1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 621,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ****** MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Học phần Tư pháp quốc tế Mã lớp học phần INL2006 Giảng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ****** MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Học phần: Tư pháp quốc tế Mã lớp học phần: INL2006 Giảng viên hướng dẫn: Ngô Quốc Chiến Người thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Quỳnh Lớp: K63C Mã số sinh viên: 18061302 HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU .2 I Lý chọn đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu .2 II MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Những vấn đề lí luận thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam .2 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên tắc áp dụng 1.3 Thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam Những việc dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: Những vấn đề lí luận thẩm quyền trọng tài thương mại .4 3.1 Khái niệm 3.2 Thẩm quyền trọng tài thương mại III Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án thẩm quyền trọng tài thương mại KẾT LUẬN .9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 I LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện Việt Nam, giải tranh chấp Trọng tài Tòa án trở thành xu hướng phát triển song song với việc cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam ngành Toà án Viện Kiểm sát để đạt đến tư pháp lành mạnh công Tuy nhiên, việc hiểu chưa thẩm quyền Trọng tài Toà án việc giải tranh chấp dẫn tới thoả thuận trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp không phù hợp với pháp luật Việt Nam thực tiễn xét xử quan Vì em xin chọn đề tài “Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại” để làm rõ vấn đề Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu thẩm quyền riêng biệt tòa án, thầm quyền trọng tài thương mại để từ bình luận mối quan hệ, xung đột bên II MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Những vấn đề lí luận thẩm quyền riêng biệt tịa án Việt Nam 1.1 Khái niệm Thẩm quyền Tòa án Việt Nam tổng hợp quyền mà Tòa án Việt Nam giải định vấn đề pháp lý vụ việc pháp luật Việt Nam quy định 1.2 Nguyên tắc áp dụng Theo Khoản Điều BLTTDS 2015 : “ Bộ luật tố tụng dân áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế ” Quy định cho thấy , nguyên tắc thẩm quyền tòa án Việt Nam xác định theo nguyên tắc Bộ luật Tố tụng dân 2015 Tuy nhiên , trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác quy định pháp luật Việt Nam xác định theo quy định điều ước quốc tế Theo Điều 464 Nguyên tắc áp dụng BLTTDS 2015 : - Phần quy định thẩm quyền , thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi ; trường hợp - Phần khơng có quy định áp dụng quy định khác có liên quan Bộ luật để giải Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân thuộc trường hợp sau : a ) Có bên tham gia cá nhân , quan , tổ chức nước ; b ) Các bên tham gia công dân , quan , tổ chức Việt Nam việc xác lập , thay đổi , thực chấm dứt quan hệ xảy nước ; c ) Các bên tham gia công dân , quan , tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi - Các hoạt động tương trợ tư pháp tố tụng dân thực theo quy định pháp luật tương trợ tư pháp 1.3 Thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam Là trường hợp quốc gia sở tun bố có tồ án nước họ có thẩm quyền xét xử vụ việc định Như , Các quốc gia ấn định thẩm quyền xét xử riêng biệt vụ việc có tính chất quan trọng tới an ninh , trật tự quốc gia ( điểm a khoản Điều 470 BLTTDS 2015 ) hay nhằm mục đích bảo vệ cho cá nhân , pháp nhân hay quan hệ dân ( điểm b khoản Điều 470 BLTTDS 2015 ) “Điều 470 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Những vụ án dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: a) Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; b) Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; c) Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Những việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tịa án Việt Nam: a) Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều này; b) Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; c) Tuyên bố công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; d) Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; đ) Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam” =>Như hiểu rằng, án nước khác tiến hành xét xử vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt, hậu án, định tun tồ án nước khác khơng nhận, cho thi hành quốc gia sở Trong trường hợp này, kể bên chủ thể thoả thuận tồ án nước khác ngun tắc, tồ án nước cần phải từ chối thụ lý vụ việc để tôn trọng thẩm quyền xét xử riêng quốc gia sở Những vấn đề lí luận thẩm quyền trọng tài thương mại 3.1 Khái niệm Trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp thành lập ban đầu thỏa thuận bên nhằm giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi trọng tài viên 3.2 Thẩm quyền trọng tài thương mại Theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010 Thẩm quyền trọng tài thương mại hướng dẫn quy định sau: Một tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại có điều kiện sau: Thứ nhất, theo quy định điều Luật Trọng tài thương mại 2010, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Như vậy, tranh chấp xảy trường hợp nêu thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại Thứ hai, theo quy định khoản điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Do thấy, điều kiện để vụ tranh chấp giải hình thức trọng tài thương mại thỏa thuận bên, trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại bên có tranh chấp thỏa thuận trọng tài thỏa thuận không thuộc vào trường hợp vô hiệu theo quy định điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010 Như vậy, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp pháp luật quy định tranh chấp thương mại, tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên (trong có bên có hoạt động thương mại), trừ trường hợp pháp luật quy định khác bên có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài Mặt khác, theo quy định điều Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tịa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực được” Do đó, Khi bên thỏa thuận đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, họ trao cho hội đồng trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp phủ định thẩm quyền xét xử tịa án trừ thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên hủy thỏa thuận trọng tài Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án thẩm quyền trọng tài thương mại Tịa án Trọng tài có thẩm quyền giải số vụ việc dân có YTNN, chủ yếu tranh chấp thương mại có YTNN Hiện nay, phương thức giải tranh chấp thương mại có YTNN sử dụng phổ biến Tịa án, Trọng tài, trung gian hịa giải; đó, phương thức giải tranh chấp thương mại có YTNN Trọng tài thừa nhận, áp dụng rộng rãi Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài (thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp) Theo pháp luật Việt Nam trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trọng tài giải tranh chấp sở quyền lực nhà nước mà sở thỏa thuâṇ bên đương sựtrao quyền giải tranh chấp ho ̣cho Troṇg tài, khơng có thỏa thuận trọng tài không xuất thẩm quyền Trọng tài Trong đó, TAND quan xét xử, thực quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân…Khi có thỏa thuận trọng tài, vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài, Tịa án khơng thụ lý giải quyết, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực Thẩm quyền Trọng tài không xác định dựa vào thỏa thuận trọng tài, mà phải vào quy định luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên Về lĩnh vực mà Trọng tài có thẩm quyền giải pháp luật nước, điều ước quốc tế quy định có điểm thống có điểm cịn có khác Pháp luật tố tụng dân Việt Nam quy định thẩm quyền Tòa án thủ tục giải việc dân liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam bao gồm: (i) Chỉ định, thay đổi Trọng tài viên; (ii) Áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; (iii) Hủy định trọng tài; (iv) Các việc dân khác mà pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam có quy định Thủ tục giải việc dân liên quan đến hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam thực theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam [75, Điều 340, Điều 341] Theo quy định Luật trọng tài thương mại năm 2010 việc dân khác Tòa án hoạt động Trọng tài gồm: yêu cầu giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, yêu cầu Tòa án thu thập chứng yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, việc triệu tập người làm chứng… Cũng tương tự quy định đa số quốc gia khác, Toà án Việt Nam từ chối thụ lý trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Toà án, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực [87, Điều 6] Hoặc thuộc thẩm quyền giải Trọng tài thương mại nước ngồi mà Tịa án Việt Nam thụ lý phải đình giải vụ án Các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam để giải vụ việc liên quan đến hoạt động trọng tài Việt Nam Việc thỏa thuận lựa chọn Tịa án có thẩm quyền phải lập thành văn bản, nêu rõ loại việc yêu cầu Tòa án giải quyết, tên Tòa án mà bên lựa chọn Trường hợp thỏa thuận bên không quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại thẩm quyền Tịa án hoạt động trọng tài xác định theo quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại thẩm quyền theo cấp Tịa án Các bên thỏa thuận lựa chọn Tịa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài trước sau có tranh chấp Tuy nhiên, quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 hạn chế phạm vi thẩm quyền Trọng tài thương mại nói chung (trong có Trọng tài thương mại nước ngoài) Việt Nam cho thẩm quyền giải tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài [87, Điều 2] Trong đó, pháp luật nhiều nước cho phép trọng tài giải tranh chấp khác; ví dụ Điều luật Trọng tài Brazil năm 1996, khoản điều 1029 luật Trọng tài Đức năm 1998, Điều Điều luâṭ Troṇg tài Trung Quốc năm 1994 Cũng theo pháp luật trọng tài nhiều nước, chủ thể hợp đồng dân có YTNN có quyền thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp thương mại pháp luật nước, điều ước quốc tế không ngăn cản quyền tự Khi tranh chấp hợp đồng dân có YTNN thuộc thẩm quyền giải trọng tài Tịa án phải "để lại" vụ việc cho trọng tài xử lý [3, tr 15-19] Theo quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 chưa quy định rõ phạm vi thẩm quyền Tòa án Việt Nam hoạt động tố tụng Trọng tài nước giải tranh chấp Việt Nam Tại khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán TANDTC khắc phục vấn đề xác định thẩm quyền Tòa án hoạt động Trọng tài nước Việt Nam sau: i) Trọng tài nước ngồi tiến hành việc giải tranh chấp có yêu cầu Tòa án Việt Nam hỗ trợ hoạt động Tịa án Việt Nam có thẩm quyền hoạt động Trọng tài nước ngoài, theo quy định điểm a, b, c, d, đ e khoản Điều Luật Trọng tài thương mại Tòa án Việt Nam khơng có thẩm quyền u cầu hủy phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc Trọng tài nước quy định điểm g khoản Điều Luật Trọng tài thương mại Phán Trọng tài nước công nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định BLTTDS thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước Ngoài ra, theo khoản điều 44 Luật trọng tài thương mại thương mại: tòa án Việt Nam có thẩm quyền xem xét lại định hội đồng trọng tài thẩm quyền hội đồng trọng tài  Thẩm quyền riêng tòa án Việt Nam loại trừ thẩm quyền trọng tài III KẾT LUẬN Hoạt động trọng tài khơng có hỗ trợ , can thiệp tòa án Sự hỗ trợ , can thiệp quan nhà nước làm trình giải trình chấp trọng tài tiến hành cách có hiệu Nhu cầu xuất phát từ việc trọng tài khơng có khả cưỡng chế đề thực thi định Mối quan hệ tịa án trọng tài quy định pháp luật quốc gia có khác biệt định , phụ thuộc vào nhiều yếu tố , có trình độ phát triển văn hóa pháp lý , định hướng phát triển hệ thống tòa án quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tham-quyen-cua-toa-an-viet-namdoi-voi-vu-viec-dan-su-co-yeu-to-nuocngoai?fbclid=IwAR19_Hj_TPwZP5HwAKBP7avoGx-jjQ2ixf9xG4NJcrFsiCj2wBe46ab4gs - https://123docz.net/document/3996127-tham-quyen-cua-toa-an-viet-namgiai-quyet-cac-vu-viec-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai.htm - https://123docz.net/document/7286262-tham-quyen-xet-xu-cua-toa-an-vietnam-doi-voi-cac-vu-an-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai.htm - https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=f370751 3-13f8-4c8a-a7a3-98d590630e4a - https://lawplus.vn/vi/trong-tai-hay-toa-an/ - https://123docz.net/document/5669874-tu-phap-quoc-te-ve-tham-quyen-cuatoa-an-quoc-gia-doi-voi-cac-vu-viec-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai.htm - https://luatduonggia.vn/trong-tai-thuong-mai-quoc-te/ 10 ... mại để từ bình luận mối quan hệ, xung đột bên II MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Những vấn đề lí luận thẩm quyền riêng biệt tòa. .. trọng tài thương mại thương mại: tịa án Việt Nam có thẩm quyền xem xét lại định hội đồng trọng tài thẩm quyền hội đồng trọng tài  Thẩm quyền riêng tịa án Việt Nam loại trừ thẩm quyền trọng tài. .. quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại? ?? để làm rõ vấn đề Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu thẩm quyền riêng biệt tòa án, thầm quyền trọng tài thương

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w