1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ga tuần 6

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 277,5 KB

Nội dung

Lớp 1B Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tuấn Mậu Giáo viên Hoàng Thu Dung TUẦN 6 Ngày giảng Thứ hai, ngày 11 tháng10 năm 2021 SÁNG (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) CHIỀU NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy s[.]

Lớp 1B - Trường Tiểu học Trung học sở Tuấn Mậu - Giáo viên: Hoàng Thu Dung Ngày giảng: SÁNG CHIỀU TUẦN Thứ hai, ngày 11 tháng10 năm 2021 (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy soạn giảng) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 11: LỚP HỌC CỦA EM (T1) I YÊU CẦU CẦ ĐẠT * Về nhận thức khoa học: - Nói tên lớp học số đồ dùng có lớp học - Xác định thành viên lớp học nhiệm vụ họ - Kể tên hoạt động lớp học; nêu cảm nhận thân tham gia hoạt động * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Đặt câu hỏi để tìm hiểu lớp học, thành viên hoạt động lớp học - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến lớp học, hoạt động lớp học * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Làm việc phù hợp để giữ lớp học sạch, đẹp - Thực việc giữ gìn sử dụng cẩn thận, cách đồ dùng học tập lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Phiếu tự đánh giá cá nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Khởi động: - HS nghe nhạc hát bài: Lớp đoàn kết - HS trả lời câu hỏi : Bài hát nói với em điều lớp học? - GV: Bài hát nói đến tình cảm đồn kết thành viên lớp Hơm nay, tìm hiểu chia sẻ lớp học B Khám phá: Giới thiệu lớp học em HĐ1: Tìm hiểu lớp học bạn An * Mục tiêu - Kể tên thành viên đồ dùng lớp học bạn An Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên đồ dùng lớp học * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình trang 28, 29 SGK để trả lời câu hỏi: Năm học 2021 - 2022 + Lớp bạn An có ai? Họ làm gì? + Trong lớp có đồ dùng gì? Chúng đặt nào? Bước : Làm việc lớp - Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV nhận xét, kết luận C Luyện tập vận dụng: HĐ2: Giới thiệu lớp học * Mục tiêu - Nêu tên lớp học số đồ dùng lớp học - Xác định thành viên lớp học nhiệm vụ học - Đặt câu hỏi đơn giản lớp học thành viên lớp học * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - 1HS đặt câu hỏi - 1HS trả lời câu hỏi: + Nêu tên lớp học + Lớp học có đồ dùng gì? Chúng đặt nào? + Nói thành viên lớp học Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số cặp lên hỏi trả lời câu hỏi trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, hoàn thiện hỏi câu trả lời HS - GV: Các em làm để giữ gìn đồ dùng lớp học? - HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận D Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS nhớ giữ gìn đồ dùn học tập cẩn thận, gọn gàng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 63 + 64: BÀI 29 : tr ch I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ tr, ch; đánh vần, đọc tiếng có mơ hình âm đầu tr, ch - Nhìn chữ, tìm tiếng có âm tr, âm ch - Đọc Tập đọc: Đi nhà trẻ - Biết viết chữ tr, ch tiếng tre, chó (trên bảng con) Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tập viết - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - HS hát - GV viết tên bài: tr, ch; giới thiệu - HS đọc: tr, ch Chia sẻ khám phá: (BT1) * Dạy âm tr, chữ tr: - GV cho HS quan sát hình tre hỏi: - HS trả lời: Đây tre Đây gì? - GV: Trong tiếng tre, âm học? - HS trả lời: Âm e học - GV chữ tre - HS đọc: tre (đồng thanh) - GV yc phân tích tiếng tre - HS phân tích tiếng tre - GV mơ hình tiếng tre bảng - HS nhìn mơ hình đọc * Dạy âm ch, chữ ch: - GV cho HS quan sát hình chó, hỏi: - HS trả lời: Tranh vẽ chó Tranh vẽ gì? - GV: Trong tiếng chó, âm học? - HS trả lời: Âm o học - GV chữ chó - HS đọc: chó (đồng thanh) - GV yc phân tích tiếng chó - HS phân tích tiếng chó - GV mơ hình tiếng chó bảng - HS nhìn mơ hình đọc - GV: em vừa học chữ chữ - HS ghép cài: tr, ch, tre, chó gì? Tiếng tiếng gì? Đọc (đồng thanh): tr, ch, tre, chó Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 - HS nhắc lại yc theo GV - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo - HS quan sát tranh , nói cho bạn luận nhóm đơi, nói tên vật, bạn nghe tên vật, vật vật tranh tranh - GV yc nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV hình theo số thứ tự - HS nói tên vật, vật - GV yc HS tìm tiếng có âm tr, âm ch - GV hình theo thứ tự không theo thứ tự - GV nhận xét, tuyên dương - GV yc tìm tiếng ngồi có âm tr, âm ch - GV nhận xét, tuyên dương + Tập đọc: (BT4) * Giới thiệu bài: - GV: Đây hình ảnh bé Chi nhà trẻ Các em đọc xem bé Chi nhà trẻ - GV tên tập đọc - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó Tiết * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa * Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV u cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: - GV nêu yêu cầu: Ghép hình với chữ? - GV mời HS nói hình bảng lớp - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có âm tr, nói nhỏ tiếng có âm ch - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe - HS đọc tên - HS đọc nhẩm theo GV - HS đọc từ khó - HS đếm theo thước GV - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn, nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo thước GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS nhắc lại yêu cầu tập - HS quan sát tranh, trình bày - HS nối Cả lớp đọc kết - HS trả lời - GV HD HS nối chữ với hình bảng - GV: Chị Trà dỗ bé Chi nào? - GV yêu cầu HS đọc SGK + Tập viết (Bảng – BT5) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: tr, tre; ch, chó - GV yc viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa Củng cố - dặn dị: - Bài hơm em học chữ gì? Từ gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết chữ tr, ch; tiếng tre, chó vào bảng con; đọc trước - HS đọc SGK - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng chia sẻ - HS trả lời: Chữ tr, ch; tiếng tre, chó - HS ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 17 LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG (tiếp theo) (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Làm quen với phép cộng qua tình có thao tác gộp, củng cố cách nhận biết cách sử dụng dấu (+, =) - Nhận biết ý nghĩa phép cộng (với nghĩa thêm) số tình gắn với thực tiễn Năng lực: - Phát triển lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận tốn học: Thơng qua việc tiếp cận số tình đơn giản nêu lên nhận biết phép cộng (với nghĩa thêm), cách sử dụng dấu (+, =) - Phát triển lực mơ hình hố tốn học, lực giao tiếp tốn học: Thơng qua việc diễn tả tình thực tế phép cộng hai số - Phát triển lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn: Thơng qua việc thao tác với que tính chấm trịn, biểu diễn q trình thực phép tính cộng hai số Phẩm chất: - HS yêu thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng học Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Khởi động: - HS hoạt động nhóm bàn thực hoạt động: + Quan sát hai tranh SGK + Nói với bạn điều quan sát từ tranh - GV hướng dẫn HS xem tranh, HD HS chia sẻ em quan sát B Hình thành kiến thức: GV hướng dẫn HS thực hoạt động sau: - HS thao tác que tính: Lấy que tính Lấy thêm que tính Đếm xem có tất que tính? - HS nói: “Có que tính Thêm que tính Có tất que tính” GV hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói: Có Thêm Có tất Hoạt động lớp: - GV dùng chấm tròn đế diễn tả thao tác HS vừa thực que tính - HS nhìn + 1-5, đọc bốn cộng năm - GV giới thiệu cách diễn đạt kí hiệu tốn học 4+1=5 Củng cố kiến thức mới: - GV nêu tình khác, HS nêu phép cộng tương ứng gài thẻ phép tính vào gài - HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép cộng C Thực hành, luyện tập Bài - HS quan sát tranh, nêu tốn, đọc phép tính nêu số thích hợp dấu ? viết phép tính + = vào - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nói cho tình tranh phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm bài, yc HS sử dụng mẫu câu: Có Thêm Có tất D Vận dụng - HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng chia sẻ với bạn E Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) CHIỀU GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đ/C Nguyễn Văn Thận soạn giảng) ÂM NHẠC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) TIẾNG VIỆT Tiết 65: TẬP VIẾT SAU BÀI 28, 29 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Tô, viết chữ t, th, tr, ch, tổ, thỏ, tre, chó (chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, khoảng cách chữ) theo mẫu chữ luyện viết 1, tập Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ mẫu - Vở luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV nêu mục tiêu học Luyện tập: - GV vừa viết, vừa nêu quy trình chữ: t, th, tr, ch, tổ, thỏ, tre, chó - GV yc viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV hướng dẫn tập tô, tập viết vào luyện viết - GV nhận xét chữ viết HS - GV khen ngợi bạn viết nhanh, đẹp củng cố - dặn dị: - GV: Hơm em tập tơ chữ gì? - GV nhận xét học - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng chia sẻ - HS viết theo yc GV - HS đổi chia sẻ - HS bình bầu bạn viết nhanh, đẹp - HS trả lời: Chữ t, th, tr, ch, tổ, thỏ, tre, chó IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 66 + 67: BÀI 30: u I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ u, ư; đánh vần đúng, đọc tiếng có chữ u, tiếng có (mơ hình “âm đầu + âm chính”; âm đầu + âm + thanh) - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm u, - Đọc tập đọc: Chó xù - Biết viết bảng chữ, tiếng: u, tủ, ư, sư tử Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - HS hát - GV viết tên bài: u, ư; giới thiệu - HS (cá nhân, lớp): u,ư - GV giới thiệu chữ U, Ư in hoa - HS đọc: U, Ư (in hoa) chân trang 57 Chia sẻ khám phá: (BT1) * Dạy âm u, chữ u: - GV cho HS quan sát tranh hỏi: Đây - HS trả lời gì? - GV chữ tủ - HS đọc: tủ (đồng thanh) - GV: Trong tiếng tủ, có âm học? - HS trả lời: Âm t học - GV yc phân tích tiếng tủ - HS phân tích tiếng tủ - GV mơ hình tiếng tủ bảng - HS nhìn mơ hình đọc * Dạy âm ư, chữ ư: - GV cho HS quan sát tranh hỏi: Đây - HS trả lời: Đây sư tử gì? - GV: Sư tử loài động vật to lớn họ mèo, chúng coi chúa tể rừng xanh Sư tử ăn thịt chúng nguy hiểm nên không lại gần sư tử - GV từ sư tử yc HS phân tích - HS phân tích (cá nhân, đồng thanh) - GV yêu cầu HS đánh vần - HS nhìn mơ hình đọc - GV: Các em vừa học chữ chữ - HS ghép cài: u, ư, tủ, sư, tử gì? Tiếng tiếng gì? HS giơ bảng cài đọc Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 - HS nhắc lại yc theo GV - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo - HS quan sát tranh , nói cho bạn luận nhóm đơi, nói tên vật, bạn nghe tên vật, vật vật tranh tranh - GV yc nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV hình theo số thứ tự - HS nói tên vật, vật - GV yc HS tìm tiếng có âm u, âm - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - GV hình theo thứ tự khơng - HS nói to tiếng có âm u, nói nhỏ tiếng theo thứ tự có âm - GV nhận xét, tuyên dương - GV yc tìm tiếng ngồi có âm u, âm - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương + Tập đọc (BT3): * Giới thiệu bài: - GV: Chó xù lồi chó có lơng xù lên Sư tử có lơng bờm xù lên Các em đọc để biết chuyện xảy chó xù sư tử - GV yêu cầu HS đọc tên đọc Tiết * Luyện đọc từ ngữ: * GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng - GV bảng cho HS đọc * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn: đoạn - GV nhận xét, tuyên dương - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc theo vai: - Làm mẫu: GV (người dẫn chuyện) HS (vai chó xù, sư tử) đọc mẫu - GV hướng dẫn HS đọc phân vai - GV nhận xét, tuyên dương - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yc HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: - GV nêu yêu cầu: Ý đúng? - GV: Ý đúng? - GV yêu cầu HS đọc SGK - HS lắng nghe - HS đọc tên - HS đọc nhẩm theo GV - HS đọc từ khó - HS đếm theo thước GV - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn, nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo thước GV - HS quan sát, ghi nhớ lời nhân vật - HS đọc theo nhóm trình bày - HS thi đọc CN - HS đọc ý a, b BT - HS trình bày trước lớp - HS đọc SGK D Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS thường xuyên giữ gìn lớp học sử dụng đồ dùng học tập an toàn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHIỀU Ngày giảng: SÁNG Thứ tư, ngày 06 tháng 10 năm 2021 (Đ/C Hoàng Thị sáu soạn giảng) Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 68 + 69: BÀI 31: ua ưa I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ ua, ưa; đánh vần đúng, đọc tiếng có chữ ua, ưa với (mơ hình “âm đầu + âm chính”; âm đầu + âm + thanh) - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm ua, ưa - Đọc tập đọc: Thỏ thua rùa (1) - Biết viết bảng chữ, tiếng: ua, cua, ưa, ngựa Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tập viết - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - HS hát - GV viết tên bài: ua, ưa, giới thiệu - HS đọc: ua, ưa Chia sẻ khám phá: (BT1) * Dạy âm ua, chữ ua: - GV cho HS quan sát tranh hỏi: Đây - HS trả lời: Đây cua gì? - GV chữ cua - HS đọc: cua (đồng thanh) - GV: Tiếng cua, âm học âm nào? - GV âm ua chưa học, ua kết hợp chữ u a - GV yc phân tích tiếng cua - GV mơ hình tiếng cua bảng * Dạy âm ưa, chữ ưa: - GV cho HS quan sát tranh hỏi: Đây gì? - GV chữ ngựa - GV: Tiếng ngựa, âm học âm nào? - GV âm ưa chưa học, ưa kết hợp chữ a - GV yc phân tích tiếng ngựa - GV mơ hình tiếng ngựa bảng - GV: Các em vừa học chữ chữ gì? Tiếng tiếng gì? Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có âm ua, âm ưa - GV hình theo thứ tự không theo thứ tự - GV nhận xét, tun dương - GV yc tìm tiếng ngồi có âm ua, âm ưa - GV nhận xét, tuyên dương + Tập đọc (BT3): * Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? - GV: Các em có biết rùa vật nào, thỏ vật khơng? - GV: Rùa bị chậm chạp, thỏ chạy nhanh, mà thi chạy, thỏ lại - HS trả lời: âm c học - HS ghi nhớ - HS phân tích tiếng cua - HS nhìn mơ hình đọc - HS trả lời: Đây ngựa - HS đọc: ngựa (đồng thanh) - HS trả lời: âm ng học - HS ghi nhớ - HS phân tích tiếng ngựa - HS nhìn mơ hình đọc - HS ghép cài: ua, ưa, cua, ngựa HS giơ bảng cài đọc - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có âm ua, nói nhỏ tiếng có âm ưa - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS trả lời: Tranh vẽ thỏ rùa - HS: Rùa bò chậm chạp, thỏ chạy nhanh thua rùa Vì vậy? Các em cô đọc bài: “Thỏ thua rùa” - GV yc HS đọc tên tập đọc Tiết * Luyện đọc từ ngữ: * GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng Chú ý giọng đọc lời thỏ rùa - GV bảng cho HS đọc từ khó * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV nhận xét, tuyên dương - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn: đoạn - GV yc HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa * Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV yêu cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Ghép đúng? - GV hướng dẫn HS đọc nối phần a b với phần để thành câu hoàn chỉnh - GV hỏi: Qua đọc, em biết tính tình thỏ? - GV: Chính thỏ chủ quan, kiêu ngạo mà kết thúc thi, người thắng thỏ Các em biết kết thúc - HS đọc tên - HS đọc nhẩm theo GV - HS đọc từ khó - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS đọc nối tiếp câu - HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo thước GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS đọc ghép thành câu hoàn chỉnh - HS đọc lại câu vừa ghép: - HS trả lời - HS ghi nhớ câu chuyện đọc: Thỏ thua rùa (2) trang 61 - GV yêu cầu HS đọc SGK + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: ua, ua, cua, ngựa - GV yêu cầu HS viết chữ vào bảng - GV nhận xét chữ viết HS Củng cố - dặn dò: - Bài hơm em học chữ gì? Tiếng gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết chữ ua, ưa; tiếng ưa, ngựa vào bảng con; đọc 33: Ôn tập trang 61 SGK - HS đọc SGK - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS trả lời: Chữ ua, ưa; tiếng cua, ngựa - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT Tiết 6: BÀI 3: CHƠI VỚI CHẤM (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật HS Cụ thể số biểu chủ yếu sau: + Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập + Biết giữ vệ sinh lớp học nhặt giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính bàn, ghế, + Biết bảo quản sản phẩm mình, tôn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo Năng lực - Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật - Nhận biết chấm xuất sống có sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Tạo chấm số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn 2.2Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, chia sẻ cảm nhận học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm,…) thực hành sáng tạo 2.3Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngơn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận sản phẩm học tập - Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với thao tác tạo thực hành sản phẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Mĩ thuật 1, Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, đất nặn - Máy tính, ti vi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Ổn định lớp giới thiệu nội dung tiết học - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết học - Giới thiệu nội dung tiết học HĐ1: Quan sát, nhận biết - Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu số sản phẩm tạo nên từ chấm chất liệu, vật liệu khác chia sẻ cảm nhận HĐ2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm thảo luận: - Số HS nhóm: HS - Chuẩn bị: hình ảnh vẽ nét; nội dung hình ảnh: Cây hoa, quả, vật, Hoạt động HS - Suy nghĩ, chia sẻ - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Quan sát, suy nghĩ, chia sẻ cảm nhận - Thảo luận nhóm: + Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành + Chia sẻ, trao đổi thực hành - Tạo sản phẩm nhóm - Tập đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn nhóm mặt trời, hình trịn,… - Sử dụng hình ảnh làm phần quà cho nhóm HS - Giao nhiệm vụ: + Lựa chọn chất liệu để thực hành + Tạo chấm xếp chấm thể hình ảnh, kết hợp trao đổi sản phẩm thực hành - Gợi ý HS thực hiện: Có thể sử dụng chấm kích thước giống nhau/khác nhau? Có thể tạo chấm có màu sắc giống nhau/ khác - Quan sát nhóm, nhóm HS; gợi mở nội dung trao đổi, thảo luận, chia sẻ thực hành HĐ3: Cảm nhận, chia sẻ - Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm - Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm nhóm, cách sử dụng vật liêu/chất liệu, bày tỏ cảm xúc sản phẩm, - GV nhận xét tiết học, gợi mở HS ý tưởng vận dụng sản phẩm HĐ4: Vận dụng - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 17, SGK - Gợi mở HS tạo sản phẩm khác từ chấm - Khích lệ HS thực hành HĐ5: Tổng kết học - Tóm tắt nội dung học - Nhận xét kết học tập - Hướng dẫn HS chuẩn bị học - Trưng bày sản phẩm nhóm - Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm nhóm - Quan sát, lắng nghe - Chia sẻ mong muốn thực hành (nếu thích) - Lắng nghe - Chia sẻ cảm nhận học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 66 + 67 : BÀI 30: u I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ u, ư;... ……………………………………………………………………………………… CHIỀU Ngày giảng: SÁNG Thứ tư, ngày 06 tháng 10 năm 2021 (Đ/C Hoàng Thị sáu soạn giảng) Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 68 + 69 : BÀI 31: ua ưa I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển... ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 63 + 64 : BÀI 29 : tr ch I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:18

w