1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HÌNH HỌC 8C KIỂM TRA BÀI CŨ A - Cho ABC, gọi D trung điểm AB Qua D vẽ đường thẳng x song song với AB cắt AC E - Dùng thước thẳng có chia độ dài (cm) xác định độ dài AE, EC - Cho biết vị trí E AC? AE = EC D  B E x  Kết luận Xét ABC có: D trung điểm AB DE // BC  E trung điểm AC C Đường trung bình tam giác Định lí 1: Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba Chứng minh: SGK/76 GT ABC , AD DB, DE / / BC KL AE = EC Đường trung bình tam giác Chứng minh định lí 1: GT KL ABC , AD DB, DE / / BC AE = EC - Qua E kẻ đường thẳng song song với AB, cắt BC F - Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB//EF) nên DB = EF Mà: AD = DB (gt) nên AD = EF - Xét ADE EFC có:   A E (đồng vị, EF//AB)   AD EF (chứng minh trên)   )  B (cùng  D1 F1  ADE EFC  g  c  g   AE EC (2 cạnh tương ứng) Vậy E trung điểm AC 1 Đường trung bình tam giác * Luyện tập: Bài 20/79SGK: Tính x A  500 ( gt ) Ta có: AKI C Mà hai góc vị trí đồng vị  IK // BC Xét ABC ta có AK = KC = cm (gt)  IK // BC (cmt) I trung điểm AB (định lý 1)  AI = IB = 10 (cm) = x Vậy x = 10 cm x 10 cm I  50 cm K 50 B cm C Đường trung bình tam giác Xét  ABC có :  D trung điểm AB (AD = DB)   E trung điểm AC (AE = EC) A  DE đường trung bình  ABC Định nghóa: SGK/77 D Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác B ? Một tam giác có đường trung bình? E   F C Đường trung bình tam giác ?2 Cho ABC có D trung điểm AB, E trung điểm AC đường trung bình ABC a) Ta có: DE ………………………………………………………………… …………………… Vì  D trung điểm AB (AD = DB) ………………………………………………………………………………………………………………………………   E trung điểm AC (AE = EB) …………………………………………………………………………………………………………………………… … b) Dùng thước đo độ xác định số đo ADE ABC ADE  ABC mà góc nằm vị trí đồng vị Ta có: ……………………………………………………  DE / / BC …………………………………………………………………… c) Dùng thước thẳng có chia độ dài (cm) để đo độ dài DE BC DE  BC Suy ra……………………………………………………………………… Từ (a), (b) (c) ta kết luận: DE đường trung bình ABC DE // BC DE  BC Đường trung bình tam giác Định lí 2: Đường trung bình tam giác song song với SGK/77 cạnh thứ ba nửa cạnh Chứng minh: SGK/77 GT ABC; AD = DB; AE = EC KL DE // BC vaø DE  BC Đường trung bình tam giác Chứng minh định lí 2: - Vẽ F cho E trung điểm DF - Ta có: AED = CEF (c.g.c)  =C   AD = CF A - Ta có: AD = DB (gt) AD = CF nên DB = CF  =C  mà góc nằm vị trí so le - Ta có: A nên AD // CF tức DB // CF - Xét tứ giác DBCF có DB // CF nên tứ giác DBCF hình thang - Hình thang DBCF có hai đáy DB, CF nên DF // BC, DF = BC Do đó, DE // BC, DE = BC GT ABC; AD = DB; AE = EC KL DE // BC vaø DE  BC Đường trung bình tam giác * Luyện tập: Tính x, biết: Xét MNP ta có D trung điểm MP (MD = DP)  K trung điểm NP (NK = KP) m c M  DK đường trung bình MNP (định nghĩa)  DK / / MN  (định lí 2)    DK  MN  x  12  x 6  cm  Vậy x = cm N K x  D P Đường trung bình hình thang ?4 Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD ) Gọi E trung điểm AD Qua E vẽ đường thẳng song song với hai đáy, đường thẳng cắt cạnh bên BC F, cắt AC I Hãy nhận xét vị trí điểm I AC, điểm F BC? Xét ADC, có: E trung điểm AD (AE = ED) EI // DC (gt)  I trung điểm AC (định lí 1) Xét ABC, có: I trung điểm AC (cmt) IF // AB (gt)  F trung điểm BC (định lí 1) Đường trung bình hình thang Định lí 3: SGK/78 Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với hai đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai A E  B F D • Hình thang ABCD có E trung điểm AD EF // AB // CD  F trung điểm BC C Đường trung bình hình thang Bài 23/80SGK: Tính x - Xét tứ giác MNQP ta có: M I MP // NQ (cùng vng góc với PQ)  Tứ giác MNQP hình thang - Xét hình thang MNQP ta có: I trung điểm MN (gt) MP // IK // NQ (cùng vng góc với PQ)  K trung điểm PQ (định lí 3)  PK = KP = dm = x Vậy x = dm x dm P N K Q Đường trung bình hình thang Xét hình thang ABCD có :  E trung điểm AD (AE = ED)   F trung điểm BC (BF = FC)  EF đường trung bình hình thang ABCD Định nghóa: SGK/78 Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang ? Một hình thang có đường trung bình? A E D  B F C Đường trung bình hình thang Định lí 4: Đường trung bình hình thang song song SGK/78 với hai đáy nửa tổng hai ng hai đáy Chứng minh: SGK/79 GT Hình thang ABCD (AB // CD), AE = ED, BF = FC KL AB  CD EF // AB, EF // BC EF  2 Đường trung bình hình thang Chứng minh định lí 4: Gọi K giao điểm AF DC Xét ABF KCF ta có: AFB KFC  (2 góc đối đỉnh) GT KL Hình thang ABCD (AB // CD), AE = ED, BF = FC EF // AB, EF // BC vaø EF  AB  CD BF = FC (gt) ABF KCF  (2 góc so le trong, AB // DK)  ABF KCF  g  c  g   AF FK , AB CK Xét ADK ta có: E trung điểm AD (gt) MN đường trung bình ADK (định nghĩa)  F trung điểm AK (gt)   DC  CK DC  AB  (do AB = CK, cmt) 2 AB  CD EF // AB // CD EF  EF // DK EF  DK  2 Đường trung bình hình thang ?5 Tính x, biết: - Xét tứ giác ACHD ta có: AD // CH (cùng vng góc với DH)  Tứ giác ACHD hình thang - Xét hình thang ACHD ta có : B trung điểm AC (AB = BC) BE // AD // CH (cùng vng góc với PQ) E trung điểm DH (định lí 3) - Xét hình thang ACHD ta có:  B trung điểm AC (AB = BC) E trung điểm DH (cmt)  BE đường trung bình hình thang ACHD (định nghĩa)  BE / / AD / / CH  (định lí 4)   AD  CH  BE   AD  CH 2 BE  24  x 2.32 64  x 64  24 40  m  Vậy x = 40 m CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa ,định lí, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang Làm tập: 21, 22, 26/SGK 79, 80

Ngày đăng: 22/02/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w