1 THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ ĐỀ 1 Đọc bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên) và trả lời câu hỏi ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu ngườ[.]
1 THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ ĐỀ 1: Đọc thơ Ơng đồ (Vũ Đình Liên) trả lời câu hỏi ƠNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay” Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? 1936 (Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2007) Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Câu Xác định thể thơ (chỉ dấu hiệu nhận biết thể thơ), đề tài chủ đề thơ Câu Điền thông tin vào Phiếu học tập sau để tìm hiểu hình ảnh ơng đồ Tìm hiểu từ ngữ, chi tiết miêu Khổ 1,2 Khổ 3,4 tả: Khung cảnh, thời gian: Hình ảnh ơng đồ Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng để miêu tả ông đồ: Thái độ, tình cảm người dành cho ông đồ Tâm trạng ông đồ trước thái độ tình cảm người Tình cảm tác giả dành cho ơng đồ Nhận xét tình cảm tác giả với ông đồ khổ cuối Câu Bài thơ gợi em tình cảm, cảm xúc gì? *GỢI Ý Câu - Thể thơ: năm chữ Dấu hiệu nhận biết: Có chữ dịng, gồm khổ, khổ câu Vần chân (gieo tiếng cuối câu, vần cách, vần liền, trắc xen kẽ nối tiếp) Ngắt nhịp: 2/3 3/2 - Đề tài: Viết ông đồ - Chủ đề: Thể niềm thương cảm nhà thơ với ông đồ lớp người ông, niềm nhớ tiếc khứ với phong tục văn hóa đẹp đẽ Câu Tìm hiểu Khổ 1,2 Khổ 3,4 từ ngữ, chi tiết miêu tả: Khung + Thời gian: “Mỗi + Thời gian: “Mỗi năm cảnh, thời năm”, thời điểm “hoa vắng”; gian: đào nở”; + Không gian: “người thuê + Không gian: “phố viết đâu? không hay”; đông người ”; “giấy đỏ buồn, mực đọng, + Công việc: “Bày vàng rơi, mưa bụi bay…” mực tàu giấy đỏ”; + Cơng việc: “ngồi đấy” + Hình ảnh “hoa đào”- lồi hoa mang tín hiệu mùa xn gợi ta nhớ đến khơng khí ngày Tết cổ truyền dân tộc Hình ảnh + Cùng mực tàu, giấy + Ơng đồ trở thành người ơng đồ: đỏ góp phần vào nghệ sĩ công chúng, niềm đông vui náo nhiệt vui viết chữ giúp ích cho phố phường người khơng cịn nên ngồi + Ơng trở thành trung tâm tranh xuân, đối tượng để người ngưỡng mộ, ngợi ca + Trong niềm vui đông khách, ông người nghệ sĩ trổ tài trước công chúng - đưa tay viết nét chữ cao, bay bổng, phóng khống: “Hoa tay thảo nét/Như phượng múa rồng bay” Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng để miêu tả ông đồ: - Phụ từ lại cụm từ năm gợi lặp lại thời gian, lặp lại hình ảnh ơng đồ xuất bên phố vào dịp Tết đến, xuân - Biện pháp nghệ thuật so sánh gợi tài viết chữ, niềm vui đơng khách ơng đồ giúp ích cho người, cho đời buồn nỗi sầu tủi + Nỗi buồn sầu ông thấm sâu vào cảnh vật phản chiếu lên giấy, nghiên mực: “Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng nghiên sầu” + Dù người khơng cịn mến mộ đến tìm mua chữ “ơng đồ ngồi đấy”- bên hè phố đông người, bám trụ sống, muốn góp phần vào đơng vui phố phường, muốn giúp ích cho người người đời quên hẳn ông, không ý đến có mặt ơng hè phố: “Lá vàng rơi giấy/Ngoài giời mưa bụi bay” + Từ ngữ: “nhưng” gợi ngạc nhiên bất thường đổi khác thái độ người với ông đồ, “mỗi năm” gợi lặp lại thời gian + Câu hỏi tu từ “Người thuê viết đâu?” thể thái độ ngạc nhiên, ngậm ngùi chua xót thay đổi thái độ người đời với ông đồ + Nghệ thuật đối lập: Thể cô đơn, lạc lõng ông đồ, gợi niềm xót xa cho ơng đồ lớp trí thức lỗi thời, niềm xót xa nét đẹp văn hóa cổ truyền, nét đẹp tâm hồn khơng cịn Thái độ, tình cảm người dành cho ơng đồ + Nơ nức tìm đến ơng đồ để mua chữ; + Tấm tắc, ngợi ca tài viết chữ đẹp ông -> Thể hiên thái độ mến mộ, quý trọng ông đồ - yêu mến chữ nho, mến mộ chữ nho- nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Tâm trạng ơng đồ trước thái độ tình cảm người Tình cảm tác giả dành cho Vui, phấn khởi, đắc ý, Yêu mến, kính trọng ơng đồ - lịng mến mộ nhà nho, chữ + Nhân hóa: “Giấy đỏ buồn, nghiên sầu“ -> giúp lời thơ giàu sức gợi, gợi nỗi buồn sầu trĩu nặng lịng ơng đồ thấm sâu, lan tỏa vào cảnh vật - Tả cảnh ngụ tình: gợi hình ảnh vàng rơi rụng, mưa bụi phủ lên vai ông đồ, rơi giấy đỏ… -> Gợi hình ảnh đáng thương ơng đồ chìm vào qn lãng, chìm vào khơng gian đầy mưa gió + Theo thời gian người tìm đến ơng đồ mua chữ dần, “Mỗi năm, vắng”, vắng bóng “Người th viết đâu?” + Khơng ý đến có mặt ơng đồ “Qua đường không hay” -> Sự thay đổi thái độ người với ông đồ biểu văn hóa bị lụi tàn, bị đổi thay giá trị, nét đẹp văn hóa thời khơng cịn Buồn, lẻ, bơ vơ,… + Buồn, xót thương cho ông đồ, cho nét đẹp văn hóa lụi tàn ơng đồ: Niềm hồi cổ tác giả với ông đồ khổ cuối Câu Nho nét đẹp văn hóa + Buồn thương cho ơng đồ cổ truyền đáng trân lớp người ông bị trọng người đời lãng quên - Hình ảnh: “Hoa đào”, “ông đồ” lặp lại tạo nên kết cấu đầu - cuối tương ứng, tương phản “Cảnh cũ người đâu?” + Hoa đào nở, đẹp bất biến >< Người biến mất, vắng bóng - Tác giả gọi “ơng đồ xưa” thể cách tinh tế ông đồ không cịn “Đã chết theo thời tàn” Qua bộc lộ tâm trạng hẫng hụt, nuối tiếc tác giả - Khi không thấy ông đồ tác giả thảng thốt: “Những người muôn năm cũ/Hồn đâu bây giờ?” + “Người mn năm cũ”: người có tâm hồn cao đẹp Đó nhà nho vang bóng thời, người yêu mến nhà nho, chữ nho Đó cách gọi tơn vinh thể lòng quý trọng tác giả + Lời thơ tiếng gọi hồn, thể niềm hoài cổ, nhớ tiếc tác giả với ơng đồ, với lớp trí thức lỗi thời, với giá trị rơi vào quên lãng Bài thơ gợi em tình cảm, cảm xúc: - Yêu mến, ngưỡng mộ, ngợi ca ông đồ; - Ngậm ngùi, thương cảm ông đồ phải lề phố bán chữ ĐỀ Viết đoạn văn cảm nhận hay hai câu thơ: a Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu b Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Đoạn văn tham khảo a Cảm nhận hay hai câu thơ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Hai câu thơ với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc nói lên nỗi buồn sầu tủi ơng đồ vắng bóng người thuê viết Trong hoàn cảnh Tết đến xuân hoa đào rực nở, ông đồ xuất bên phố mong giúp ích cho đời với niềm vui thảo chữ đầu năm, người đời thay đổi thái độ với ông Phố đông khách đến mua chữ vắng dần, năm vắng Bên phố đơng người, ơng ngồi buồn nhìn dịng đời qua lại có ý đợi chờ khách tìm đến Nhưng phố đông mà chẳng ý đến ông đến có mặt ơng bên lề phố để nỗi buồn ông thấm vào cánh vật “Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng nghiên sầu” Với nghệ thuật nhân hóa đặc sắc (các từ buồn, sầu vốn tâm trạng người sử dụng lời thơ năm chữ Vũ Đình Liên tạo nên lời thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt bút, khiến cho vật vô tri giấy nghiên mực có linh hồn, cảm thấy người bơ vơ lạc lõng Hình ảnh thơ gợi cho ta thấy tờ giấy đỏ phơi mà chẳng bút lông chạm đến trở nên bẽ bàng, màu đỏ khơng thắm lên được, khơng thể tươi màu son đỏ Nghiên mực không bút lông chấm vào nên khơng cịn sóng sánh đen đặc mà đọng nỗi sầu buồn tủi Hình ảnh thơ phản chiếu tâm hồn ông đồ nỗi buồn u ám, trĩu nặng lên nghiên mực Nỗi sầu tủi kết đọng hòa mực, màu nước mắt, tạo thành nỗi sầu tủi giấy mực, nghiên, ơng đồ Từ “đọng” kéo nỗi buồn trĩu xuống, sầu kéo dài nỗi buồn thêm Dấu ba chấm lan tỏa không gian làm người đọc thêm nặng trĩu thương ông đồ lớp người ông Và buồn trước vơ tình người đời, nét đẹp văn hóa thời khơng cịn b Cảm nhận hay hai câu thơ: Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Hai câu thơ với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc nói lên nỗi buồn trĩu nặng ơng đồ trước thờ vơ tình người đời Mỗi năm vắng, Tết đến xuân về, hoa đào rực nở, ông đồ xuất bên phố mong góp ích cho đời người đời qn hẳn ơng, thờ đến vơ tình Ơng ngồi bên phố đơng người với ánh mắt buồn nhìn dịng đời qua lại Và nỗi buồn sầu ông thấm vào cảnh vật “Lá vàng rơi giấy/Ngoài trời mưa bụi bay” “Lá vàng” cuối đông thả rơi giấy, biểu rơi rụng, tàn lụi “Mưa bụi” mưa nhỏ, nhè nhẹ Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc cho thấy trời đất ảm đạm lịng ơng đồ Tờ giấy đỏ lúc trước không thắm lên được, lại phủ vàng: gió mưa rụng phủ lên mặt giấy, lên vai ông đồ, mưa phố nhè nhẹ mà thấm đẫm nỗi buồn Hình ảnh ơng đồ chìm dần, nhịe dần vào khơng gian đầy mưa gió Mưa phố mưa lịng người, để từ vĩnh viễn khơng cịn nhìn thấy ơng đồ Hình ảnh “lá vàng”, “mưa bụi” dệt nên khăn liệm đưa ông đồ cõi vĩnh Hai câu thơ gợi lòng ta niềm xót thương cho ơng đồ, cho lớp người trở thành lỗi thời - thương cho giá trị, trở thành tàn tạ, rơi vào quên lãng ĐỀ 3: Đọc thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh trả lời câu hỏi: Trên đường hành quân xa Cứ hàng năm hàng năm, Dừng chân bên xóm nhỏ Khi gió mùa đơng tới Tiếng gà nhảy ổ: Bà lo đàn gà toi “Cục cục tác cục ta” Mong trời đừng sương muối Nghe xao động nắng trưa Để cuối năm bán gà Nghe bàn chân đỡ mỏi Cháu quần áo Nghe gọi tuổi thơ Ôi quần chéo go Tiếng gà trưa Ống rộng dài quét đất Ổ rơm hồng trứng Cái áo cánh chúc bâu Này gà mái mơ Đi qua nghe sột soạt Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Tiếng gà trưa Lơng óng màu nắng Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ [ ] Tiếng gà trưa Giấc ngủ hồng sắc trứng Tay bà khum soi trứng Cháu chiến đấu hôm Dành chắt chịu Vì lịng u Tổ quốc ad Vì xóm làng thân thuộc Cho gà mái ấp Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ 2-7-1965 (Xuân Quỳnh, Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học, Hà Nội, 1968, tr — 7) Câu hỏi: Câu 1: Nêu số đặc điểm hình thức thơ Tiếng gà trưa phương diện: số tiếng dòng, số dòng khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp Câu : Tiếng gà trưa thơ có yếu tố tự Em cho biết người kể chuyện nội dung câu chuyện kể Vẽ sơ đồ theo mẫu sau vào điền vào sơ đồ việc câu chuyện: Câu 3: Hình ảnh đàn gà bà kí ức cháu miêu tả nào? Câu 4: Tiếng gà trưa gợi người cháu nhớ tuổi thơ bà yêu thương Nêu cảm nhận em tình cảm bà dành cho người cháu Câu 5: Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ khổ thơ sau nêu tác dụng biện pháp tu từ đó: Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Câu 6: Chỉ nét tương đồng hình ảnh người cháu thơ Tiếng gà trưa hình ảnh người thơ Gặp cơm nếp GỢI Ý: Câu 1: Nêu số đặc điểm hình thức thơ Tiếng gà trưa phương diện: số tiếng dòng, số dòng khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp Một số đặc điểm hình thức thơ: - Bài thơ Tiếng gà trưa viết theo thể thơ năm chữ Tuy nhiên, có ba khổ mà dịng đầu khổ có ba tiếng: Tiếng gà trưa Việc lặp lại dòng thơ ba tiếng nhấn mạnh ấn tượng người cháu âm tiếng gà buổi trưa hè Tiếng gà vang lên thực gợi nhớ tiếng gà tuổi thơ cháu sống bên bà, bà u thương, chăm sóc - Số dịng khổ không nhau: Khổ dài với dòng Các khổ lại gồm dòng - Cách gieo vần thơ linh hoạt: Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng - Ngắt nhịp: đa phần dòng thơ ngắt nhịp 3/2 2/3, luân phiên nhịp nhàng Trên đường /hành quân xa Dừng chân / bên xóm nhỏ Tiếng gà ai/ nhảy ổ: “Cục cục tác / cục ta” Nghe xao động / nắng trưa Nghe bàn chân / đỡ mỏi Nghe gọi / tuổi thơ Câu : Tiếng gà trưa thơ có yếu tố tự Người kể chuyện người cháu đường hành quân chiến đấu Sơ đồ việc câu chuyện: Câu 3: Hình ảnh đàn gà bà kí ức cháu miêu tả sinh động: - Đó đàn gà mái nhiều màu sắc, đẹp khoẻ mạnh Có gà mái mơ vàng với đốm lơng màu trắng hoa mơ, có gà lơng màu vàng óng màu nắng Có ổ rơm hồng trứng - Biện pháp tu từ điệp ngữ gà khiến hình ảnh gà mái kí ức tuổi thơ người cháu lên rõ nét - Biện pháp tu từ so sánh lơng óng màu nắng làm bật vẻ đẹp óng ả, mượt mà, đầy sức sống gà Vẻ đẹp, khoẻ mạnh, đông đúc đàn gà cho thấy bà chăm chút đàn gà cẩn thận, chu đáo; thể tình yêu, quan tâm mong ước người bà cháu có sống ấm no, hạnh phúc Câu 4: Tiếng gà trưa gợi người cháu nhớ tuổi thơ bà yêu thương Tình cảm bà dành cho người cháu thể cách giản dị: dành dụm, chắt chiu trứng để gà ấp nở gà con, lo lắng đàn gà toi, mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà sắm sửa quần áo cho cháu Câu 5: Trong khổ thơ cuối, từ lặp lại từ Biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa hành động chiến đấu người cháu Người cháu xa bà, xa gia đình mục đích cao giành độc lập cho đất nước, điều bình dị, gần gũi, thân thương bình n cho xóm làng, gia đình người bà đáng kính Câu 6: Những nét tương đồng hình ảnh người cháu thơ Tiếng gà trưa hình ảnh người thơ Gặp cơm nếp: - Đều người lính xa nhà chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước - Tình cảm với gia đình, người thân sâu sắc Một tiếng gà trưa bên xóm nhỏ, mùi hương cơm nếp rừng Trường Sơn gợi cho người lính nhớ bà, mẹ, kỉ niệm tuổi thơ êm đềm bên bà, bên mẹ, u thương, chăm sóc, che chở - Tình cảm u kính bà, u kính mẹ gắn liền với tình yêu làng xóm, yêu quê hương, đất nước ĐỀ 4: Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Lưng mẹ cịng Cau thẳng Cau - xanh rờn Mẹ - đầu bạc trắng Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với giời Mẹ gần đất! Ngày cịn bé Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám Mẹ ngại to! Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ Ngẩng hỏi giời - Sao mẹ ta già? Không lời đáp Mây bay xa Nguồn: Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, 2003 1.Bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai) gieo vần nào? ... nhịp Một số đặc điểm hình thức thơ: - Bài thơ Tiếng gà trưa viết theo thể thơ năm chữ Tuy nhiên, có ba khổ mà dịng đầu khổ có ba tiếng: Tiếng gà trưa Việc lặp lại dịng thơ ba tiếng nhấn mạnh ấn tượng... dụng đoạn thơ ? Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ từ ngữ, hình ảnh chứa biện pháp tu từ đoạn thơ? Phân tích tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?... GỢI Ý: 1.- Năm khổ thơ đầu lời tác giả - Khổ thơ cuối lời - Dựa vào câu thơ tác giả miêu tả, nói thay tâm tình mầm nên ta xác định năm khổ thơ đầu lời tác giả Đối với khổ thơ cuối, tác khẳng