Trường Tiểu học Phúc Xuân TUẦN 18 Ngày soạn 2/1/2022 Ngày giảng Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2022 Tiết 1 Toán TIẾT 49 ÔN TẬP (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong bài học này, HS sẽ được trải nghiệm các ho[.]
Trường Tiểu học Phúc Xuân TUẦN 18 Ngày soạn: 2/1/2022 Ngày giảng: Tiết Thứ ba ngày tháng năm 2022 Tốn: TIẾT 49: ƠN TẬP (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong học này, HS trải nghiệm hoạt động: - Củng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 10; kĩ làm tính cộng, trừ phạm vi 10 - Phát triển NL toán học, quan sát, tư duy,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Video minh họa tập 1, 2 Học sinh: SGK Toán 1, VBT, bút màu, giấy vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS DUNG Mở dầu - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: - HS lắng nghe ‘Đố bạn’ ơn lại tính cộng trừ (5 phút) nhẩm phạm vi 10 - HS nhắc lại Luyện Bài 1: tập (25 - Bài yêu cầu gì? - HS làm VBT phút) -Tranh thứ có + Tranh thứ có gà con? gà - HS làm việc theo nhóm đơi: đếm nói: Có bảy - Nhận xét gà, viết số - Các em quan sát tranh đếm số lượng vật, đọc số tương ứng -Tương tự tranh 2: 10 + Tương tự tranh 2: 10 thỏ thỏ + Tranh 3: 10 ếch + Tranh 3: 10 ếch + Tranh 4: Có ốc sên + Tranh 5: Con bọ + Tranh 6: Có rùa - Nhận xét Bài 2: Điền dấu >; ; 10 > - Gv quan sát chia sẻ cách làm uốn nắn giúp HS với bạn 6=6 76 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân - Nhận xét Bài 3: - YÊU cầu tính nhẩm - Gv Nhận xét chung b) Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; 3; 9; - Dùng thẻ số - Trị chơi nhóm đơi: + Đố bạn chọn thẻ ghi số lớn nhất? Số bé nhất? + Sau xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 5; 8; - HS nhẩm điền kết vào VBT 6+3=9 5+5 = 10 1+8=9 9+0 =9 … cộng mấy? cộng mấy? Vận dụng (5 phút) - Hãy quan sát đếm số quạt gia đình mình? Đếm số - HS thực hành bóng điện? - Nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY -bbb -Tiết + Tiếng Việt: BÀI 106: ao, eo I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Đọc: Nhận biết vần ao, eo; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần ao, eo Đọc đúng, hiểu Tập đọc Mèo dạy hổ - Nghe – nói: Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ao, eo - Viết: Viết bảng vần: ao, eo, sao, mèo Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân - Vở Bài tập Tiếng Việt, mẫu chữ vần ao, eo, sao, mèo Học sinh: - Sách Tiếng Việt, Bảng con, phấn, khăn lau bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS DUNG Mở đầu - Giới thiệu bài: Hôm nay, - HS theo dõi (1 phút) em học hai vần - HS nhắc lại vần ao, eo + GV ghi bảng ao phát âm: ao + GV ghi bảng eo phát âm: eo Chia sẻ a Dạy vần ao khám phá - GV đọc: ao - HS nhắc lại (15 phút) + Phân tích: Vần ao gồm âm - HSTL: Vần ao gồm âm a nào? đứng trước, âm o đứng sau + GV giới thiệu mơ hình ao ao a o + GV gọi HS đánh vần - HS đánh vần: a – o - ao/ao (CN, ĐT) - GV giới thiệu hình ảnh, hỏi: Đây - HS quan sát gì? - HS: ngơi - GV viết: - HS đọc - Trong từ sao, tiếng chứa - HSTL: Tiếng chứa vần vần ao? - Phân tích tiếng sao? - HSTL: Tiếng gồm âm s đứng trước, vần ao đứng sau - HS đánh vần: sờ - ao – sao/ - GV lại mơ hình cho HS - HS đọc đọc đánh vần đọc trơn b Dạy vần eo - GV đọc: eo - HS nhắc lại + Phân tích: Vần eo gồm âm nào? + GV giới thiệu mơ hình eo - HSTL: Vần eo gồm âm e đứng trước, âm o đứng sau eo e o + GV gọi HS đánh vần - HS đánh vần: e – o - eo/eo GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân - GV giới thiệu hình ảnh, hỏi: Đây gì? - GV viết: mèo - Trong từ mèo, tiếng chứa vần eo? - Phân tích: Tiếng mèo gồm âm, vần nào? Luyện tập (15 phút) - HS quan sát - HSTL: mèo - HS đọc - HSTL: Tiếng mèo chứa vần eo - HSTL: Tiếng mèo gồm âm m đứng trước, vần eo đứng sau - HS đánh vần: mờ - eo - GV lại mơ hình cho HS – meo – huyền/mèo đọc đánh vần đọc trơn - HS đọc - So sánh vần ao eo - HS so sánh: + Giống: vần ao eo kết thúc o + Khác: Vần ao bắt đầu * Củng cố: Vừa học vần a, vần eo bắt đầu tiếng nào? e - Vần ao, eo sao, mèo - HS tìm ghép vần ao, eo sao, mèo Bài tập 2: Mở rộng vốn từ: Tiếng có vần ao, tiếng có vần eo a Xác định yêu cầu - HS lắng nghe yêu cầu - GV nêu yêu cầu mở sách đến trang tập: Tiếng có vần ao, 24 tiếng có vần eo b Nói tên vật - HS đọc: kéo, gạo, - GV chữ cho HS bánh dẻo, táo, mũ đọc tai mèo, dao - HS làm VBT - GV cho HS làm VBT - GV quan sát, giúp đỡ HS c Báo cáo kết - GV cho HS báo cáo kết quả: Nêu tiếng có vần ao, eo - HS trình bày kết quả: + Tiếng có vần ao: gạo, táo, dao + Tiếng có vần eo: kéo, dẻo, bèo - GV hình, lớp nhắc lại: Tiếng kéo có vần eo GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân Tiếng gạo có vần ao, - HS tìm: báo, cháo, dao, kẹo, dẻo, béo,… - Cho HS lớp nhắc lại - Gọi HS tìm tiếng chứa vần ao, eo Bài tập 4: Tập viết a Đọc: ao, eo, sao, mèo b Hướng dẫn viết - GV hỏi HS: + Những chữa cao li? Cao li? + Những chữ lại cao li? + Vần ao: viết nào? - GV viết mẫu + Từ sao: viết nào? - GV viết mẫu + Vần eo: viết nào? - GV viết mẫu + Từ mèo: viết nào? - GV viết mẫu TIẾT - Hs đọc + HS trả lời + Vần ao: viết a trước, o sau - HS viết bảng + Viết trước, sau - HS viết bảng + Vần eo: viết e trước, o sau - HS viết bảng + Viết trước mèo sau - HS viết bảng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Luyện tập (30 phút) Bài tập 3: Tập đọc a Giới thiệu - GV đưa lên bảng hình minh hoạ Mèo dạy hổ: Mèo cao, hổ đứng gốc cây, khơng làm mèo Chuyện nói hổ gian ác mèo khôn ngoan b Đọc mẫu - GV đọc mẫu - Giải nghĩa từ: giao hẹn (nếu điều kiện đặt với trước làm việc gì) c Luyện đọc từ ngữ - GV viết từ ngữ sau: săn giỏi, giao hẹn, đồng ý, tài cao, lao vồ, leo tót, võ trèo - GV cho Hs đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS đọc GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân d Luyện đọc câu - GV: Bài có câu? - Đọc vỡ: GV chậm tiếng câu cho HS đọc thầm đọc thành tiếng - Đọc tiếp nối câu - GV sửa lỗi phát âm cho HS e Thi đọc nối tiếp đoạn - Bài chia làm đoạn (6/6 câu) - GV cho HS luyện đọc theo cặp, tổ - Thi đọc nối tiếp đoạn theo cặp, tổ - Cho Hs đọc - HSTL: có 12 câu - HS đọc (cả lớp đọc thầm - cá nhân - lớp đọc thành tiếng) - HS đọc tiếp nối cá nhân, theo cặp - HS theo dõi - HS luyện đọc - Từng cặp, tổ lên thi đọc đoạn - HS đọc - Cả lớp đọc đồng g Tìm hiểu đọc - GV nêu YC - HS đọc trước lớp nội dung BT nối ghép - HS viết ý chọn thẻ VBT, nói kết - GV chốt lại: Ý a - HS nói kết quả: Số thứ - Thực hành hỏi - đáp (1 HS hỏi- lớp tự tranh đáp): – – – + HS: Mèo không dạy hổ + Cả lớp: a) hổ khơng giữ lời hứa Đúng + HS: Mèo không dạy hổ + Cả lớp: b) tài hổ cao - Sai - GV: Em học điều từ mèo qua câu chuyện này? - GV: Mèo khôn ngoan, cảnh giác, đề phòng hổ nên giữ miếng võ trèo, không dạy cho hồ Nhờ thế, mèo bảo vệ thân Các em cần học hỏi tinh thần cảnh giác, đề phòng kẻ xấu mèo * Cả lớp đọc lại trang 106 * Cả lớp nhìn SGK đọc IV ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY -bbb Tiết Hoạt động trải nghiệm: GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân TIẾT 46: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết vài cảnh đẹp quê hương - Biết chia sẻ với nét đẹp quê hương, tập cách làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cảnh đẹp quê hương - Có cảm xúc thích thú nhìn, xem video cảnh đẹp quê hương * Tích hợp Bác Hồ học đạo đức, lối sống 9: - Hiểu học tình yêu với thiên nhiên Bác Hồ - Biết làm cơng việc để thể tình u với thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Chuẩn bị số tranh ảnh cảnh đẹp quê hương tuỳ theo vùng miền Đó cảnh đồi núi, cảnh thuyền khơi, cảnh công viên xanh mát hàng - Phương tiện cho vai diễn Hướng dẫn viên du lịch như: tranh ảnh, cờ dẫn đồn, ơ, mũ, loa cầm tay, sổ tay ghi, thông tin câu hỏi Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm Giấy màu, bút vẽ, bút viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG 1.Mở đầu (1 phút) Các hoạt HĐ 1: Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương (10 phút) HĐ 2: Tập làm hướng dẫn viên du lịch (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu học - HS nghe động (20 phút) * Cách tiến hành: - GV treo vài hình ảnh cảnh đẹp quê hương YC HS quan sát nhận xét hình ảnh - GV để HS tự phát biểu, chia sẻ với Sau đó, GV mời vài HS nêu ý kiến cảnh đẹp vừa xem - HS quan sát, đưa nhận xét, đặt câu hỏi, ví dụ như: + “Cảnh đẹp thật bạn nhỉ”; + “Quê hương bạn có cảnh đẹp nào, kể cho nghe”; + “Mình thấy cảnh thuyền biển đẹp quá, ước ngồi thuyền nhỉ” *GV kết luận - HS làm quen với - Theo dõi, lắng nghe cảnh đẹp nhận giá trị cảnh đẹp * Cách tiến hành : - Treo 1, hình ảnh cảnh đẹp - HS quan sát quê hương bảng Hoặc HS tự mang đến cảnh đẹp mà em sưu tầm - Mời HS lên giới thiệu cho lớp - HS lên giới thiệu, HS khác GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân Tích hợp Bác Hồ học Đạo đức lối sống Bài 9: Cảnh khuya (10 phút) hiểu biết cảnh đặt câu hỏi cho bạn, như: đẹp người hướng dẫn “Cảnh đẹp đâu viên du lịch bạn?”, “Bạn sưu tầm từ đâu?” - GV khen ngợi HS mạnh dạn - Lắng nghe giới thiệu cảnh đẹp cho lớp biết, đồng thời khuyến khích HS khác tiếp tục tìm cảnh đẹp khác để giới thiệu với bạn * Kết luận: - Lắng nghe, ghi nhớ - HS bước đầu rèn luyện kĩ trình bày trước tập thể cảnh đẹp quê hương, qua em thêm yêu tự hào quê hương Tìm hiểu đọc - GV đọc mẫu bài: Cảnh khuya - HS lắng nghe đọc - Cho Hs đọc thầm - Tìm hiểu bài: Bài 1: Nối từ cột A với B cho phù hợp Cột A Cột B - HS trả lời Tiếng suối cổ thụ, hoa Trăng tiếng hát Cảnh khuya tranh vẽ - GV gọi Hs trả lời, đọc lại câu Bài 2: Vì bác Hồ chưa ngủ? a Vì Bác muốn ngắm trăng b Vì Bác thích nghe tiếng suối c Vì Bác lo nghĩ việc nước - HS suy nghĩ, trả lời - GV cho Hs suy nghĩ tìm câu trả lời - GV kết luận - HS suy nghĩ Bài 3: Em có biết câu thơ, lời văn nêu trước lớp khác thể tình yêu thiên nhiên Bác? - Gv giới thiệu thêm số câu thơ, câu văn Thực hành, ứng dụng Bài 1; Em đánh dấu (x) vào ô màu vàng góc tranh thể tình u thiên nhiên - HS làm - GV cho Hs làm bài, trình bày và trình bày trước lớp GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xn giải thích ý kiến Bài 2: Ở nhà trường, em thường làm để thể tình yêu thiên nhiên? - HS suy nghĩ trình - GV nhận xét nêu thêm vài bày trước lớp: chăm câu cho HS nghe sóc cảnh, không vứt rác bừa bãi IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY -bbb Tiết Đạo đức: BÀI 9: EM VỚI ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình - Thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình hành vi phù hợp với lứa tuổi - Lễ phép, lời anh chị, nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - SGK Đạo đức Băng/ đĩa/ clip hát “Làm anh khó đấy” - Các tranh sách phóng to Máy chiếu Một số đạo cụ để đóng vai Học sinh: - Thẻ bày tỏ thái độ Giấy màu, bút chì màu/sáp màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mở đầu (10 phút) - GV tổ chức cho lớp hát hát - HS lắng nghe “Làm anh khó đấy” - Bài hát nói điều gì? - GV tóm tắt kiến thức HS dẫn dắt vào học Khám phá (25 phút) * Mục tiêu: HĐ 1: Tìm hiểu - HS nêu cách cư xử phù hợp anh chị với em nhỏ việc anh chị - HS phát triển lực giao tiếp, hợp tác nên làm với * Cách tiến hành: em nhỏ - GV yêu cầu HS quan sát tranh mục - HS quan sát a SGK Đạo đức 1, trang 44 thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi: + Nêu việc bạn tranh - Nêu nội dung làm em nhỏ? tranh + Những việc làm thể điều gì? GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân HĐ 2: Tìm hiểu việc em nên làm với anh chị - GV chiếu tranh lên bảng mời đại diện nhóm lên bảng trình bày tranh - Đại diện nhóm lên trình - GV kết luận nội dung tranh bày Các nhóm khác trao * Tranh 1: Anh đưa cho em bánh đổi, bổ sung nói: “Anh để phần em này!” Việc làm thể anh quan tâm, nhường nhịn em * Tranh 2: Chị rủ em chơi gấu bơng, chị nói: “Chị em chơi nhé!” Việc làm thể chị biết nhường nhịn hòa thuận với em * Tranh 3: Anh giặt khăn để rửa mặt cho em, anh nói: “Anh lau mặt cho em nào!” Việc làm thể anh quan tâm biết chăm sóc em * Tranh 4: Mẹ nấu cơm, em bé khóc địi mẹ Chị dỗ em nói: “Em với chị.” Việc làm thể chị biết trông em, dỗ dành để em khỏi khóc - GV nêu câu hỏi: Ngồi việc làm trên, em cịn làm việc khác thể quan tâm, chăm sóc em nhỏ? - GV kết luận: Là anh chị gia đình, em nên hịa thuận, nhường nhịn, quan tâm, chăm sóc em nhỏ việc làm phù hợp với khả * Mục tiêu: - HS nêu cách cư xử phù hợp em anh chị - HS phát triển lực giao tiếp * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu HS làm việc - HS thực hành nhiệm vụ nhân, quan sát tranh mục b SGK trang 45 trả lời câu hỏi: + Nêu việc bạn nhỏ tranh làm anh chị + Những việc làm thể điều gì? - GV chiếu tranh lên bảng mời HS - HS lên bảng bảng trình lên bảng trình bày bày Các HS khác trao đổi, bổ sung - GV kết luận nội dung tranh 10 GV: Nguyễn Thị Thu Hường ... nhóm - Hs theo dõi - GV chọn kết tốt hai nhóm để tổng kết trước lớp - Nếu thời gian, GV tổ chức 18 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân HĐ 2: Làm sưu tập hình ảnh thơng tin vật HĐ