong phát triển và phát triển và sản xuất kinh doanh công nghiệp
2. Giáo trình “ Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài_ FDI” _ chủ biên Nguyễn Thị Hờng- tập 1_ Nhà xuất bản Thống Kê- Hà Néi 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài_ FDI
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê- Hà Néi 2003
3. Giáo trình “ Đầu t nớc ngoài” _ chủ biên Vũ Chí Lộc_ Nhà xuất bản Giáo dục 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t nớc ngoài
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục 1997
5. Sách: Đầu t quốc tế_chơngII “ Bản chất, đặc điểm và các hình thức của đầu t quốc tế”_ chơng IV “ Môi trờng đầu t quốc tế” _ chủ biên Phùng Xuân Hạ_NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất, đặc điểm và các hình thức của đầu t quốc tế”_ chơng IV “ Môi trờng đầu t quốc tế
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
7. Sách Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam_ “Môi trờng đầu t tại Việt Nam” tác giả Vũ Trờng Sơn_ Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trờng đầu t tại Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội 1997
4. Sách: Những giải pháp kinh tế- chính trị nhằm thu hút có hiệu quả ĐTTTNN vào Việt Nam_Nguyễn Khắc Thân- Chu Văn Cấp Khác
8. Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho đầu t nớc ngoài_ trang 1_ tạp chí Kinh tế và dự báo số 8/ 2000 Khác
9. Cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam_ tác giả TS Nguyễn Ngọc Định_ tạp chí Phát triển kinh tế 11/2003 Khác
10.Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam tồn tại và kiến nghị_ tác giả PGS.TS Phơng Ngọc Thạch_ tạp chí Phát triển kinh tế 11/2003 Khác
11.Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài_ tác giả Hoàng Thị Kim Thanh_ Tạp chí Ngân hàng số 6/2001 Khác
13. Hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: Kết quả đạt đợc và giải pháp thúc đẩy_ Kinh tế và dự báo số 1/2002 Khác
14. Hoàn thiện công tác quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài_ THS Lê Hồng Yến_ tạp chí Kinh tế và phát triển Khác
15. Môi trờng và chính sách đầu t nớc ngoài tại Việt Nam_ Kinh tế và dự báo số 3/2001 Khác
16. 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những điều trăn trở_ TS Đoàn Thị Hồng Vân_ tạp chí Phát triển kinh tế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng2: Sơ đồ môi trờng đầu t quốc tế - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 2 Sơ đồ môi trờng đầu t quốc tế (Trang 6)
Bảng 1: Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam phân theo hình thức đầu t còn hiệu - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 1 Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam phân theo hình thức đầu t còn hiệu (Trang 6)
Bảng 2 : Sơ đồ môi trờng đầu t quốc tế - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 2 Sơ đồ môi trờng đầu t quốc tế (Trang 6)
Bảng 1: Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam phân theo hình thức đầu t còn hiệu - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 1 Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam phân theo hình thức đầu t còn hiệu (Trang 6)
hình(vtv3 17h-19h) Triệu đồng 3.2 17 530 - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
h ình(vtv3 17h-19h) Triệu đồng 3.2 17 530 (Trang 20)
Bảng so sánh trên dễ dàng cho chúng ta nhận thấy vẫn có sự cách biệt khá - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng so sánh trên dễ dàng cho chúng ta nhận thấy vẫn có sự cách biệt khá (Trang 20)
Bảng 1. Thứ hạng các nền kinh tế 2003 và so sánh với 2003 - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 1. Thứ hạng các nền kinh tế 2003 và so sánh với 2003 (Trang 36)
Bảng 1. Thứ hạng các nền kinh tế 2003 và so sánh với 2003 - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 1. Thứ hạng các nền kinh tế 2003 và so sánh với 2003 (Trang 36)
Bảng 2.Thứ hạng chỉ số cạnh tranh môi trờng kinh tế vĩ mô của các nền kinh tế, 2003 - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 2. Thứ hạng chỉ số cạnh tranh môi trờng kinh tế vĩ mô của các nền kinh tế, 2003 (Trang 37)
Bảng 3 Thứ hạng chỉ số cạnh tranh kinh doanh, 2003 - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 3 Thứ hạng chỉ số cạnh tranh kinh doanh, 2003 (Trang 38)
Bảng 3 Thứ hạng chỉ số cạnh tranh kinh doanh, 2003 - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 3 Thứ hạng chỉ số cạnh tranh kinh doanh, 2003 (Trang 38)
Bảng 4. Tổng vốn đầu t TTNN từ 1988 hết 2003(tr USD) – - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 4. Tổng vốn đầu t TTNN từ 1988 hết 2003(tr USD) – (Trang 39)
Bảng 4. Tổng vốn đầu t TTNN từ 1988   hết 2003(tr USD) – - Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Bảng 4. Tổng vốn đầu t TTNN từ 1988 hết 2003(tr USD) – (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w