1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 8 con hổ có nghĩa

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 647,51 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT CON HỔ CÓ NGHĨA Vũ Trinh I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nắm được nội dung bài học và những tri thức cơ bản về văn bản, tiếng Việt phục vụ bài học Định hướng cho HS những giá[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : CON HỔ CÓ NGHĨA Vũ Trinh I Mục tiêu Kiến thức - HS nắm nội dung học tri thức văn bản, tiếng Việt phục vụ học - Định hướng cho HS giá trị nhân văn tác giả khẳng định VB Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Con hổ có nghĩa - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Con hổ có nghĩa - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - HS có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: GV dẫn cầu tục ngữ (1) Uống nước nhớ nguồn (2) Ăn nhớ kẻ trồng Hai câu tục ngữ có điểm chung chủ đề?  Chủ đề: sự biết ơn, sống có tình, có nghĩa… - GV dẫn dắt vào mới: Như biết dân tộc Việt Nam chúng tatừ xưa đến ln có phẩm chất, truyền thống quý báu: sống trọn tình, trọn nghĩa, yêu thương, giúp đỡ đặc biệt người gặp hoạn nạn… Chính vậy, bên cạnh văn học dân gian, văn học viết khai thác vấn đề Và có văn “Con hổ có nghĩa” tiêu biểu Trong buổi học hơm nay, tìm hiểu văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: đọc- thích DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: a Đọc + Theo em, nên đọc văn - Gọi học sinh (mỗi học sinh đọc với giọng nào? câu chuyện) - Gv giải thích số từ khó cho - Giọng đọc: to, rõ ràng, dứt khoát, tách học sinh bạch câu - HS tiếp nhận nhiệm vụ b Chú thích Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Bà đỡ: người phụ nữ làm nghề đỡ đẻ thực nhiệm vụ - Lạng: đơn vị đo khối lượng thời xưa, - HS thực nhiệm vụ xấp xỉ 37,8 g Bước 3: Báo cáo kết thảo - Tiều phu: người làm nghề đốn củi luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, Tìm hiểu chung tác phẩm a Tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Vũ Trinh (1759 - 1828) - Tìm hiểu nét tác - Quê: Bắc Ninh giả Vũ Trinh - Xuất thân gia đình khoa - Hoàn thiện phiếu học tập bảng, từ nhỏ tiếng thần đồng sách - Sáng tác thơ văn xi - Sáng tác tiêu biểu: Cung ốn thi tập, Sử Yên thi tập, Lan Trì kiến văn lục… b Tác phẩm - Thể loại: Truyện truyền kì - Xuất xứ: Là truyện thứ 45 truyện ngắn viết chữ Hán Lan trì kiến văn lục - Nhân vật trung tâm: Con hổ, bà đỡ - Học sinh thảo luận theo bàn Tần, bác tiều phu - Bố cục: phần hoàn thiện phiếu học tập - Thời gian: phút - Tóm tắt: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, + Câu chuyện thứ nhất: Hổ đau đẻ, hổ đực tìm bà đỡ Trần huyện Đông thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Triều Bà đỡ cho hổ uống thuốc, Bước 3: Báo cáo kết thảo xoa bóp bụng giúp hổ đẻ Hổ đực mừng rỡ đền ơn bà cục bạc luận - HS trả lời câu hỏi, hoàn thiện Câu chuyện thứ hai: Bác tiều phu huyện Lạng Giang bổ củi sườn phiếu học tập - GV gọi HS khác nhận xét, bổ núi thấy hổ bị hóc xương giúp hổ lấy xương Để tạ ơn, hổ đền sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực ơn bác sống chết hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Nắm được, hiểu câu chuyện bác tiều phu bà đỡ Trần giúp đỡ hổ gặp nạn, từ rút học kinh nghiệm mà tác giả gửi gắm qua văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: Tìm hiểu văn DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu chuyện bà đỡ Trần giúp hổ - GV chia lớp thành nhóm sinh + Nhóm 1: PHT số (câu chuyện Bà đỡ Trần giúp hổ sinh con) + Nhóm :PHT số (câu chuyện bác tiều phu giúp hổ mắc xương) - Yêu cầu: hoàn thiện phiếu học tập cử đại diện bạn báo cáo, thuyết trình trước lớp - Thời gian: thảo luận nhóm 10 Con hổ Hoàn - Con hổ cảnh đau đẻ  tìm người đỡ đẻ  Tình khẩn cấp nguy hiểm phút, báo cáo phút Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS thảo luận thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động Hành - Chỉ dẫn bà động nhìn hổ chảy nước mắt - Đùa giỡn với - Đến bên, Bà đỡ Trần - Bà đỡ Trần bà đỡ nhất huyện Đông Triều - Nghe tiếng gõ cửa  mở cửa  bị hổ chồm tới cõng bà  Hồn cảnh nguy hiểm, tình bất ngờ  Bà vô sợ hãi, sợ hổ ăn thịt - Thấy động đậy bụng  đốn đẻ  lấy thuốc kích đẻ hòa vào nước suối - GV nhận xét, đánh giá, mở rộng kiến thức Kết quỳ xuống, nhìn bà đưa khối bạc - Ra hiệu đưa bà trở - Quỳ xuống, cúi đầu quẫy đuôi tiễn biệt gầm lớn tiếng - Hổ sinh thành công Ý - Là vật nghĩa có tình với người thân, có nghĩa với ân nhân Nghệ - Nhân hóa thuật (con vật có hành động, tính cách, suy nghĩ người)  Hình ảnh vật rõ nét, sinh động cho hổ uống - Xoa bóp bụng cho hổ - Nhận bạc buộc vào thắt lưng - “Xin chúa sơn lâm quay về” - Đỡ đẻ thành công cho hổ - Được trả ơn khối bạc  cứu sống bà (mất mùa) - Dũng cảm, biết vượt qua nỗi sợ để giúp đỡ người khác - Có kinh nghiệm làm việc tình thương với vật - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật  Nhân vật sinh động, có hồn, thể rõ tính cách, phẩm chất nhân vật Câu chuyện bác tiều phu giúp hổ mắc xương Con hổ Hồn Bị hóc cảnh xương, đau đớn, vật vã, nhảy lên vật xuống, máu chảy lênh láng, nhớt dãi trào lấy chân móc họng  Tính mạng gặp nguy hiểm Hành - Cào đất, động nhảy lên nhảy xuống, lấy chân móc họng… - Nằm phục xuống, há miệng cầu cứu - Hổ liếm mép, nhìn rõ khn mặt bác tiều bỏ Kết Bác tiều phu - Đang kiếm củi chân núi  thấy núi lay động không ngớt  vác búa đến xem  thấy hổ cào đất… - Nhận sự việc  Uống rượu để lấy can đảm Nói to “Đừng cắn ta…” - Trèo xuống, lấy khúc xương khỏi cổ hổ - Hơ lớn: “Có miếng ngon nhớ nhé” - Con hổ - Cứu cứu hổ thoát - Trả ơn bác khỏi chết tiều - Được hổ trả hươu ơn từ lúc - Lúc bác tiều mất: hổ xuất trước mộ, năm đến ngày giỗ đem hươu, lợn đến Ý - Tình cảm nghĩa vững bền, khắc cốt ghi tâm ơn nghĩa ân nhân với Nghệ - Nhân hóa, thuật hổ biết lắng nghe, có tình cảm người sống  mất - Bác tiều phu dũng cảm, có lịng thương loài vật Sẵn sàng cứu giúp hổ dù biết sự nguy hiểm - Đối thoại với hổ - Miêu tả tâm lí nhân vật - Tên gọi “bác tiều phu”  người hiền lành, hay giúp đỡ người hoạn nạn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài học rút GV đặt câu hỏi: - Con hổ thứ nhất  đền ơn lần + Nêu nhận xét cách đền ơn - Con hổ thứ hai  đền ơn mãi hai hổ ?  BÀI HỌC VỀ CÁCH “NHẬN” + Hoàn thành cảm xúc, học VÀ “TRẢ” ƠN KHI ĐƯỢC GIÚP rút sau học xong văn ĐỠ (GV cho học sinh ghi giấy, + Phải biết tri ân, đền đáp người dán vào cây) giúp đỡ mình, làm điều tốt đẹp cho với sự chân thành sâu sắc + Hãy dũng cảm, vượt qua nỗi sợ hãi để sẵn sàng cứu giúp người khác hồn cảnh khó khăn, nguy cấp Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Tình yêu thương mn lồi - HS suy nghĩ tình cảm to lớn, bền vững, giúp giới Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trở nên tốt đẹp HS trả lời, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức GV hỏi mở rộng học qua trị chơi CÙNG LÍ GIẢI Hãy nhận xét tiếng gầm hai hổ phần cuối câu chuyện  - Điểm chung: ngôn ngữ, âm hổ - Điểm khác biệt: + Con hổ thứ nhất: “gầm lớn”  lời chào ân nhân khoảng cách xa + Con hổ thứ hai: “gầm gừ, gào lớn”  gầm gừ tâm sự, gào lớn biết ân nhân Việc tác giả ghép hai câu chuyện vào văn có ý nghĩa gì? Theo em, bớt câu chuyện, ý nghĩa văn bị ảnh hưởng nào? Vì hai câu chuyện có nhiều điểm tương đồng: hổ gặp nạn – người giúp – hổ trả ơn - Nếu bớt câu chuyện giảm sức thuyết phục, khó truyền tải đạo lí, học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội Nghệ thuật dung nghệ thuật - Thể loại truyện trung đại với cốt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, truyện đơn giản thực nhiệm vụ - Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện - HS thực nhiệm vụ người Bước 3: Báo cáo kết thảo - Sử dụng biện pháp nghệ thuật : nhân luận hóa, miêu tả tâm lí nhân vật… - HS trả lời câu hỏi Nội dung - GV gọi HS khác nhận xét, bổ Mượn câu chuyện “con hổ có nghĩa”, sung câu trả lời bạn tác giả muốn mang đến học, khuyên Bước 4: Đánh giá kết thực người đề cao chữ “nghĩa” biết hoạt động tôn trọng ân nghĩa - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu hình ảnh liên quan đến học đặt câu hỏi: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hs: Viết đoạn văn ngắn từ 10-12 câu nêu học em rút sau học xong văn “Con hổ có nghĩa” - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... Hổ sinh thành công Ý - Là vật nghĩa có tình với người thân, có nghĩa với ân nhân Nghệ - Nhân hóa thuật (con vật có hành động, tính cách, suy nghĩ người)  Hình ảnh vật rõ nét, sinh động cho hổ. .. lấy khúc xương khỏi cổ hổ - Hơ lớn: ? ?Có miếng ngon nhớ nhé” - Con hổ - Cứu cứu hổ thoát - Trả ơn bác khỏi chết tiều - Được hổ trả hươu ơn từ lúc - Lúc bác tiều mất: hổ xuất trước mộ, năm đến... báu: sống trọn tình, trọn nghĩa, ln u thương, giúp đỡ đặc biệt người gặp hoạn nạn… Chính vậy, bên cạnh văn học dân gian, văn học viết khai thác vấn đề Và có văn ? ?Con hổ có nghĩa? ?? tiêu biểu Trong

Ngày đăng: 19/02/2023, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w