1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nắng Đã Hanh Rồi.docx

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 29,89 KB

Nội dung

TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV BÙI LÊ TRANG NHUNG NẮNG ĐÃ HANH RỒI I KIẾN THỨC CƠ BẢN Vũ Quần Phương (sinh năm 1940) tên thật là Vũ Ngọc Chúc Bút danh khác của ông Ngọc Vũ, Phương Viết Quê cha Hải Hậu, Nam Định;[.]

TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG NẮNG ĐÃ HANH RỒI I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Vũ Quần Phương (sinh năm 1940) tên thật Vũ Ngọc Chúc Bút danh khác ông: Ngọc Vũ, Phương Viết - Quê cha: Hải Hậu, Nam Định; ông sinh quê mẹ Từ Liêm, Hà Nộị - Ông nhà thơ, nhà báo nhà phê bình văn học - Tác phẩm chính: Cỏ mùa xuân (1966); Hoa (1977); Những điều đến (tập thơ, 1983); Vết thời gian (tập thơ, 1996); Quên chữ quên câu (tập thơ, 2000); … Tìm hiểu chung văn a Xuất xứ văn bản: In Hoa cây, Những điều đến, Vết thời gian, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2014, tr 33 Thể thơ: Thơ chữ b Chủ thể trữ tình Chủ thể trữ tình thơ chủ thể có xưng danh rõ ràng (anh) c Chủ đề Tình yêu thiên nhiên, đất nước hồ vào tình u lứa đơi d Cảm hứng chủ đạo Nỗi nhớ tình yêu gọi dậy chủ thể trữ tình đứng trước khung cảnh thiên nhiên vùng đồi núi vào ngày đông Giá trị nội dung nghệ thuật văn 3.1 Đặc sắc nội dung a Vẻ đẹp thiên nhiên vùng đồi núi - Thời điểm miêu tả: ngày đông - Cảnh sắc thiên nhiên vùng đồi núi vào đơng + Hình ảnh so sánh Nắng vàng hanh – phấn bay: miêu tả thứ nắng đặc trưng thời tiết mùa đông - thứ nắng vàng, sắc vàng trải rộng, lan xa khắp nơi Nắng hanh khô se lạnh + Tiếng sếu vọng sông gày: tiếng sếu kêu báo hiệu mùa đông tới, mùa rét (theo dân gian Gió bấc hiu hiu, sếu kêu rét) + Hình ảnh nhân hố mây trắng kéo trước sân đông lắm: Mây từ cao theo sườn núi sà xuống thấp, dấu hiệu cho thấy mùa đông + Những mái nhà ủ khói yên lành nắng lên  Cho thấy vẻ đẹp bình dị, đơn sơ sống người nơi vùng đồi núi Khói toả từ mái tranh bếp rạ, gọi ấm thân thương đông + Vườn sau tre, mía xơn xao  Cây cối vườn nhà xơn xao, tình tứ đơng TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG + Nắng chiều ngả bóng thơng in đất; tiếng thầm thĩ rừng thơng Bức tranh chiều đơng núi vừa có hình, vừa có thanh: ánh nắng chiều soi bóng hàng thông đồi, thiên nhiên cất lên khúc nhạc du dương rừng thơng reo gió + So sánh kết hợp nhân hoá: Nắng tơ – Rung tự trời cao xuống ngõ xa  Tô đậm vẻ đẹp thơ mộng nắng hanh mùa đông nhuộm vàng khắp khơng gian, tạo nên nỗi bâng khng lịng người => Nhận xét: Bằng cảm nhận tinh tế kết hợp với ngôn ngữ gợi cảm, biện pháp tu từ linh hoạt, nhà thơ vẽ nên tranh thiên nhiên vùng đồi núi vào đông nên thơ, hài hồ vể đường nét (con sơng, mái tranh, rừng thông), ánh sáng (từ nắng lên đến nắng chiều), màu sắc (màu vàng nắng hanh; màu trắng mây, khói; màu xanh tre, mía), âm (tiếng sếu vọng, tiếng thầm thĩ rừng thông) Qua tranh thiên nhiên, người đọc thấy tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước nỗi lòng thầm kín nhà thơ b Tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình Bài thơ lời bày tỏ nhân vật ''anh'' đến nhân vật ''em'' thông qua miêu tả, cảm nhận thiên nhiên xung quanh Anh em xa mùa đông đến, đứng trước khung cảnh thiên nhiên mùa đông với nắng vàng hanh, anh trào dâng nỗi nhớ em - Sử dụng loạt câu hỏi tu từ: ''…, em có hay''; “Em có hình dung…”, “Em có anh… khơng”, “Em có nghe….”: Lời nhắn nhủ đằm thắm, tha thiết anh tới em, em nơi xa có biết nỗi niềm anh đơng - Chủ thể trữ tình bộc bạch trực tiếp: + Anh chẳng trĩu cành Lịng anh thổn thức đơng sang, đứng trước thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, tình tứ Phải đơng về, khơng có em bên cạnh, anh thấy lòng nặng trĩu nỗi niềm tâm tư, nỗi nhớ trĩu nặng lòng anh + Anh ngả vào đâu nỗi nhớ mong  Đứng trước thiên nhiên trữ tình (nắng chiều ngả bóng thơng in đất), anh bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tình yêu + Xuân sang rồi… lại năm qua: Suy ngẫm thời gian qua năm đồng nghĩa với thời gian anh xa em thêm năm Anh nghĩ mùa xuân tới – mùa sinh sôi, nảy nở mùa kết duyên lứa đơi, từ anh bộc lộ khát khao tình u lứa đơi thầm kín + Khép lại thơ hình ảnh thiên nhiên nắng vàng tơ, giăng mắc khắp khơng gian, gieo vào lịng người niềm bâng khuâng => Nhận xét: Qua thơ, chủ thể trữ tình bộc lộ nỗi nhớ tha thiết tình u khát khao lứa đơi thầm kín TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG 3.2 Đặc sắc nghệ thuật - Cách gieo vần: Tác giả trọng gieo vần cuối câu thơ, tạo nên nhịp cố định cho thơ: + Khổ 1: gieo vần “ay” (bay, gày, hay) + Khổ 2: gieo vần “anh” (tranh, lành, cành) + Khổ cuối: gieo vần gần “ông, ong” (không, thông, mong); gieo vần “a” (qua, xa) - Ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ Việt, gợi cảm với nhiều tính từ, động từ, từ láy (vàng hanh, sơng gày, tiếng sếu vọng, khói ủ mộng, xôn xao, thẫm thĩ, rung tự trời cao,…) - Nghệ thuật miêu tả tài tình với biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, câu hỏi tu từ,… - Giọng thơ lúc tươi vui, lúc thủ thỉ tâm tình, réo rắt, vào lịng người THAM KHẢO Trong dòng thơ đại, nhà thơ Vũ Quần Phương tạo tranh để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc Bằng hồn thơ trẻo, giàu cảm xúc, tác phẩm nhà thơ Vũ Quần Phương ghi lại dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc Trong đó, thơ "Nắng hanh rồi", trích từ tập "Hoa cây, Những điều đến, Vết thời gian" với nét đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật phác họa rõ nét tranh thiên nhiên mùa đông Nắng hanh rồi" Vũ Quần Phương vừa tranh thiên nhiên đẹp quê hương vừa mang chút tình bâng khuâng nhung nhớ nhân vật trữ tình người em gái phương xa Qua cảm nhận tinh tế nhân vật trữ tình, cảnh vật quê hương lên thật đẹp với nắng vàng hanh, với tiếng sếu vang vọng, mây trắng xếp làn, khói ủ mộng yên lành, với xơn xao tre mía Cảnh bình dị mà n bình, thơ mộng Mỗi câu thơ nét vẽ tài tình tạo nên tranh sống động, có hồn khung cảnh quê hương Chắc hẳn Vũ Quần Phương phải người yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết có cảm nhận tinh tế thổi hồn vào cảnh khiến chúng trở nên lung linh vậy.Nhan đề thơ gợi cho ta chuyển biến tiết trời "Nắng hanh rồi" Hanh trạng thái thời tiết ngày giao mùa sang đông, vừa nắng vừa lạnh cịn khơ Đây coi khoảnh khắc chuyển biến thời tiết sang đông đặc trưng Và đặc biệt, loại thời tiết hanh khô xuất tỉnh thành Bắc Bộ nước ta, điểm dễ nhận diện người cảm nhận Thơng qua hình ảnh ngày nắng hanh, tác giả cho người đọc thấy cảnh sắc thiên nhiên xinh đẹp xuất nhân vật trữ tình khung cảnh Đất trời, vạn vật dần chuyển mình, bước vào thời điểm nắng hanh vừa nóng, vừa lạnh Giây phút đắm thời tiết đặc trưng có đồng Bắc Bộ độ đông đến, chủ thể trữ tình vẽ lên cảnh sắc: "Nắng vàng hanh phấn bay Đã nghe tiếng sếu vọng sông gày Trước sân mây trắng đông lắm" TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG Khơng cịn ánh nắng chói chang ngày hè, vàng mật ong trời thu, nắng hanh mùa đông đến thật đặc biệt Nó mang sắc vàng thường thấy lại giống "phấn bay", nhẹ nhàng điểm xuyết tiết trời giá lạnh Nhà thơ thật tinh tế cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên thính giác Khác biệt so với vạt nắng ngày xuân, ngày hạ, nắng đơng tác giả ví thực thể Nó mang màu vàng nhạt, lại nhẹ nhàng “phấn bay” không mượt mà Những giọt nắng làm người đọc liên tưởng đến hạt tuyết nhẹ nhàng lơ lửng bầu trời, điểm xuyết se lạnh đầu đông Sau thị giác, thính giác lại tác giả sử dụng để lắng nghe tiếng vọng từ thiên nhiên.Từng đàn sếu vọng lại tiếng kêu nhắc nhở, báo hiệu đông Đàn sếu kêu lên, âm vọng vào hồi chuông báo hiệu Những tầng mây sà xuống tận thấp, tác giả sử dụng từ gợi hình trở nên vơ đặc sắc Giữa cảnh buồn man mác ngày cuối thu, lòng người nặng trĩu Và ngồi kia, sơng đầy ắp phù sa gày mòn, ốm yếu Thu lại tầm nhìn, chủ thể trữ tình phát khoảng sân trước mắt "mây trắng đông lắm" Bầu trời mùa đông không xanh ngày hè, mang theo u ám luồng khí lạnh lăm le tràn Kết đoạn, câu hỏi "Em xa nhà, em có hay" làm người đọc thổn thức Bầu trời màu ảm đạm, khoác lên sắc trắng mây Từ đây, khơng gian mở rộng, trở nên cao xa Đứng trước khung cảnh hiu hắt, u buồn, chủ thể trữ tình thêm khắc khoải nỗi suy tư "Em xa nhà, em có hay" Câu thơ đồng thời lời thắc mắc, hồi nghi "anh" với tự lịng người "em" xa nhà Những đoạn tiếp theo, nối mạch cảm xúc nhân vật em, tác giả miêu tả chi tiết khung cảnh gắn liền với hai nhân vật Đó mái tranh yên bình, sau khu vườn mọc đầy tre với mía Xa xa núi trồng thơng, gắn liền với kỷ niệm hai Bức tranh thiên nhiên mùa đông tiếp tục khơi gợi qua: "Em có hình dung mái tranh Nắng lên khói ủ mộng n lành Vườn sau tre mía xơn xao lá" Vào ngày cuối thu, dưng cảnh vật làm tác giả nhớ tới người xa, theo bao kí ức tràn Thời gian tua nhanh, hai người chia xa lại khoảng cách thời gian vượt qua Nhân vật “anh” nhỏ bé thật cô độc Khơng cịn bên cạnh, khung cảnh thiên nhiên đầy đặc trưng xinh đẹp lại cô đơn đến lạ Phải đợi nữa, hai người gặp lại đây? Chủ thể trữ tình tiếp tục gợi nhắc cho "em" hình ảnh thân quen quê nhà Đó mái nhà tranh đơn sơ hịa nắng hanh trời đơng Đó cịn khói nhẹ nhàng vấn vương, quấn quýt quanh nhà thân thương Khung cảnh sau vườn trở nên sôi động nhờ tiếng xôn xao lời thầm "tre mía xơn xao lá" Từ hình ảnh thú vị ấy, chủ thể trữ tình muốn gửi gắm tới "em" tình cảm sâu nặng "Anh chẳng trĩu cành" Lắng nghe, ngắm nhìn cảnh vật quanh mình, "anh" TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG cảm thấy trống trải, đơn điệu tâm hồn Bởi thế, đến với khổ thơ thứ ba, "anh" có lời mời gọi: "Em có anh lên núi khơng Có nghe thầm thĩ tiếng rừng thơng Nắng chiều ngả bóng thơng in đất Anh ngả vào đâu nỗi nhớ mong" Không tranh đẹp cảnh quê, thơ chất chứa nỗi lòng nhân vật "anh" gửi tới người "em" phương xa mùa đông về: "Anh ngả vào đâu nỗi nhớ mong" - Câu hỏi tu từ vang lên mang theo nỗi nhớ mong, khát khao gặp gỡ đến da diết anh em Tình u thiên nhiên quyện hịa tình u đơi lứa mang đến dư vị đặc biệt, cảm xúc lắng sâu cho thơ "Nắng hanh rồi" Câu hỏi "Em có anh lên núi khơng" khơng mang ý nghĩa mời mọc mà bộc lộ cảm xúc khát khao gần người em xa nhà Cảnh chiều tĩnh lặng, u hoài chất chứa bao tâm tư "anh" Bên rừng thơng, tiếng thầm nhỏ nhẹ vọng về, khơng biết "em" có nghe thấy khơng m quen thuộc quê hương làm "anh" thêm da diết nỗi nhớ em Đứng trước không gian rộng lớn núi rừng ấy, chủ thể trữ tình lại cảm thấy thật lẻ loi, cô đơn Nếu nắng nhẹ nhàng bng xuống, ngả bóng vào thơng in xuống mặt đất "anh" đứng Giờ đây, anh bao ngổn ngang nỗi nhớ thương "em" sâu sắc chẳng biết ngả vào đâu Có thể thấy, nhà thơ vơ tinh tế mượn trạng thái vật để gửi gắm tâm tư, nỗi niềm chủ thể trữ tình Đơng qua, xn tới, năm đến với bao chờ mong tha thiết: "Xuân sang rồi, xuân qua Một năm năm tới, lại năm qua Mà nắng tơ Rung tự trời cao xuống ngõ xa" Điệp từ "xuân sắp" muốn nhấn mạnh, khẳng định giây phút chuyển mùa từ đông sang xuân tới gần Phải chăng, lúc "anh" "em" sum họp bên nhau? Nhưng thời gian trơi lững thững q Ngồi kia, nắng vàng nhẹ nhàng buông xuống nhân gian sợi tơ Với lời thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, nhà thơ Vũ Quần Phương cho người đọc thấy rung cảm tình u, giao hịa đất trời Bên cạnh đó, biện pháp tu từ so sánh "nắng vàng hanh phấn bay", đảo ngữ "Vườn sau tre mía xơn xao lá" kết hợp nhiều hình ảnh quen thuộc, gần gũi "nắng lên khói ủ", "mái tranh", "mây trắng", "nắng hanh" tô đậm cảnh sắc tranh thiên nhiên mùa đơng n bình, êm ả Tác giả sử dụng điệp từ để nhấn mạnh trôi qua dòng chảy thời gian Những phép nghệ thuật miêu tả, nhân hố dùng nhiều q trình tả cảnh, làm người đọc dễ liên tưởng đến tranh tác giả muốn vẽ Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết làm cho người đọc cảm nhận rõ tình yêu tha thiết, vượt TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG qua khó khăn thời gian để tồn Đó chứng minh cho câu nói, khoảng cách thời gian khơng thể làm mờ tình u Có thể thấy, khung cảnh thiên nhiên tiết trời mùa đông lên thật chân thực qua thơ "Nắng hanh rồi" Nắng hanh cho người đọc thấy khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp ngày hanh đầu đông Và bật hai nhân vật với tình u thắm thiết, dù chia xa lại khơng dừng Từ đây, ta cảm nhận tình cảm chân thành nhà thơ tình yêu, sống gắn bó, hịa hợp với tự nhiên TÀI LIỆU NGỮ VĂN GV: BÙI LÊ TRANG NHUNG ... trời "Nắng hanh rồi" Hanh trạng thái thời tiết ngày giao mùa sang đông, vừa nắng vừa lạnh cịn khơ Đây coi khoảnh khắc chuyển biến thời tiết sang đông đặc trưng Và đặc biệt, loại thời tiết hanh. .. pháp tu từ so sánh "nắng vàng hanh phấn bay", đảo ngữ "Vườn sau tre mía xơn xao lá" kết hợp nhiều hình ảnh quen thuộc, gần gũi "nắng lên khói ủ", "mái tranh", "mây trắng", "nắng hanh" tô đậm cảnh... thiên nhiên tiết trời mùa đông lên thật chân thực qua thơ "Nắng hanh rồi" Nắng hanh cho người đọc thấy khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp ngày hanh đầu đơng Và bật hai nhân vật với tình yêu thắm thiết,

Ngày đăng: 21/02/2023, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w