1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 35

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 621 KB

Nội dung

Tuần 35 CHỦ ĐỀ 35 NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC BÀI ÔN TẬP 1 (tiết 1 3,) I MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh Củng cố kiến thức về đọc thành tiếng, nhận diện các âm, vần anh, uyêt, oa, oanh, iên, uyên đã học Củng[.]

Tuần 35 CHỦ ĐỀ 35: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC BÀI ÔN TẬP (tiết 1-3,) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Củng cố kiến thức đọc thành tiếng, nhận diện âm, vần anh, uyêt, oa, oanh, iên, uyên học Củng cố kĩ đọc thành tiếng, nhận diện âm, vần học (tập trung nhóm vần anh, uyêt, oa, oanh, iên, uyên) Phát triển kĩ nói, nghe dựa nội dung tranh minh hoạ tập Nhận diện chi tiết thơ, liên kết hình ảnh với câu thơ tương ứng Ơn luyện quy tắc tả củng cố kĩ viết tả nghe - viết Nói viết sáng tạo dựa học Yêu thích mơn học; biết chăm chỉ, trung thực, nhân ái; biết yêu quý thể tình cảm yêu quý ông bà Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua việc thực tập Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá; bồi dưỡng phẩm chất nhân – biết u q thể tình cảm u q ơng bà qua hoạt động đọc hiểu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc số tập Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, tập Tiếng Việt tập 2; viết chì, bảng con, … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Ổn định lớp kiểm tra cũ (3-5 phút): Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền tin” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lòng hai khổ thơ em thích nêu nội dung hai khổ thơ em vừa đọc (trong Chúng thật đặc biệt); giới thiệu điểm mạnh thân, hướng phát huy điểm mạnh Ơn tập (90-95 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Luyện tập tìm từ ngữ đọc trơn văn có từ ngữ có tiếng chứa vần anh, uyêt, oa (28-30 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinhcủng cố kĩ đọc thành tiếng, nhận diện âm, vần học (tập trung nhóm vần anh, uyêt, oa, oanh, iên, uyên) * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành luyện tập * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu Ôn tập - Học sinh nghe giới thiệu Ôn tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, - Học sinh quan sát tranh, đọc tên đọc tên đọc trao đổi đoán nội đọc trao đổi đoán nội dung dung đọc qua câu hỏi gợi ý: Bức tranh vẽ đọc cảnh gì?Bạn nhỏ vẽ gì?Bạn nhỏ nghĩ tặng tranh cho ai? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có từ ngữ tên gọi hình ảnh tìm - Học sinh nói câu có từ ngữ tên gọi hình ảnh tìm (hoa, lá, đồng cỏ, đàn trâu,…) Nghỉ tiết - Giáo viên đọc - Học sinh nghe đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng - Học sinh đọc thành tiếng văn văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng có vần anh, ut, oa - Học sinh tìm tiếng có vần anh, uyêt, oa - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần anh, oanh, iên, uyên, uyêt, oa đặt câu - Học sinh tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần anh, oanh, iên, uyên, uyêt, oa đặt câu TIẾT 2.2 Tìm hiểu nội dung văn bản, luyện nói nghe(32-35 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh phát triển kĩ nói, nghe dựa nội dung tranh minh hoạ tập Nhận diện chi tiết thơ, liên kết hình ảnh với câu thơ tương ứng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tìm hiểu nội dung văn bản: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn theo gợi ý: Hãy cho biết tên em vừa đọc.Tác giả ai?Mỗi dịng thơ có chữ? - Học sinh tìm hiểu văn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tựa đề, dòng thơ đầu - Học sinh đọc tựa đề, dòng thơ đầu - Giáo viên hướng dẫn học sinhtrả lời câu hỏi 1: Bạn nhỏ vẽ tranh tặng ai? - Học sinhtrả lời câu hỏi 1: Bạn nhỏ vẽ tranh tặng ai?” - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc khổ để trả lời câu hỏi 2: Tìm từ ngữ gọi tên nét vẽ Các nét vẽ hình gì? - Học sinh đọc khổ để trả lời câu hỏi 2: Tìm từ ngữ gọi tên nét vẽ Các nét vẽ hình gì? - Giáo viên tổ chức trò chơi dạng tiếp sức trả lời câu đố “Cái gì? Làm gì?” - Học sinhtham gia trị chơi dạng tiếp sức trả lời câu đố “Cái gì? Làm gì?” - Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc lòng hai khổ thơ - Học sinhhọc thuộc lòng hai khổ thơ Nghỉ tiết b Luyện nói nghe: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu tập tập - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo cặp để thực yêu cầu nhóm nhỏ/ theo cặp để thực yêu cầu tập tập - Học sinh nhận xét phần thực - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét phần bạn theo hướng dẫn thực bạn giáo viên TIẾT 2.3 Luyện tập tả, viết sáng tạo(28-30 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh ơn luyện quy tắc tả củng cố kĩ viết tả nghe - viết Nói viết sáng tạo dựa học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Chính tả nghe – viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại hai khổ - Học sinh đọc lại hai khổ thơ cuối thơ cuối Em vẽ tranh Em vẽ tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số - Học sinh đánh vần: nét, lượn, sóng, vỗ, tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai nối, võng, ru, trên, trang, giấy, vẽ - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe viết đoạn - Học sinh nghe viết đoạn thơ vào thơ vào tập viết tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá - Học sinh tự đánh giá viết viết bạn bạn theo hướng dẫn giáo b Bài tập tả lựa chọn: viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh gợi ý - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh quan sát tranh gợi ý tả c-/ k-; g-/ gh-; ng-/ ngh- - Học sinh nhắc lại quy tắc tả c-/ - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập, k-; g-/ gh-; ng-/ ngh- tự đánh giá làm bạn - Học sinh thực tập, tự đánh - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu (nói giá làm bạn miệng, khơng u cầu viết) với từ ngữ có - Học sinh đặt câu (nói miệng) với tiếng vừa điền từ ngữ có tiếng vừa điền Nghỉ tiết c Luyện tập viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày bạn - Học sinh thực tập, tự đánh giá làm bạn Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): a Củng cố:- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc - Học sinhnhắc lại nội dung vừa lại nội dung vừa học (tên bài, hình ảnh học bài, hình ảnh, khổ thơ em thích, học - Học sinh biết chuẩn bị cho tiết học sau thuộc thơ,…) b Dặn dò: Giáo viên dặn học sinh BỔ SUNG: tuần 35 CHỦ ĐỀ 35: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC BÀI ÔN TẬP (tiết 4-6) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Củng cố kiến thức đọc thành tiếng, nhận diện âm, vần oan, oang, uyêt, oai, oay, uyên, yêu học Củng cố kĩ đọc thành tiếng, nhận diện âm, vần học (tập trung nhóm vần oan, oang, uyêt, oai, oay, uyên, yêu).Phát triển kĩ nói, nghe dựa nội dung tranh minh hoạ tập.Nhận diện chi tiết đọc, nhận diện lời nhân vật.Ơn luyện quy tắc tả củng cố kĩ viết tả nghe – viết.Nói viết sáng tạo dựa học 3 Thái độ: u thích mơn học; biết chăm chỉ, trung thực, nhân ái; biết yêu quý thể tình cảm yêu quý ông bà Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua việc thực tập Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá; bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết yêu quý thể tình cảm yêu quý mẹ, anh chị em ruột thịt qua hoạt động đọc hiểu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc số tập Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT Ổn định lớp kiểm tra cũ (3-5 phút): Giáo viên tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” Giáo viên yêu cầu học sinhthực vài hoạt động nhằm ôn luyện học trước, “Em vẽ tranh” Ôn tập (90-95 phút): Hoạt động giáo viên 2.1 Khởi động (8-10 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinhquan sát tranh, đọc tên đọc trao đổi đoán nội dung đọc * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành luyện tập Hoạt động học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu Ôn tập - Học sinh nghe giới thiệu Ôn tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, - Học sinh quan sát tranh, đọc tên đọc tên đọc trao đổi đoán nội đọc trao đổi đốn nội dung dung đọc Nụ kiến mẹ theo gợi ý: Bức đọc Nụ kiến mẹ tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? Có vật nào? Kiến mẹ làm gì? Bác cú mèo làm gì?,… - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có từ ngữ tên gọi hoạt động tìm - Học sinh nói câu có từ ngữ tên gọi hoạt động tìm (kiến nằm ngủ, kiến mẹ chúc kiến ngủ - Giáo viên giới thiệu mục tiêu tên ngon,…) - Học sinh nghe giới thiệu mục tiêu tên Nghỉ tiết 2.2 Luyện tập tìm từ ngữ đọc trơn văn có từ ngữ có tiếng chứa vần oan, uyêt, oai, oay, uyên (18-20phút): * Mục tiêu:Giúp học sinhcủng cố kĩ đọc thành tiếng, nhận diện âm, vần học như:oan, oang, uyêt, oai, oay, uyên, yêu * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành luyện tập * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc - Học sinh nghe giáo viên đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng văn - Học sinh đọc thành tiếng văn bản - Học sinh tìm tiếng có vần - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng oan, uyêt, oai, oay, uyên có vần oan, uyêt, oai, oay, un - Học sinh tìm ngồi từ ngữ chứa - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ngồi tiếng có vần oan, oang, ut, oai, oay, từ ngữ chứa tiếng có vần oan, oang, uyêt, oai, uyên đặt câu oay, uyên đặt câu TIẾT 2.2 Tìm hiểu nội dung văn bản, Luyện tập tả nghe - viết (32-35 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nhận diện chi tiết đọc, nhận diện lời nhân vật Củng cố kĩ viết tả nghe - viết * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tìm hiểu nội dung văn bản: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối xác định đại ý đọc chiếu với ý biết, chọn lựa đại ý chọn Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí Nghỉ tiết b Chính tả nghe - viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn cần - Học sinh đọc lại đoạn cần viết viết - Học sinh đánh vần số tiếng dễ viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số sai: kiến, đàn, cũng, chúc, ngoan, tiếng, từ khó đọc, dễ viết sai - Học sinh nghe viết vào tập viết - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào tập viết - Học sinh đọc lại đoạn tả nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn viết trả lời câu hỏi tả nghe viết (ở sách học sinh) trả lời câu hỏi: Đoạn văn em vừa viết có câu?Chữ đầu câu viết nào?Cuối câu có dấu gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá - Học sinh tự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn giáo viết bạn viên TIẾT 2.3 Luyện tập tả lựa chọn; nói, viết sáng tạo(28-30 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh ôn luyện quy tắc tả.Nói viết sáng tạo dựa học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Bài tập tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu tập tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh gợi - Học sinh quan sát tranh gợi ý kèm ý kèm tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập tập tự đánh giá làm bạn - Học sinh thực tập, tự đánh giá - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu (nói làm bạn miệng, không yêu cầu viết) với từ ngữ có - Học sinh đặt câu (nói miệng) với tiếng vừa điền từ ngữ có tiếng vừa điền Nghỉ tiết b Luyện tập nói, viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu trường trường hợp, thảo luận nói với bạn hợp, thảo luận nói với bạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung nội dung nói thành câu văn theo yêu cầu nói thành câu văn theo yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Học sinh thực yêu cầu viết sáng viết sáng tạo vào tạo vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần xét phần trình bày bạn trình bày bạn theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): a Củng cố:- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc - Học sinhnhắc lại nội dung vừa học lại nội dung vừa học (tên bài, hình ảnh bài, nhân vật chi tiết em thích,…) - Học sinh biết chuẩn bị cho tiết học sau b Dặn dò:Giáo viên dặn học sinh BỔ SUNG: tuần 35 CHỦ ĐỀ 35: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC BÀI ÔN TẬP (tiết 7-9) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Củng cố kiến thức đọc thành tiếng; viết tả;các nghi thức lời nói (xin chào, cảm ơn) Phát triển kĩ nói, nghe dựa nội dung tranh minh hoạ tập; đọc thành tiếng đọc hiểu văn thơng tin; viết tả viết sáng tạo dựa học.Củng cố kĩ nhận diện bìa sách, nhân vật sách.Ơn luyện nghi thức lời nói (xin chào, cảm ơn) u thích mơn học; biết chăm chỉ, trung thực; biếtyêu thiên nhiên, đất nước, người Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua việc thực tập Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá; bồi dưỡng phẩm chất yêu thiên nhiên, đất nước, người qua hoạt động đọc hiểu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc số tập Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT Ổn định lớp kiểm tra cũ (3-5 phút): - Học sinh hát - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên yêu cầu học sinhthực vài hoạt động nhằm ôn luyện học trước, “Nụ hôn kiến mẹ” Ôn tập (90-95 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Luyện tập đọc văn (28-30 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinhphát triển kĩ nói, nghe dựa nội dung tranh minh hoạ tập; đọc thành tiếng đọc hiểu văn thơng tin * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành luyện tập * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu Ôn tập - Học sinh nghe giới thiệu Ôn tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, - Học sinh quan sát tranh, đọc tên đọc tên đọc trao đổi đoán nội đọc trao đổi đoán nội dung dung đọc theo gợi ý: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đọc đâu? Có vật nào? Chúng làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói với bạn - Học sinh nói với bạn điều điều biết cá heo biết cá heo Nghỉ tiết - Giáo viên đọc - Học sinh nghe giáo viên đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng - Học sinh đọc thành tiếng văn văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn - Học sinh tìm hiểu văn TIẾT 2.2 Luyện tập trao đổi thơng tin, tả nghe-viết (32-35 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh đọc hiểu văn thơng tin; viết tả nghe - viết * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Luyện tập trao đổi thông tin: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo cặp để thực yêu cầu tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét phần thực bạn - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh thảo luận theo cặp để thực yêu cầu tập - Học sinh nhận xét phần thực bạn theo hướng dẫn giáo viên Nghỉ tiết b Chính tả nghe - viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn cần viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số tiếng, từ khó đọc, dễ viết sai - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe viết đoạn văn vào tập viết - Học sinh đọc lại đoạn cần viết - Học sinh đánh vần số tiếng, từ khó đọc, dễ viết sai: chăm sóc, sợ hãi, nạn, cứu,… - Học sinh nghe viết đoạn văn vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn tập viết tả nghe viết trả lời câu hỏi:Đoạn văn vừa viết có câu?Chữ đầu câu viết nào?Cuối câu có dấu gì? - Học sinh đọc lại đoạn tả nghe viết (ở sách học sinh) trả lời câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá viết bạn - Học sinh nhận xét phần thực bạn theo hướng dẫn giáo viên TIẾT 2.3 Chính tả lựa chọn, viết sáng tạo(28-30 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh viết tả viết sáng tạo dựa học.Củng cố kĩ nhận diện bìa sách, nhân vật sách.Ơn luyện nghi thức lời nói (xin chào, cảm ơn) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Bài tập tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh gợi ý kèm tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập, tự đánh giá làm bạn - Học sinh quan sát tranh gợi ý kèm tập - Học sinh thực tập, tự đánh - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu (nói giá làm bạn miệng, khơng u cầu viết) với từ ngữ có tiếng vừa điền - Học sinh đặt câu (nói miệng) với từ ngữ có tiếng vừa điền Nghỉ tiết b Luyện tập viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu trao đổi với bạn - Học sinh đọc yêu cầu trao đổi với bạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói với bạn thành đoạn viết ngắn theo yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày bạn - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói với bạn thành đoạn viết ngắn theo yêu cầu - Học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày bạn theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): a Củng cố: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc lại nội dung vừa học (tên bài, hình ảnh bài, nhân vật chi tiết em thích,…) b Dặn dị: Giáo viên dặn học sinhchuẩn bị cho kiểm tra kĩ nói, nghe, đọc, viết cuối học kì II - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Học sinh chuẩn bị cho kiểm tra kĩ nói, nghe, đọc, viết cuối học kì II BỔ SUNG: tuần 35 CHỦ ĐỀ 35: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM(tiết 10-12) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Củng cố kiến thức vềđọc hiểu; viết tả; kiến thức âm, vần học Củng cố kĩ nghe, đọc lưu loát, đọc hiểu, viết âm, vần học u thích mơn học; biết dùng giữ gìn sáng tiếng Việt Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua việc thực tập Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Đề kiểm tra cuối năm Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra kĩ đọc thành tiếng (28-31 phút): * Mục tiêu:Kiểm tra việc học sinh đọc trôi chảy (mức độ rõ, đúng, tốc độ đọc, âm lượng) * Tỉ lệ điểm: 3/10 * Cách tiến hành: - Giáo viên dùng nhiều đoạn văn khác cho - Học sinh vào phòng kiểm tra theo đợt kiểm tra, ví dụ: đoạn văn cho đợt kiểm tra - nhóm/đợt, đợt khoảng - em học sinh - Học sinh đọc đoạn - Các đoạn văn dùng kiểm tra đọc thành tiếng cần văn theo bốc thăm tương đương độ dài độ khó việc đọc thành tiếng (cấu tạo âm tiết, số từ phức); số lượng chữ khoảng 60 chữ - Giáo viênlắng nghe, quan sát, ghi nhận kĩ đọc thành tiếng học sinh: mức độ đúng, rõ, tốc độ, âm lượng; lỗi cấu âm, ví dụ: th, kh đọc thành h, x th, kh; lỗi ảnh hưởng phương ngữ, ví dụ: lẫn lộn l – n, đọc r thành g, tr thành t Kiểm tra kĩ đọc hiểu (20-21 phút): * Mục tiêu:Kiểm tra việc học sinh đọc hiểu * Tỉ lệ điểm: 2/10 * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh tự đọc văn viết câu - Học sinh tự đọc văn viết câu trả lời vào kiểm tra Có thể ra khoảng ba câu trả lời vào kiểm tra trắc nghiệm lựa chọn sai mức độ nhận biết thông hiểu; câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn mức độ vận dụng mức thơng hiểu (có giải thích sao) Kiểm tra kĩ viết câu (viết sáng tạo) (8-10 phút): * Mục tiêu:Kiểm tra việc viết câu học sinh * Tỉ lệ điểm: 1/10 * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết một, hai câu nội - Học sinh viết một, hai câu nội dung truyện vừa đọc/ tranh cho dung truyện vừa đọc/ tranh cho Kiểm tra kĩ viết tả (30-32 phút): 4.1 Kiểm tra kĩ viết chữ tả (14-15 phút): * Mục tiêu:Kiểm tra việc viết chữ, tả học sinh * Tỉ lệ điểm: 1/10 * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống - Học sinh điền vào chỗ trống trường hợp có quy tắc (c/ k, g/ gh, ng/ ngh) trường hợp có quy tắc (c/ k, g/ gh, trường hợp tả phương ngữ ng/ ngh) trường hợp tả phương ngữ 4.2 Kiểm tra kĩ nghe – viết tả (15-17 phút): * Mục tiêu:Kiểm tra học sinh kĩ nghe - viết chữ, tả * Tỉ lệ điểm: 2/10 * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi tư thế, đặt tờ - Học sinh nghe giáo viên đọc viết giấy làm chiều hướng, khoảng cách, tả cầm bút - Giáo viên đọc to, rõ tồn văn viết tả lần - Giáo viên đọc câu, câu dài cần đọc cụm; cụm đọc hai, ba lần; đọc rõ, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết học sinh theo quy định - Giáo viên đọc lại toàn văn viết tả, yêu cầu học sinh lắng nghe rà soát lỗi Kiểm tra kĩ nghe - hiểu (10-11 phút): * Mục tiêu:Kiểm tra việc nghe – hiểu nội dung văn nghe đọc * Tỉ lệ điểm: 1/10 * Cách tiến hành: - Giáo viênđọc văn bản, trả lời câu hỏi (dạng trắc nghiệm lựa chọn đáp án đúng) - Học sinh nghe đọc văn bản, trả lời câu hỏi - Giáo viênchọn văn có nội dung gần gũi, quen thuộc, phù hợp với nhận thức học sinh, độ dài khoảng 50 chữ, khoảng ba, bốn nhân vật, hai, ba tình tiết/sự kiện đơn giản.Số lượng câu hỏi: Khoảng hai câu, chọn ba phương án trả lời - Giáo viênyêu cầu học sinh ngồi tư thế, đặt tờ giấy làm chiều hướng, khoảng cách, cầm bút - Giáo viênđọc toàn văn lần - Học sinh ngồi tư thế, đặt tờ giấy làm chiều hướng, khoảng cách, cầm bút - Học sinhlắng nghe giáo viên đọc ... sinh biết chuẩn bị cho tiết học sau thuộc thơ,…) b Dặn dò: Giáo viên dặn học sinh BỔ SUNG: tuần 35 CHỦ ĐỀ 35: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC BÀI ÔN TẬP (tiết 4-6) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Củng cố kiến... thích,…) - Học sinh biết chuẩn bị cho tiết học sau b Dặn dò:Giáo viên dặn học sinh BỔ SUNG: tuần 35 CHỦ ĐỀ 35: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC BÀI ÔN TẬP (tiết 7-9) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Củng cố kiến... vừa học - Học sinh chuẩn bị cho kiểm tra kĩ nói, nghe, đọc, viết cuối học kì II BỔ SUNG: tuần 35 CHỦ ĐỀ 35: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM(tiết 10-12) I MỤC TIÊU: Sau học, học

Ngày đăng: 22/02/2023, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w