1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn bồi dưỡng học sinh giỏi văn ở trường phổ thông dân tộc nội trú

157 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN THỨ HAI QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI "BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ" 1skkn PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài M Gorki một trong những n[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ" skkn PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: M Gorki - nhà văn vĩ đại nuớc Nga -Xô Viết để lại câu nói tiếng: “Văn học nhân học” Quả vậy, “văn” “người” Học văn khơng học kiến thức văn học mà cịn học nhân cách làm người Có lẽ mà từ xưa đến nay, dạy Văn công việc nhọc nhằn, vất vả người thầy Tuy nhiên dạy Văn khó, dạy học sinh giỏi Văn lại khó Dẫu biết cơng việc nhiều gian nan thật tâm huyết với nghề, song - giáo viên may mắn tự hào đuợc công tác trưởng thành từ mái trường anh hùng: Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình – ln ln nỗ lực cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi Văn Lặng lẽ mà miệt mài, âm thầm mà tận tụy - thầy giáo, cô giáo nơi với hệ học sinh đội tuyển Văn liên tục ghi nét son bảng vàng thành tích học tập nhà trường Chúng biết rằng, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Văn trường phổ thông điều mẻ Những điều nêu đồng nghiệp trường bạn làm làm thành cơng Song với tính chất đặc thù mái trường có nhiệm vụ chủ yếu đào tạo em dân tộc thiểu số tỉnh nhà, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Văn trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình” với mong muốn dịp thuận lợi để nhóm giáo viên Ngữ văn trường nhìn nhận, đánh giá lại định hướng đã, làm Những ý kiến đưa trước hết học kinh nghiệm cho thân chúng tôi; sau skkn mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp Hi vọng trao đổi, học tập, cảm thông, thấu hiểu tiến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Văn Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu lớn mà đề tài hướng tới qua trình khảo sát, đánh giá công tác ôn luyện học sinh giỏi Văn trường nhiều năm qua để rút học kinh nghiệm nhằm trì phát huy thành tích học tập - giảng dạy môn Văn nhà trường Đây hội để nhóm giáo viên Ngữ văn chúng tơi trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, qua người tự hồn thiện thân đồng thời thúc đẩy chất lượng dạy - học môn nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Q trình ơn luyện học sinh giỏi Văn trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình Đối tượng nghiên cứu: Việc giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi Văn giáo viên việc ôn luyện đội tuyển Văn học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hịa Bình Giả thuyết khoa học: Những nhìn nhận, đánh giá nêu đề tài nghiên cứu có ý nghĩa to lớn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Văn trường năm tiếp theo: Phát huy thành tích đạt không ngừng đổi mới, sáng tạo để trì, phát triển hiệu dạy học cho học sinh giỏi Văn trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận: skkn - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp ( văn hoá, tâm lí học, lí luận văn học ) - Phương pháp phân tích 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu: 6.1 Cơ sở: - Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu: Đặc trưng môn Văn - Cơ sở thực tiễn đề tài: + Thực trạng kinh tế xã hội + Thực trạng dạy học đội tuyển học sinh giỏi Văn trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình 6.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác ôn luyện học sinh giỏi văn trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình nhà trường chuyển sang mơ hình trường THPT 6.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng / 2012 đến tháng 4/ 2013 PHẦN THỨ HAI QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu skkn Đây lần công tác ôn luyện học sinh giỏi Văn trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hịa Bình đề cập tới Điều bàn đến qua:  Sáng kiến kinh nghiệm thầy Nguyễn Đại Dương ( năm học 1993 – 1994)  Hai hội thảo khoa học dạy chuyên luyện đội tuyển học sinh giỏi (năm học 1993 – 1994 1994 – 1995) hội đồng sư phạm trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú tỉnh Hịa Bình tổ chức  Sáng kiến kinh nghiệm thầy Quách Đình Hải (năm học 1998 – 1999) Qua sáng kiến hội thảo khoa học nói trên, số thực trạng ôn luyện học sinh giỏi Văn nêu ra, số giải pháp đươc thảo luận, số đề xuất ứng dụng đạt hiệu đáng khen ngợi Tuy nhiên, bên cạnh nét chung thống quan điểm giải pháp…cho việc ơn luyện học sinh giỏi Văn từ đến nay, việc ơn luyện học sinh giỏi Văn trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình ln khơng ngừng biến đổi theo q trình phát triển nhà trường, thay đổi theo nội dung chương trình, hình thức kiểm tra đánh giá sách giáo khoa Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu “Bồi dưỡng học sinh giỏi Văn trường Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình ” cho năm học 2012- 2013, mong muốn lần đánh giá, tổng hợp lại kinh nghiệm có tính chất truyền thống mà làm; đồng thời đề xuất số giải pháp mà thầy cô giáo hệ sau vận dụng q trình ơn luyện học sinh giỏi Văn trường thời điểm Đề tài mà chúng tơi nghiên cứu mang tính chất tiếp nối, kế thừa, phát huy khơng phải sáng tạo hồn tồn mẻ Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu: Đặc trưng môn Văn Mỗi môn giảng dạy nhà trường phổ thông có đặc trưng riêng Thiết nghĩ để việc dạy – học có hiệu quả, người thầy cần hiểu đúng, nắm đặc trưng mơn đảm nhiệm để từ có phương pháp dạy – học skkn hiệu quả, phù hợp với đặc trưng mơn học Điều cịn cần thiết, quan trọng nhiều phụ trách công tác ôn luyện học sinh giỏi Riêng với môn Văn, điểm lại sơ lược đặc trưng môn (nhìn từ góc độ chất thẩm mĩ văn học) 2.1 Văn học – hình thái ý thức thẩm mĩ 1.1 Đặc trưng đối tượng nội dung văn học: * Đối tượng văn học: Nội dung yếu tố quy định khác văn học so với hình thái ý thức xã hội khác trị, đạo đức, tơn giáo, lịch sử, địa lí, sinh học Nội dung, trước hết nhận thức, chiếm lĩnh từ đối tượng Vậy đối tượng văn học gì? Các nhà mĩ học vật từ xưa đến khẳng định: đối tượng nghệ thuật toàn đời sống thực khách quan Như vậy, nói, đối tượng văn học, nghệ thuật toàn đời sống xã hội tự nhiên Tsécnưsépxki nói: “Cái đẹp sống” lí Nhưng phạm vi vơ rộng Bởi lẽ, nói đối tượng văn học đời sống chưa tách biệt với đối tượng ngành khoa học hình thái ý thức xã hội khác lịch sử, địa lí, hóa học, y học, trị, đạo đức Văn học phải có cách nhận thức thể đối tượng khác biệt Nếu đối tượng triết học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, mối quan hệ vật chất ý thức; đối tượng lịch sử kiện lịch sử, thay chế độ; đối tượng đạo đức học chuẩn mực đạo đức mối quan hệ người với người đối tượng văn học tồn đời sống thực, thực có ý nghĩa đời sống tâm hồn, tình cảm người Tức là, dù văn học có miêu tả giới bên thiên nhiên, lịch sử, chiến tranh, hịa bình , văn học ý tới quan hệ chúng người skkn * Nội dung văn học: Nội dung văn học toàn đời sống ý thức, cảm xúc, đánh giá phán xét phù hợp với tư tưởng đời sống, cảm hứng lí tưởng thẩm mĩ xã hội định Đó nội dung hịa quyện hai mặt khách quan chủ quan, vừa có phần khái quát, tái đời sống khách quan vừa có phần bắt nguồn từ nhận thức, cảm hứng lí tưởng nghệ sĩ Nội dung khách quan văn học toàn đời sống thực tái hiện, từ vấn đề lịch sử, người, phong tục, đạo đức, xã hội, từ chi tiết thực đời sống nhỏ nhặt đến biến cố xã hội lớn lao Không miêu tả đời sống khách quan văn học cịn thể tình cảm xã hội, ước mơ, khát vọng, cảm hứng, lí tưởng thẩm mĩ, chân lí thể nghiệm, thiên hướng đánh giá tác giả Tồn đời sống thực vào tác phẩm hóa thành nỗi niềm, khát vọng Đọc Truyện Kiều, ta đâu thấy mặt đời sống thực xã hội phong kiến mà cịn cảm nhận “tấm lịng sáu cõi, rộng nghìn đời” Nguyễn Du thấm chữ Người xưa nói “viết máu chảy đầu bút” nói đến phần nội dung đầy cảm xúc chủ quan mãnh liệt thân người sáng tác Như vậy, nội dung chủ quan văn học thực nhìn nhận mắt nghệ sĩ, khái quát theo kiểu nghệ thuật, phơi bày ánh sáng giới quan, lí tưởng thẩm mĩ thiên hướng tình cảm định Trong văn học, hai nội dung khách quan chủ quan không tách bạch, mà xuyên thấm hình tượng Khi chiêm ngưỡng hình tượng nghệ thuật,trong bao hàm phản ánh, đánh giá, lí giải đời sống cách trọn vẹn 2.1.2 Hình tượng văn học * Khái niệm skkn Văn học nhận thức đời sống, thể tư tưởng tình cảm, khát vọng mơ ước người thơng qua hình tượng nghệ thuật Hình tượng phương thức phản ánh giới văn học sáng tạo hư cấu tưởng tượng, vừa cụ thể vừa khái quát, mang tính điển hình, giàu ý nghĩa thẩm mĩ, thể tư tưởng tình cảm người * Đặc trưng hình tượng Hình tượng văn học gồm đặc trưng sau: Hình tượng khách thể mang tính tinh thần; Hình tượng mang tính tạo hình biểu hiện; Tính quy ước sáng tạo hình tượng; Hình tượng chứa đựng tình cảm xã hội lí tưởng thẩm mĩ; Tính nghệ thuật hình tượng (Do vấn đề rộng xa với mục đích nghiên cứu đề tài nên chúng tơi khơng tiến hành phân tích cụ thể mà điểm qua nét bản) Tóm lại, đặc trưng riêng biệt đối tượng, nội dung, phương thức phản ánh thực phân biệt văn học hình thái ý thức thẩm mĩ đặc thù, Với nét riêng ấy, việc tiếp nhận văn học địi hỏi có phương pháp, cách thức đường riêng 2.2 Văn học – nghệ thuật ngôn từ 2.2.1 Ngôn từ - chất liệu văn học Văn học không loại hình ý thức xã hội mà cịn loại hình nghệ thuật Mỗi loại hình nghệ thuật có vai trị vị trí riêng đời sống tình cảm người Xét đến đặc trưng loại hình nghệ thuật bắt nguồn từ chất liệu Ví dụ chất liệu hội hoạ màu sắc, đường nét, vũ đạo hình thể động tác, âm nhạc âm thanh, tiết tấu, v.v Chất liệu văn học ngơn từ Tìm hiểu văn học nghệ thuật ngơn từ tìm hiểu đặc thù riêng văn học mối tương quan với loại hình nghệ thuật khác Với tư cách môn nghệ thuật ngơn từ, văn học có đặc điểm skkn sau: * Tính chất phi vật thể hình tượng văn học Được xây dựng chất liệu ngơn từ, hình tượng văn học loại hình tượng gián tiếp lên qua hình dung, tái tạo, qua trí tưởng tượng người đọc Hình tượng văn học tác động vào trí tuệ liên tưởng người đọc Khơng nhìn thấy hình tượng văn học mắt thường Nó bộc lộ qua “nhìn” bên thầm kín Đó tính chất tinh thần hay tính phi vật thể hình tượng văn học * Thời gian không gian văn học Không gian thời gian phương thức tồn thân hình tượng Đặc thù gián tiếp hình tượng văn học đưa đến chỗ mạnh việc sử dụng hai phương thức Thời gian văn học có nhịp điệu, sắc độ riêng để phản ánh thực Văn học kéo dài thời gian cách miêu tả tỉ mỉ diễn biến tâm trạng, diễn biến hành động nhân vật kiện Ngược lại, nhà văn làm cho thời gian trôi nhanh cách dồn nén làm cho khoảng thời gian dài qua dòng trần thuật ngắn Chính nhờ ngơn từ mà hình tượng văn học có hình thức thời gian đặc biệt để văn học chiếm lĩnh đời sống tầm sâu rộng mà hội hoạ điêu khắc khó bề đạt Khơng gian văn học có nét đặc thù Khơng gian mơi trường tồn người: dịng sơng, cánh đồng, núi, đèo xa, biển Với không gian tồn tại, người có phong thái sống riêng biệt Cịn văn học, khơng gian khơng bị giới hạn nào, người từ giới sang giới khác cách dễ dàng Đặc sắc làm cho văn học phản ánh đời sống toàn vẹn, đầy đặn * Khả phản ánh ngơn ngữ tư tưởng hình tượng văn học Người ta cho rằng: ngôn từ phương tiện miêu tả, mà đối tượng skkn miêu tả văn học Hoạt động lời nói, suy nghĩ mặt đời sống xã hội người Qua văn học ta nghe thấy tiếng nói tầng lớp người thời đại khác Khác với loại hình nghệ thuật khác, văn học có khả miêu tả tư tưởng xung đột tư tưởng, nên tính tư tưởng tác phẩm văn học sắc bén Không văn học mang tính khuynh hướng tư tưởng rõ rệt mà cịn có khả thâm nhập sâu xa vào dịng ý thức, dịng tình cảm người Nghệ thuật miêu tả tâm lí Tơnxtơi đạt đến trình độ phép biện chứng tâm hồn miêu tả vận động tất yếu dòng cảm xúc ý nghĩ nhân vật 2.3 Tính đa chức văn học 2.3.1 Chức thẩm mĩ Chức thẩm mĩ khả văn học làm thỏa mãn khối cảm thẩm mĩ, từ xây dựng, bồi đắp tình cảm thẩm mĩ ý thức thẩm mĩ cho người *Thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ Văn học nghệ thuật có khả làm thỏa mãn khối cảm thẩm mĩ (aesthetic - gọi mĩ cảm) người, tức vui sướng, phấn khích, vui vẻ, dễ chịu, hấp dẫn tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật Trước hết, giá trị hướng tới đẹp Sáng tạo đẹp mục đích nhu cầu người nhiều lĩnh vực Trong nghệ thuật, đẹp không nằm yếu tố hình thức mà cịn yếu tố nội dung Bên cạnh đẹp, cịn có nội dung tạo mĩ cảm khác bi, hùng, cao cả, tầm thường, xấu, gớm ghiếc phản đề đẹp Giá trị thẩm mĩ bộc lộ qua điều sâu sắc, lạ, có ý nghĩa nhân sinh độc đáo, mang giá trị tinh thần cao; tạo nên từ miêu tả chân thực sống Miêu tả thật đúng, xác nét tính cách, phẩm chất người, dù có 10 skkn ... luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi văn trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hịa Bình có thuận lợi khó khăn sau: Về thuận lợi: Do đặc thù trường chuyên biệt, học sinh học tập trường hầu hết em dân tộc. .. tuyển học sinh giỏi Văn trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình 6.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác ôn luyện học sinh giỏi văn trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú tỉnh Hồ Bình nhà trường chuyển... tác bồi dưỡng học sinh giỏi Văn trường năm tiếp theo: Phát huy thành tích đạt không ngừng đổi mới, sáng tạo để trì, phát triển hiệu dạy học cho học sinh giỏi Văn trường Phổ thông Dân tộc Nội

Ngày đăng: 19/02/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w