1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 15 tiếng viêt

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 9,31 MB

Nội dung

TUẦN 15 TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT + 2) ĐỌC: MẸ I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS: Đọc từ khó, biết đọc thơ Mẹ Trần Quốc Minh (ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp) Nhận biết tình cảm yêu thương, quan tâm, săn sóc mẹ dành cho Phát triển lực phẩm chất: - NL: Giúp hình thành phát triển lực văn học: Nhận biết nhân vật, diễn biến vật câu chuyện - PC: Có tình cảm yêu thương mẹ, biết thể lòng biết ơn cha mẹ; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT * Ôn cũ - GV cho lớp hoạt động tập thể - HS hát vận động theo hát - GV cho HS nhắc lại tên học hôm trước - HS nhắc lại tên học trước: Em mang yêu thương - GV cho HS đọc lại đoạn “Em - 1-2 HS đọc lại đoạn mang yêu thương” nêu nội dung “Em mang yêu thương” nêu nội đoạn vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú dung đoạn vừa đọc (hoặc nêu vị đọc vài chi tiết thú vị đọc - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe * Khởi động - GV cho HS quan sát tranh thể chăm - HS quan sát tranh thể chăm sóc người thân dành cho bạn nhỏ sóc người thân dành cho bạn làm việc theo cặp (hoặc nhóm) sau: nhỏ làm việc theo cặp + Cùng vào tranh SHS, kể -HS trả lời: mẹ quàng khăn cho con, ông cho bạn nghe việc mà em người cháu chơi đồ chơi, bà quạt cho thân làm để chăm sóc em cháu ngủ… + GV cho HS nói nội dung đọc dựa vào - HS nói nội dung đọc dựa vào tên tên tranh minh hoạ tranh minh hoạ - GV nhận xét kết nối giới thiệu mới: - HS lắng nghe Mẹ *HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “Mẹ” - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc, nghe giới thiệu nêu nội dung đọc - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ xem tín hiệu nghệ thuật, HS đọc thầm theo - GV cho HS nêu số từ khó có - HS quan sát tranh minh hoạ đọc, nghe giới thiệu nêu nội dung đọc: - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc thầm theo - HS trả lời: mệt, ời, cúi xuống, hang ngàn, trìu mến,… - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ phát âm - HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương - GV đọc mẫu từ khó Yêu cầu HS đọc từ - HS đọc từ khó khó - GV hướng dẫn cách đọc chung thơ - HS lắng nghe cách đọc chung (GV đọc giọng khỏe khoắn, vui tươi, thể thơ (GV đọc giọng khỏe khoắn, vui tình cảm yêu thương, trân trọng bạn tươi, thể tình cảm yêu nhỏ kể mẹ ) thương, trân trọng bạn nhỏ kể mẹ ) - GV mời HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc nối tiếp đọc góp ý cho - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ - HS hiểu nghĩa từ ngữ giải giải mục Từ ngữ mục Từ ngữ - GV cho HS tìm từ khó hiểu ngồi thích - HS tìm từ khó hiểu ngồi thích: ời, kẽo cà, gió mùa thu… - GV đưa thêm từ ngữ cịn khó - HS giải thích từ theo vốn hiểu biết hiểu HS thân - GV cho HS luyện đọc theo cặp Từng cặp - HS luyện đọc theo cặp HS đọc nối tiếp khổ thơ nhóm (như HS làm mẫu trước lớp) - GV cho HS nhận xét - HS góp ý cho - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó - HS lắng nghe khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến TIẾT *HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI - GV cho HS đọc lại toàn -HS đọc lại toàn - GV cho HS đọc dòng thơ 3,4,5,6 - HS đọc thầm dịng thơ 3,4,5,6 nhìn tranh minh họa để trả lời câu hỏi để tìm câu trả lời - Câu 1: Trong đêm hè oi người - HS trả lời: Trong đêm hè oi mẹ làm để ngủ ngon? đưa võng, hát ru quạt cho để ngủ ngon - GV cho HS đọc khổ thơ thứ TL câu hỏi: - HS đọc khổ thơ 2: + Câu 2: Những dịng thơ cho thấy mẹ Những ngơi thức ngồi kia/ chẳng thức nhiều con? mẹ thức chúng - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - GV theo dõi nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn nhóm - GV nêu câu hỏi 3: Theo em câu thơ cuối -HS trả lời: Mẹ niềm hạnh phúc muốn nói điều gì? đời a Có mẹ quạt mát ngủ ngon lành b Tay mẹ quạt mát gió trời c Mẹ niềm hạnh phúc đời - GV cho HS thảo luận nhóm đơi -HS thảo luận - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe 4: Nói câu thể lịng biết ơn đối vói cha mẹ? -HS thảo luận - GV cho HS thảo luận nhóm - HS trả lời: thương bố mẹ đời - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt *Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm - GV cho HS tập đọc lại đoạn dựa theo cách đọc GV - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC - GV cho HS đọc câu hỏi Bài Tìm từ ngữ hoạt động có thơ - HS đọc lại thơ - GV cho HS trao đổi theo nhóm đôi (2 - HS tập đọc lại đoạn dựa theo cách đọc GV - HS nhận xét - HS lắng nghe -HS đọc câu hỏi - HS trao đổi theo nhóm đơi (2 phút): + Ngồi + Ru phút): Mỗi HS suy nghĩ, tìm từ ngữ hoạt động - GV cho Hs chia trước lớp - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Bài 2.Đặt câu với từ ngữ vừa tìm - Gv cho học sinh chọn từ vừa tìm tập suy nghĩ đặt câu với từ + Quạt + Đưa + Thức + Ngủ - HS nhận xét - HS lắng nghe Từng học sinh chọn từ vừa tìm tập suy nghĩ đặt câu với từ - HS trao đổi theo nhóm đơi (5 phút - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS trao đổi theo nhóm đơi (5 phút) - GV cho đại diện nhóm trình bày -HS nêu cảm nhận - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS nhận xét *Củng cố: - HS lắng nghe - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS * Dặn dò - Chuẩn bị TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT 3) VIẾT: CHỮ HOA O VÀ CÂU ỨNG DỤNG: ONG CHĂM CHỈ TÌM HOA LÀM MẬT I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa O cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng Ong chăm tìm hoa làm mật Phẩm chất, lực - Năng lực: Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Phẩm chất: Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: - GV cho HS hát tập thể hát Chữ đẹp mà nết - HS hát tập thể hát Chữ đẹp mà ngoan nết ngoan - GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa - HS quan sát mẫu chữ hoa - GV hỏi: Đây mẫu chữ hoa gì? - HS trả lời - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe *HOẠT ĐỘNG VIẾT CHỮ HOA - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa O hướng dẫn - HS quan sát HS: - GV cho HS quan sát chữ viết hoa O hỏi độ cao, - HS quan sát chữ viết hoa O hỏi độ rộng, nét quy trình viết chữ viết hoa O độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ viết hoa O - Độ cao chữ O ô li? + Chữ O cỡ vừa cao li rộng ly ; chữ O cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng li - Chữ viết hoa O gồm nét ? + Gồm nét (nét cong kín, phần cuối nét lượn vào bụng chữ) - GV viết mẫu bảng lớp - HS quan sát lắng nghe cách viết chữ viết hoa O * GV viết mẫu: - GV hướng dẫn quy trình viết: + Điểm đặt bút đường kẻ ngang 6, kéo bút sang trái để viết nét cong kín đến điểm đặt bút, lượn vào bụng chữ, đến đường kẻ lượn lên chút dừng bút - GV yêu cầu HS luyện viết bảng chữ hoa Y - GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét bạn GV cho HS viết chữ viết hoa O (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào *HOẠT ĐỘNG VIẾT ỨNG DỤNG “YÊU TỔ QUỐC, YÊU ĐỒNG BÀO” - GV cho HS đọc câu ứng dụng “Ong chăm tìm hoa làm mật” - GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp - GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa O đầu câu - HS luyện viết bảng chữ hoa O - HS tự nhận xét nhận xét bạn - HS viết chữ viết hoa O (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào - HS đọc câu ứng dụng “Ong - GV gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết chăm tìm hoa làm mật” - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho - HS quan sát cách viết mẫu HS: hình + Viết chữ hoa O đầu câu - HS lắng nghe + Cách nối từ O sang n + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu - HS đọc câu ứng dụng cần viết dấu chấm cuối câu - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT - GV cho HS thực luyện viết chữ hoa O câu - HS thực luyện viết chữ hoa O ứng dụng Luyện viết câu ứng dụng Luyện - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn viết - GV yêu cầu HS đổi cho để phát lỗi -HS đổi cho để phát góp ý cho theo cặp nhóm lỗi góp ý cho theo cặp - GV nhận xét, đánh giá HS nhóm *Củng cố -Hơm nay, luyện viết chữ hoa gì? -HS lắng nghe - Nêu cách viết chữ hoa O - Nhận xét tiết học -HS trả lời *Dặn dò -Xem lại -HS trả lời -HS lắng nghe TIẾT TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT 4) NÓI VÀ NGHE: BÀ CHÁU I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc câu chuyện Sự tích vú sữa qua tranh minh họa - Đoán nội dung câu chuyện qua câu hỏi gợi ý tranh - Kể lại – đoạn câu chuyện dựa vào tranh (không bắt buộc kể nguyên văn câu chuyện nghe) - Biết nói câu thể lòng biết ơn cha mẹ Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: - HS quan sát tranh, trả lời - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS lắng nghe - GV dẫn dắt, giới thiệu * HOẠT ĐỘNG 1: DỰA VÀO CÂU HỎI GỢI Ý, ĐOÁN NỘI DUNG CỦA TỪNG TRANH - GV cho HS làm việc chung lớp - GV cho HS đọc câu hỏi tranh - HS làm việc chung lớp - HS quan sát tranh, trao đổi nhóm việc làm thể tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh qua số câu hỏi Tranh vẽ ai? Vẽ gì?; Vẽ cảnh đâu?; Chuyện xẩy với cậu bé?; Cậu bé xử trước việc ấy?; Vì em đốn vậy? -HS trao đổi nhóm để đốn nội dung tranh ( dựa vào câu hỏi gợi ý) -GV cho đại diện nhóm trình bày nội dung tranh - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt *HOẠT ĐỘNG NGHE KỂ CHUYỆN - GV cho HS quan sát lại tranh câu hỏi gợi ý tranh - GV giới thiệu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể cậu bé bé ham chơi, không vân lời mẹ Bị mẹ mắng, cậu bỏ nhà Lúc quay mẹ Thấy cậu đau khổ đói khát, thứ thơm sữa mẹ, gọi vú sữa Câu chuyện Sự tich vú sữa khơng giải thích nguồn gốc đời vú sữa mà giúp em cảm nhận đước tình yêu cha mẹ - GV kể câu chuyện ( lần 1) kết hợp hình tranh -bGV kể câu chuyện (lần 2), dừng lại việc nói lên đoạn - GV mời số HS nhắc lại việc diễn đoạn - Nhận xét, khen ngợi HS *HOẠT ĐỘNG 3: Chọn kể 1,2 đoạn câu chuyện theo tranh - GV cho HS đọc yêu cầu đề - Gv cho học làm việc nhóm nhìn tranh câu gợi ý tranh để kể.( cá nhân, nhóm 4) - Gv cho HS kể nối tiếp trước lớp - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét *VẬN DỤNG -GV nêu câu hỏi: Theo em nêu gặp lại mẹ, câu bé câu chuyện làm gi? - HS trình bày nội dung tranh Tranh 1: Cậu bé bị mẹ mắng bỏ Tranh 2: Cậu bé quay nhà Tranh 3: Cây xanh cậu bé lấy ăn Tranh 4: Cậu bé nhìn lên tán suy nghĩ - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát lại tranh câu hỏi gợi ý tranh - Hs nghe Gt nội dung câu chuyện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi tranh - HS lắng nghe -HS đọc đề -HS làm việc nhóm -HS kể nối tiếp trước lớp -HS nhận xét -HS lắng nghe -Hs làm việc nhóm -HS trả lời: Cậu bé sẻ ôm chầm lấy - Em rút học từ câu chuyện trên? - Gv cho HS làm việc nhóm - Gv cho đại diện nhóm chia sẻ trước lớp -GV nhận xét, kết luận *CỦNG CỐ: - GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung - Nhận xét tiết học *DẶN DỊ: -Xem lại bài, chuẩn bị tiếp mẹ nói: mẹ ơi, xin lỗi mẹ Từ câu chuyện em rút học: hiếu thảo yêu thương bố mẹ -HS thực TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT + 6) ĐỌC: TRÒ CHƠI CỦA BỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS: - Đọc từ khó, biết cách đọc lời thoại nhân vật (bố Hường) Trò chơi bố - Hiểu nội dung đọc: Thơng qua trị chơi “ăn cỗ” mà bố Hường chơi nhau, đọc nói lên tình cảm người thân gia đình dành cho nhau, cách bố dạy Hường điều cần biết nói cư xử với người lớn tuổi - Biết thêm trị chơi miền Bắc (“ăn cỗ” – đóng vai chơi đồ hàng) Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: Phát triển vốn từ cách nói cư xử vơi người bố mẹ, người lớn tuối; Biết trân trọng tình cảm gia đình - Thêm u bố mẹ có hành động thể tình cảm vơi bố mẹ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT * Ôn Khởi động - GV cho lớp hoạt động tập thể - HS hát vận động theo hát - GV cho HS nhắc lại tên học hôm trước - HS nhắc lại tên học trước: Mẹ Mẹ - GV cho HS đọc lại khổ thơ -2 HS đọc lại khổ thơ “Mẹ” nêu nội dung đoạn vừa đọc “Mẹ” nêu nội dung đoạn vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú vị đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú vị - GV cho HS nhận xét đọc - GV nhận xét, chốt - HS nhận xét - Gv hỏi: Em thích chơi trị chơi bố - HS lắng nghe mẹ? - GV gọi số HS trình bày - HS trình bày kết - GV nhận xét - HS khác nhận xét, bổ sung - GV giới thiệu: Bài đọc nói trị chơi mà - HS lắng nghe bố Bạn Hường thường chơi trị tìm hiểu trị chơi trị chơi bố dạy Hường điều trị cúng ta vào “Trị chơi bố” *HOẠT ĐỢNG 1: ĐỌC BÀI “TRỊ CHƠI CỦA BỐ” - GV đọc mẫu tồn VB -HS lắng nghe - GV hướng dẫn kĩ cách đọc: Đọc với giọng -HS lắng nghe nhẹ nhàng, tình cảm Phân biệt giọng nhân vật Hường giọng người dẫn chuyện.Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - GV cho HS đọc thầm VB nghe - HS đọc thầm VB nghe GV GV đọc mẫu đọc mẫu - GV hướng dẫn HS luyện đọc cầu dài - HS luyện đọc cầu dài cách cách ngắt câu thành cụm từ ngắt câu thành cụm từ Mẹ nghĩ,/ Hường không biêt rằng/ trò chơi ấy/ bố dạy nết ngoan - GV cho HS giải thích nghĩa số từ - HS giải thích nghĩa số từ ngữ ngữ VB Nếu HS k giải thích VB GV giải thích - GV cho HS chia VB thành đoạn : - HS chia VB thành đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến đủ + Đoạn 2: đến đây, mời bác + Đoạn 3: phần lại - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn -3 HS đọc nối tiếp đoạn hướng hướng dẫn cách luyện đọc nhóm dẫn cách luyện đọc nhóm *Luyện đọc theo nhóm: - GV cho HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu nhóm nhóm - GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ - HS luyện phát âm số từ ngữ khó phát âm dễ nhầm lẫn xơi, lễ phép, nết ngoan, - GV cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - GV cho HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện - HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc đọc toàn VB toàn VB + GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, -HS lắng nghe tuyên dương HS tiến TIẾT *HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu Hai bố Hường chơi trị chơi nhau? - GV cho HS đọc câu hỏi - HS đọc câu hỏi - GV nêu câu hỏi, HS đọc đoạn để tìm câu - HS đọc đoạn để tìm câu trả lời: Hai trả lời bố chơi trò chơi ăn cỗ - GV nhân xét, kết luận - HS Nhận xét Câu Khi chơi, hai bố xưng hô với nào? - GV nêu câu hỏi, HS tìm câu trả lời - HS trả lời câu hỏi: Khi chơi hai bố xưng hô “bác” “tôi” - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe Câu Nhìn tay hường đón bát cơm , mẹ -HS lắng nghe, trả lời nhới tới điều gì? - GV cho HS đọc thầm đoạn thảo luận - HS trả lời câu hỏi, nhóm đơi TLCH - GV gọi đại diện nhóm trả lời thống - Đại diện nhóm trả lời thống đáp án đáp án: Nhìn tay Hường đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố chơi với Câu Khi chơi bố, Hường bố dạy nết ngoan nào? -GV cho học sinh đọc phương án trắc nghiệm thảo luận nhóm TLCH - GV cho đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chốt - GV hỏi thêm : Tìm chi tiết thể lời nói cử lễ phép? - GV giáo dục cho HS ý thức thể lời nói cử lễ phép bố mẹ người lớn *Luyện đọc lại: - GV đọc lại toàn VB trước lớp - GV mời HS đọc lại toàn VB Cả lớp đọc thầm theo * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC Câu Tìm câu nói thể thái độ lịch - GV cho HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm tìm câu trả lời - GV mời đại diện nhóm chia sẻ - Gv hỏi thêm: Lý e chọn đáp án đó? - GV nhận xét, chốt Câu Cùng bạn đóng vai nói đáp lời yêu -HS đọc phương án trắc nghiệm -Trao đổi tìm câu trả lời: có lời nói cử lễ phép -Đại diện nhóm trả lời -HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe -1 HS đọc toàn VB Cả lớp đọc thầm theo -Đại diện nhóm trả lời: a cho tơi xin bát miến b xin bác bát miến - HS trả lời -HS lắng nghe cầu đề nghị - GV cho học sinh đọc câu mẫu, thảo luận nhóm đơi Từng thành viên nhóm đóng vai nói đáp lời đề nghị, sau đổi vai Gv mời đại diện số căp đôi thực hành trước lớp - GV nhận xét , tuyên dương *Củng cố: - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến không? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS * Dặn dò - Chuẩn bị -HS đọc câu maauc thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm thực hành -HS lắng nghe -HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe -HS thực TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT 7) NGHE - VIẾT: TRÒ CHƠI CỦA BỐ I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Nghe – viết tả Trị chơi bố (từ Đến bữa ăn đến nết ngoan); biết viết địa nhà nơi theo quy tắc viết hoa - Làm tập tả phân biệt l/ n; ao/ au *Phát triển lực phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS *Khởi động: - GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Tranh vẽ gì? - Bố bé + Nội dung đọc? - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV giới thiệu mới: Nghe - viết: Trò chơi - HS lắng nghe bố *Hoạt động 1: Nghe - viết tả - GV gọi HS đọc thành tiếng đoạn - 2-3 HS đọc - GV lưu ý HS số vấn đề tả - HS số vấn đề tả đoạn đoạn viết viết - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Viết hoa chữ đầu cầu, cụm từ câu có dấu phẩy, kết thúc câu có dấu chấm, tên riêng nhân vật Hường + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? + Chữ dễ viết sai tả: tay, nết ngoan, - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút - HS ngồi tư thế, cầm bút đúng cách cách - GV đọc cho HS viết bảng từ dễ - HS luyện viết bảng viết sai - GV đọc tả cho HS viết vào - HS nghe viết vào ô li - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc – lần GV đọc rõ ràng, chậm rãi phù hợp tốc độ viết HS - GV đọc lại lần đoạn - GV cho HS tự soát lỗi - GV cho HS đổi cho để soát lỗi giúp bạn - GV kiểm tra viết HS, sửa số nhận xét chung lớp * Hoạt động 2: Bài tập tả Bài tập 2: Viết vào địa nhà e - GV cho HS quan sát phần viết SHS -Gv nhắc HS chữ cần viết hoa tên riêng, thơn, xóm, xã, phường, quận/ huyện, tỉnh/thành phố… nơi em lưu ý dấu phẩy phần tách đơn vị hành - Gv cho HS làm cá nhân VBT Đổi trao đổi với bạn bàn - GV mời số học sinh đọc trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương bạn hoàn thành tốt BT Bài tập 3: Chọn a b a Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu l n gọi tên vật hình - GV cho HS quan sát hình vẽ SHS - GV mời HS đọc yêu cầu - GV cho HS tìm từ ngữ nhóm đơi để thực nhiệm vụ - GV gọi HS trình bày kết thảo luận nhóm - GV cho nhóm khác nhận xét - GV thống đáp án, nhận xét *Củng cố: - Hơm em học gì? - GV hỏi: Nội dung tả? - GV nhận xét học * Dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị -HS soát lỗi -HS đổi soát lỗi -HS lắng nghe - HS quan sát - HS lắng nghe - HS đổi chép theo cặp - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - HS đọc yêu cầu - HS tìm từ ngữ theo nhóm đơi - HS khác nhận xét, góp ý - HS lắng nghe -HS nhân xét HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT 8) LUYỆN TẬP: MỞ RỢNG VỐN TỪ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH; DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I.MỤC TIÊU * Kiến thức, kĩ - Phát triển vốn từ tình cảm người thân gia đình, từ tính cách - Biết sử dụng dấu câu (dấu chấm, chấm than dấu chấm hỏi) - Viết đoạn văn ngắn kể tình cảm với người thân * Phẩm chất, lực - NL: Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện, phát triển vốn từ thân - PC: Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, yêu quý trường, lớp, bạn bè trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: + Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, … Học sinh: SHS, BTTV tập 1, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Khởi động: - GV tổ chức cho HS hát vận động theo - Lớp hát tập thể hát - GV giới thiệu kết nối vào - HS lắng nghe, nhắc lại tên - GV ghi tên - HS ghi vào Hoạt động 1: Tìm từ ngữ tình cảm người thân gia đình - GV cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS làm việc cá nhân VBT sau - HS làm vào VBT, trao đổi kết trao đổi kết với bạn bàn với bạn bàn vè - GV cho HS chia kết trước lớp - HS trả lời - HS- GV nhân xét, kết luận -HS nhận xét, lắng nghe Hoạt động Tìm từ ngữ nói tính cách bố -GV cho HS đọc yêu cầu đoạn văn - HS đọc yêu cầu đoạn văn -GV đưa câu hỏi: Trong đoạn văn trên, - HS lắng nghe từ ngữ nói tính cách người bố? -GV cho HS thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm -GV cho HS trình bày kết - HS trình bày kết kiên nhẫn, vui tính, nghiêm khắc, dễ tha thứ -GV HS nhận xét, GV kết luận -HS nhận xét Hoạt động 3: Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than thay cho ô vuông - GV gọi HS đọc to yêu cầu BT - GV hướng dẫn học sinh dòng - Gv hỏi: Câu người bố nói để làm gi? Cần dùng dấu gì? - GV cho HS làm việc cá nhân vào VBT - GV gọi số HS trình bày kết - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét - GV lưu ý đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào vị trí * Củng cố: - Hơm nay, học gì? - GV cho HS nêu số từ ngữ tình cảm người thân gia đình? - GV nhận xét tiết học * Dặn dò: - Chuẩn bị - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS trả lời - HS làm vào VBT - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT 9) LUYỆN VIẾT ĐOẠN I.MỤC TIÊU * Kiến thức, kĩ - Viết đoạn văn ngắn kể tình cảm với người thân * Phẩm chất, lực -NL: - Phát triển kĩ đọc đoạn văn trả lời câu hỏi Biết viết câu thể tình cảm với người thân - PC: Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: + Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, … Học sinh: SHS, BTTV tập 1, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động - Tổ chức cho HS chơi trị chơi truyền điện nói - -3 HS thi giới thiệu thân từ ngưc tình cảm người thân gia đình -GV – HS nhận xét - HS nhận xét - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá kiến thức *HĐ Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS đọc trước lớp Cả lớp đọc - HS đọc đoạn văn Cả lớp đọc thầm thầm - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm câu - HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời: trả lời - GV mời đại diện nhóm chia trước lớp - HS trả lời: a.Trong đoạn văn bạn nhỏ kể mẹ b.Những câu thể rõ tình cảm bạn nhỏ mẹ “ khen nghĩ đến mẹ”, “ yêu mẹ tơi” C Mẹ bạn nhỏ u q bạn nhỏ nhận tình cảm mà mẹ dành cho - GV nhận xét, chốt -HS lắng nghe Thực hành vận dụng *HĐ Viết - câu thể tình cảm em người thân - GV cho HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS trao đổi nhóm đơi, trả lời câu hỏi : + Em muốn kể gia đình + Em có tình cảm với người ? Vì ? - GV cho đại diện số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp - GV cho HS viết vào - GV cho HS đổi cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh viết - GV gọi số HS đọc trước lớp - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét * Củng cố : - GV cho HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS * Dặn dò: - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau -HS đọc yêu cầu - HS dựa vào gợi ý trả lời: - HS trình bày kết thảo luận: - HS viết vào - HS đổi cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh viết - HS đọc trước lớp - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại nội dung học - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT 10) ĐỌC MỞ RỘNG I.MỤC TIÊU: Sau học giúp HS: * Kiến thức, kĩ - Tự tìm đọc thơ câu chuyện tình cảm bố mẹ với con; chia sẻ với người khác thơ, câu chuyện * Phẩm chất, lực - NL: Hình thành phát triển NL chung NL đặc thù (NL ngôn ngữ): + Đọc mở rộng thơ, câu chuyện tình cảm bố mẹ với + Biết cách ghi chép tên thơ, tên nhà thơ câu thơ em thích vào Phiếu đọc sách + Chia sẻ với cô giáo, bạn, người thân thơ câu chuyện em thích cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin + Chú ý nghe để học hỏi cách đọc bạn tự điều chỉnh lời nói, cử chỉ, điệu chia sẻ -PC: Nhân (Bồi dưỡng tình cảm anh, chị, em người thân gia đình.); Trách nhiệm (ý thức việc tự tìm đọc thơ, câu chuyện giao) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Phiếu đọc sách, số sách đọc liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động - Tổ chức cho HS thi nói tên hát -HS thực thiếu nhi - Hát hát - GV kết nối dẫn dắt vào Khám phá kiến thức *HĐ Tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm gia đình - GV cho HS đọc lại yêu cầu SHS - HS đọc lại yêu cầu SHS - GV giới thiệu cho HS sách, - HS nghe giới thiệu báo hay tình cảm gia đình sách, báo hay tình cảm gia đình - GV cho HS tìm đọc thư viện, tủ sách gia - HS tìm đọc thư viện, tủ sách đình mua hiệu sách địa phương gia đình mua hiệu sách địa phương - GV cho HS đọc sách lớp Đọc mở - HS chia sẻ đọc với bạn theo rộng nhóm trước lớp ... GV cho HS nêu số từ ngữ dễ phát âm - HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương - GV đọc mẫu từ khó Yêu cầu HS đọc từ - HS đọc từ khó khó - GV... ý kiến khơng? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS * Dặn dò - Chuẩn bị TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT 3) VIẾT: CHỮ HOA O VÀ CÂU ỨNG DỤNG: ONG CHĂM CHỈ TÌM HOA LÀM MẬT I MỤC... viết chữ hoa O - Nhận xét tiết học -HS trả lời *Dặn dò -Xem lại -HS trả lời -HS lắng nghe TIẾT TIẾNG VIỆT BÀI 29: MẸ (TIẾT 4) NÓI VÀ NGHE: BÀ CHÁU I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức, kĩ năng:

Ngày đăng: 22/02/2023, 22:18

w