1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tv5 t33

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 249,36 KB

Nội dung

TUẦN 33 Họ và tên Lớp Kiến thức cần nhớ 1 Tập đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định b[.]

TUẦN 33 Họ tên:………………………… Lớp………… Kiến thức cần nhớ Tập đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận trẻ em gia đình xã hội Biết liên hệ điều luật với thực tế để có ý thức quyền lợi bổn phận trẻ em, thực Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Sang năm lên bảy: Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã giới tuổi thơ có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên Luyện từ câu a Mở rộng vốn từ trẻ em: Người 16 tuổi xem trẻ em.  Các danh từ trẻ em: trẻ con, trẻ, nhỏ, trẻ tha, thiếu nhỉ, đồng, thiếu niên, nít, trẻ ranh, ranh con, nhóc b Dấu ngoặc kép Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp; Ví dụ: Sau đến ba ngày, anh hỏi tơi: "Anh Dân, anh có biết chữ quốc ngữ không?" Tôi thẹn trả lời thành thật: "Không, không biết" (Trần Dân Tiên) - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; Chúng đề xướng văn nghệ "chủ quan", "viễn kiến", triết lí "duy linh"… (Trường Chinh) - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn Có khi, ý lời thuật lại danh ngôn, hiệu,… Ví dụ: Chế độ ta chế độ mới, nhân dân ta trau dồi đạo đức mới, đạo đức xã hội chủ nghĩa người lao động "ta người, người ta" (Hồ Chí Minh) Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Zalo: 0973368102 I ĐỌC HIỂU NGÀY ĐẸP TRỜI Một ngày mùa hè đẹp trời Trời nắng ấm áp Đối với chúng ta, ngày phải ngày tươi đẹp Thực tế cần phải Nhưng làm để tươi đẹp? Đó câu hỏi thú vị có câu trả lời hay cho câu hỏi Nếu có thái độ tích cực bắt đầu ngày ngày ngày tươi đẹp Tôi lấy ví dụ câu chuyện “Hơm ngày tươi đẹp” Có người đàn ông mù ngồi bậu cửa toàn nhà với mũ đặt bên cạnh chân Ông ta để biển viết: “Tơi người mù, xin giúp đỡ tôi!” Tuy nhiên, có vài đồng xu mũ ơng ta Mọt người đàn ông qua, ông lấy từ túi đồng xu bỏ vào mũ Tồi ông bảo người mù thay đổi biển Người mù ngạc nhiên hỏi: “Thưa ngày, ngài cho tơi biết ngài muốn viết lên biển khơng?” Người đàn ông trả lời: “Hôm ngày đẹp trời thật tiếc tơi khơng nhìn thấy điều đó!” Và ơng nói thêm: “Tơi nói thật thơi Tơi nói điều ơng nói cách khác” Người mù đồng ý Người đàn ơng xóa dòng chữ viết lại vào biển Sau viết xong, ông đặt biển xuống để qua nhìn thấy Chỉ lát sau, mũ ông ta đầy tiền, nhiều người dừng lại cho người mù tiền Buổi chiều, đàn ông đề nghị thay đổi biển quay trở lại xem việc Người mù nhận tiếng bước chân ơng ta nói lời cảm ơn chân thành: “Tôi vô cảm ơn ông ơng làm cho ngày hơm tơi trở thành ngày tươi đẹp” Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: Theo nhà văn, ngày ngày tươi đẹp? a) Trời nắng ấm áp b) Ngày mùa hè c) Chúng ta có thái độ tích cực bắt đầu ngày d) Ngày có nhiều niềm vui Đầu tiên, người đàn ơng mù viết biển? a) Tơi gặp khó khăn, giúp đỡ tơi! b) Hãy cho tơi đồng tiền lẻ c) Tôi người mù, xin giúp đỡ tôi! d) Tơi người mù, cho tơi tiền lẻ Người đàn ông đề nghị viết lại biển nào? a) Hôm ngày đẹp trời thật tiếc tơi khơng nhìn thấy điều đó! b) Hơm ngày đẹp trời, bạn thật may mắn! c) Hãy giúp để ngày hôm bạn trở nên đẹp hơn! d) Chúc bạn ngày đẹp trời! e) Kết việc viết lại biển sao? a) Mũ người đàn ơng mù có tiền b) Người đàn ơng mù nhận tiền cảm thấy vui có người quan tâm c) Mũ người đàn ông mù đầy tiền ông ta cảm thấy ngày hôm thật tươi đẹp d) Người đàn ông mù chẳng nhận đồng tiền f) Theo em, ý nghĩa câu chuyện gì? g) Đối với em, ngày ngày tươi đẹp? II LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Dấu ngoặc kép câu sau có tác dụng đánh dấu ý nghĩ nhân vật Em nghĩ: “Phải nói điều để thầy biết.” Dấu ngoặc kép câu sau có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Ngồi đối diện với thầy nghiêng đầu mỉm cười, bé nói cách chậm rãi, dịu dàng, vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em dạy học trường này” Trẻ em trẻ sơ sinh đến 11 tuổi Câu “Trẻ em tờ giấy trắng” ý muốn nói trẻ em khơng có giá trị, đầu óc trống rỗng tờ giấy trắng gì." Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời a. Từ khơng nhóm với từ lại A nhi đồng B nít C trẻ D tuổi trẻ b Trong từ đây, từ đồng nghĩa với từ trẻ A nhi đồng B niên C trẻ trung D tươi trẻ c Trong câu đây, dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt A Bạn nói với người: “Mình định phải dành chiến thắng thi lần này.” B Con bé ăn nói đâu đấy, khơng khác “bà cụ non” C Lan nghĩ: “ Trời âm u định mưa to” D Quỳnh nói: “ Sống khổ quá!” d Dấu ngoặc kép sử dụng có tác dụng gì? Các bạn hỏi cô giáo: “Cô ơi, lớp lao động?” A Báo hiệu phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước B Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật C Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật D Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Bài 3: Điền từ có tiếng trẻ thích hợp vào chỗ chấm a) Trường chúng tơi phát động gây quỹ b) Mẹ đưa em trai .chắc phải lát c) Khi lên xe buýt, phải nhường ghế cho ., người già, người tàn tật phụ nữ có thai d) Chắc Người thương lòng Bài 4: Gạch câu văn lời nói trực tiếp nhân vật đoạn văn sau Dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp Thuyền chúng tơi xi dịng hướng Năm Căn Đó xứ tiền rừng bạc biển Tôi đứng mui thuyền, nghe thấy tiếng ba gọi: Mau coi, An ơi! Gần tới sân chim (Đoàn giỏi) Bài 5: Gạch gạch câu lời nói trực tiếp, gạch gạch từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt: Cuộc họp đến hồi “gay cấn” Bạn hăng hái phát biểu để đưa ý kiến Được mệnh danh “Thỏ đế” hơm Thắng nói trị Cậu ta đứng dậy, mắt nhìn phía lớp trưởng, dõng dạc nói: “Theo tơi, tình hình trật tự lớp cần khắc phục ngay” Bài 6: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp câu sau: a) Buổi văn nghệ đầy ắp tiếng cười, biển có tiếng động mạnh, đập ùm ùm có người tập bơi Một người kêu lên: Cá heo! Thì cá heo thấy chiến sĩ hò hát vui quá, gọi quây đến quanh tàu để chia vui Cá heo giống tính trẻ em, thích nơ đùa, thích cổ vũ Anh em ùa vỗ tay hoan hô: A! Cá heo nhảy múa đẹp quá! Thế cá thích, nhảy vút lên thật cao,… (Theo Hà Đình Cẩn) b) Nơi dịng sơng Bến Hải gặp sóng biển khơi Cửa Tùng Bãi cát ngợi ca Bà Chúa bãi tắm (Theo Thụy Chương) c) Sống đất mà ngày xưa, sơng sấu cản mũi thuyền, cạn hổ rình xem hát này, người phải thông minh giàu nghị lực (Theo Mai Văn Tạo) d) Giọt Sương thật xinh đẹp! Đom Đóm Con ngưỡng mộ, cất cánh bay quanh Giọt Sương e) Thế Cút lại nâu sồng xơ xác, suốt ngày rụt cổ, nấp bụi cỏ khơng dám đâu, miệng kêu “cun cút” nghe thảm Bài 7: Viết từ đồng nghĩa sau vào nhóm thích hợp: Trẻ, trẻ thơ, trẻ ranh, trẻ em, trẻ con, nít, trẻ nhỏ, nhóc con, thiếu nhi, trẻ, thiếu niên, nhãi ranh, nhi đồng, ranh a) Từ dùng tỏ ý coi thường …………………………………………………………………………….………………… …………………………………………………………………………….………………… b) Từ dùng nghi thức trang trọng …………………………………………………………………………….………………… …………………………………………………………………………….………………… c) Từ dùng thông thường đời sống ngày …………………………………………………………………………….………………… …………………………………………………………………………….………………… Bài 8*: Một nhóm bạn tìm số hình ảnh so sánh để làm bật vẻ đẹp trẻ em bạn lúng túng việc xác định ý nghĩa vẻ đẹp so sánh câu Em đọc hoàn chỉnh cho bạn Câu có hình ảnh so sánh Trẻ em búp cành Trẻ em tờ giấy trắng Trẻ em nụ hoa nở Trẻ em tương lai đất nước Trẻ em hôm nay, giới ngày mai Lũ trẻ ríu rít bầy chim non Cô bé trông hệt bà cụ non Ý nghĩa hình ảnh so sánh M: So sánh để làm bật sức sống triển vọng tốt đẹp ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… ……………………………………….………….…… Bài 9: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép trường hợp sau : a Điều bất ngờ tất học sinh giới thiệu tiếng Việt: “Em Mô- ni-ca ”, Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai “Em Giét-xi-ca”… Zalo: 0973368102 b Về phần mình, em đặt cho nhiều câu hỏi thiếu nhi Việt Nam: “Học sinh Việt Nam học mơn gì?” c Có tắc kè hoa Xây “lầu” đa Bài 10*: Đặt câu có sử dụng ngoặc kép để a) Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật b) Đánh dấu ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Bài 11: Tìm từ mức độ cao nỗi nhớ từ kinh khủng câu “Tôi nhớ mẹ kinh khủng” Bài 12: Tìm từ, cụm tự, thành ngữ có tiếng nắng nắng to Bài 13: Tìm từ có tiếng mỏi mang nghĩa “rất mỏi” Bài 14: Trong câu “Hễ có hội sẵn sàng khốc ba lô to vật vã lên lưng, đi.’, từ hội thuộc từ loại nào? a Danh từ b Động từ c Tính từ Bài 15: Câu “Tơi đứa trẻ thích xê dịch.” thuộc kiểu câu gì? a Câu kể Ai gì? b Câu kể Ai làm gì? c Câu kể Ai nào? Bài 16: Câu sau câu ghép? a Tôi chạy theo bác đến khu nhà góc bệnh viện b Đến phịng thứ mười tơi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ hành lang c Tơi lèo nhèo địi vào chơi với mẹ bố kiên không cho vào Bài 17: Mỗi dấu phẩy câu sau có tác dụng gì? Trưa, ăn cơm xong, tơi đội mũ vải, hăm hở bước khỏi nhà Bài 18: Dấu ngoặc kép câu Đó chuyến “du lịch bụi” bé sáu tuổi tơi có tác dụng gì? a Trích dẫn lời nói nhân vật b Báo hiệu từ dùng ngoặc kép hiểu theo nghĩa đặc biệt c Báo hiệu nguồn trích dẫn Bài 19: Dòng viết tên quan tổ chức a) Trường Cao đẳng Mĩ thuật Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai b) Câu lạc Người cao tuổi Hà Nam Zalo: 0973368102 c) Tổ chức Cứu trợ Nhi đồng Anh d) Dự án nhà máy thủy điện Hịa Bình Bài 20: Xếp từ ngữ ngoặc vào nhóm cho phù hợp (trẻ thơ, tuổi thơ, trẻ em, trẻ ranh, nhóc con, nít, trẻ con, nhãi ranh, cháu bé, thiếu nhi, nhi đồng, ranh con) a) Từ ngưc trẻ em với thái độ yêu mến, tôn trọng: b) Từ ngữ trẻ em với thái độ coi thường: Bài 21:Tìm thành ngữ tục ngữ nói trẻ em Bài 22: Gạch câu văn lời nói trực tiếp nhân vật đoạn sau; dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp a) Một ý nghĩ đến, Ma-ri-ơ hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn cịn bố mẹ… b) Thuyền chúng tơi xi dịng hướng Năm Căn Đó xứ tiền rừng, biển bạc Tơi đứng mui thuyền nghe thấy tiếng ba gọi: Mau coi, An ơi! Gần tới sân chim Bài 23: Gạch từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt đoạn văn sau dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ Vân bầu làm lớp trưởng Cuối học, đám trai chúng tơi kéo góc, bình luận sơi Lâm vội nói tướng lên: - Lớp trưởng mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có tí dáng nào… Quốc lém lên tiếng: - Lớp trưởng phải nhanh nhảu, Vân cạy chẳng nói nửa lời có mà huy người câm III TẬP LÀM VĂN Tả người em gặp để lại cho em ấn tượng sâu sắc ĐÁP ÁN I ĐỌC HIỂU c 2.c 3.a 4.c Tham khảo: Câu chuyện muốn nói với có thái độ tích cực bắt đầu ngày ngày ngày tươi đẹp Khi gặp khó khăn, có nhìn lạc quan sống tốt đẹp II LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Dấu ngoặc kép câu sau có tác dụng đánh dấu ý nghĩa nhân vật Đ Em nghĩ: “Phải nói điều để thầy biết.” Dấu ngoặc kép câu sau có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Ngồi đối diện với thầy nghiêng đầu mỉm cười, bé nói cách Đ chậm rãi, dịu dàng, vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em dạy học trường này” Trẻ em trẻ sơ sinh đến 11 tuổi S Câu “Trẻ em tờ giấy trắng” ý muốn nói trẻ em khơng có giá trị, đầu óc S trống rỗng tờ giấy trắng khơng có gì." Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu a b c d Đáp án D A B C Bài 3: Điền từ có tiếng trẻ thích hợp vào chỗ chấm a) trẻ thơ b) nhà trẻ c) trẻ em d) trẻ Bài 4 Gạch câu văn lời nói trực tiếp nhân vật đoạn văn sau Dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp Hướng dẫn giải: Lời nói trực tiếp nhân vật là: Mau coi, An ơi! Gần tới sân chim Thuyền chúng tơi xi dịng hướng Năm Căn Đó xứ tiền rừng bạc biển Tôi đứng mui thuyền, nghe thấy tiếng ba gọi: “Mau coi, An ơi! Gần tới sân chim rồi.” Bài 5: Gạch gạch câu lời nói trực tiếp, gạch gạch từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt: Cuộc họp đến hồi “gay cấn” Bạn hăng hái phát biểu để đưa ý kiến Được mệnh danh “Thỏ đế” hơm Thắng nói trị Cậu ta đứng dậy, mắt nhìn phía lớp trưởng, dõng dạc nói: “Theo tơi, tình hình trật tự lớp cần khắc phục ngay” Bài 6: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp câu sau: a) …Một người kêu lên: “Cá heo!”… …Anh em ùa vỗ tay hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”… b)…Bãi cát ngợi ca “Bà Chúa bãi tắm” c) Sống đất mà ngày xưa, sông “sấu cản mũi thuyền”, cạn “hổ rình xem hát” này, người phải thông minh giàu nghị lực d) “Giọt sương thật xinh đẹp!” Đom Đóm Con ngưỡng mộ, cất cánh bay quanh Giọt Sương e)Thế Cút lại “nâu sồng” xơ xác, suốt ngày rụt cổ, nấp bụi cỏ khơng dám đâu, miệng kêu “cun cút” nghe thảm Bài 7: Viết từ đồng nghĩa sau vào nhóm thích hợp: a) Từ dùng tỏ ý coi thường: trẻ ranh,con nít, nhóc con, nhãi ranh, ranh b) Từ dùng nghi thức trang trọng: trẻ thơ, trẻ em, thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng c) Từ dùng thông thường đời sống ngày: trẻ, trẻ thơ, trẻ em, trẻ con, trẻ nhỏ, trẻ Bài 8*: Một nhóm bạn tìm số hình ảnh so sánh để làm bật vẻ đẹp trẻ em bạn lúng túng việc xác định ý nghĩa vẻ đẹp so sánh câu Em đọc hồn chỉnh cho bạn Câu có hình ảnh so sánh Ý nghĩa hình ảnh so sánh Trẻ em tờ giấy trắng M: So sánh để làm bật sức sống triển vọng tốt đẹp So sánh để làm bật ngây thơ, sáng trẻ em Trẻ em nụ hoa nở So sánh để làm bật sức sống triển vọng tốt đẹp Trẻ em tương lai đất nước So sánh để làm bật sức sống triển vọng tốt đẹp Trẻ em hôm nay, giới ngày mai So sánh để làm bật sức sống triển vọng tốt đẹp Lũ trẻ ríu rít bầy chim non So sánh để làm bật nét đáng yêu hồn nhiên Cô bé trông hệt bà cụ non So sánh để làm bật hiểu biết trước tuổi đứa trẻ Trẻ em búp cành Bài 9: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép trường hợp sau : a Dấu ngoặc kép có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp nhân vât b Dấu ngoặc kép có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp nhân vật c Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Bài 10*: Đặt câu có sử dụng ngoặc kép để a) Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Mẹ bào tôi: “ Con đứa trẻ ngoan.” b) Đánh dấu ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Hà ca sĩ nhí lớp Bài 11 khủng khiếp, ghê gớm, vô Bài 12 nắng chang chang, nắng gay gắt, nắng đổ lửa, nắng vàng mắt Bài 13 mỏi rũ, mỏi nhừ, mỏi rã rượi Bài 14 – a; Bài 15 – c; Bài 16 – c Bài 17 Dấu phẩy thứ nhất: tách trạng ngữ Dấu phẩy thứ hai: tách trạng ngữ vế câu Dấu phẩy thứ ba: tách vị ngữ Bài 18 – b Bài 21 - Trẻ lên ba, nhà học nói - Yêu trẻ trẻ đến nhà Kính già già để tuổi cho Bài 22 a) Một ý nghĩ đến, Ma-ri-ô hét to: “Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn bố mẹ…” b) Thuyền chúng tơi xi dịng hướng Năm Căn Đó xứ tiền rừng, biển bạc Tôi đứng mui thuyền nghe thấy tiếng ba gọi: “Mau coi, An ơi! Gần tới sân chim rồi.” Bài 23 Vân bầu làm lớp trưởng Cuối học, đám trai chúng tơi kéo góc, bình luận sơi Lâm vội nói tướng lên: - Lớp trưởng mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có tí dáng nào… “Quốc lém” lên tiếng: - Lớp trưởng phải nhanh nhảu, Vân “cạy răng” chẳng nói nửa lời có mà huy người câm III TẬP LÀM VĂN Tham khảo: Ngày học, em ngang ngã năm gần nhà Nơi ấy, xe cộ tấp nập suốt ngày đêm Em thường thấy công an đứng bùng binh, không ngừng điều khiển cho xe cộ lưu thông Tuy nhiên, hôm em đứng gần đứng chờ người bạn Đây người em gặp lần đầu để lại ấn tượng sâu sắc, khó quên Đó niên có vóc người cao lớn, vạm vỡ, nước da bánh mật, mặt vuông đầy đặn, đôi mắt sáng, nhanh nhẹn Cũng bao công an giao thông khác, mặc đồ ka ki vàng sậm Trên áo ngắn tay cạnh cầu vai có đeo phù hiệu thuộc sắc phục cảnh sát giao thông ngực bảng tên, đơn vị mê-ka trắng chữ xanh Chú mặc quần tây dài gọn gàng, chân giày đen bóng lộn, thắt lưng da màu nâu to lệch súng ngắn đeo bên hông kéo xuống, tăng thêm vẻ oai vệ, đĩnh đạc người cảnh sát giao thơng giữ gìn trật tự đường phố Chiếc mũ kết đội đầu có đính huy hiệu cảnh sát khiến cho gương mặt vừa oai nghiêm vừa rắn rỏi Chú đứng vị huy oai vệ Miệng ngậm còi, hai cánh tay thay mệnh lệnh, đưa lên, hạ xuống, sang trái sang phải, dòng người xe cộ dừng lại, tuôn cách trật tự, nề nếp Thỉnh thoảng có vài xe máy đậu xe vạch sơn trắng nhơ lên lấn đường, thổi cịi hiệu lùi lại Tức xe vội lùi sau vạch trắng ngoan ngoãn cậu học sinh lời thầy dạy Chú làm việc cách cần mẫn nghiêm túc, không thiên vị người Có lần, ba gái ngồi xe hon-đa vù tới ngã năm nhấn ga bấm còi inh ỏi, làm cho số người đường yếu bóng vía vội dạt vào hai bên lề Chú cơng an vội giơ tay hiệu, miệng tuýt còi lệnh dừng lại Chiếc xe tạt vào lề Cả ba sượng sùng nói lời xin lỗi Chú cơng an mỉm cười từ từ rút biên lai ghi phạt Đưa tờ biên lai cho cơ, cịn dặn thêm: "Lần sau cô cẩn thận thực luật giao thơng khơng chở ba" Lời nói nhẹ nhàng dứt khoát Cứ thế, điều khiển dịng người xe cộ lưu thơng thuận lợi, khơng có tai nạn xảy giao lộ Em kính phục phong cách làm việc chú, vừa có tình lại vừa có lí Em ước mơ sau lớn lên, em làm cảnh sát giao thơng để giữ gìn an ninh trật tự cho đường phố

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:03

w