Untitled Soá 10 naêm 2017 53 diễn đàn Thời xa xưa, khi còn hoang dã ĐBSCL phát triển từ một vùng cửa sông hình phễu thành vùng châu thổ do phù sa bồi đắp cách đây khoảng 5 000 năm Trên 200 km tiến biể[.]
diễn đàn “mổ xẻ” thủ phạm dấu mặt gây xói lở đbsCl Tơ Văn Trường Chun gia độc lập tài nguyên nước môi trường Trên số diễn đàn, quan điểm cho nguyên nhân gây xói lở Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua việc xây dựng mức cơng trình thủy lợi nhiều năm Theo tác giả, nhận định chưa đủ khoa học Nội dung bàn luận viết Thời xa xưa, hoang dã ĐBSCL phát triển từ vùng cửa sơng hình phễu thành vùng châu thổ phù sa bồi đắp cách khoảng 5.000 năm Trên 200 km tiến biển làm tăng tiếp xúc vùng đồng với sông biển, dẫn đến q trình lấn biển chịu tác động sóng biển, đặc trưng hàng loạt vai bờ, giồng cát dọc theo bờ biển, đoạn sông Từ nghiên cứu tài liệu nhà khoa học sử học Triều Nguyễn, Pháp, Mỹ ghi chép lại, kết hợp điều tra dân gian cho thấy, từ thời kỳ hoang dã, ĐBSCL chưa có đê điều, chí giao thơng đường cịn hoi Phân tích ảnh vệ tinh Mỹ chụp ĐBSCL thời kỳ 1960-1975 cho thấy, lòng Tứ giác Long Xuyên Đồng Tháp Mười có nhiều dấu tích lịng sơng cổ Các nhà địa chất thủy văn cho rằng, minh chứng nói lên hệ thống sơng Cửu Long sông Vàm Cỏ xa xưa đổi dịng liên tục nhiều lần hình thành nên hệ thống ngày Cịn sơng Vàm Nao theo tư liệu Pháp, trước kỷ XVIII, chí xa có “độ lồi sạt lở bờ” bên phía huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, qua trình diễn biến lịng sơng, sơng Vàm Nao “lật mình” từ từ để dời “độ lồi sạt lở bờ” sang phía huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trên trái đất có nhiều sơng lớn có mức độ diễn biến lịng dẫn sạt lở đất bờ sông phức tạp nhanh đến mức chóng mặt, sơng Hồng Hà Trung Quốc điển hình sáng “là nương dâu” đến chiều “vực thẳm”, giải băng “oặn trở lưng” lịng sơng kéo dài hàng trăm km rộng hàng chục km, có quy luật oặn sang trái sang phải ngược lại theo nhịp điệu tự nhiên quy luật theo thời gian không gian ngày Giai đoạn từ sau năm 1975 đến 1995 Giai đoạn này, hệ thống đê bao đê khép kín ĐBSCL có chưa bao lâu, mà sống làm việc ĐBSCL thời kỳ này, hẳn chứng kiến đợt sạt lở đất kinh hồng dọc bờ sơng Tiền, Hậu, Vàm Nao Trong đó, nguy hại đoạn cong sơng Tiền Tân Châu dài km có hố sâu vực thẳm với cao trình -43 m mực nước biển nhấn chìm khơng phải 10 nhà, 20 nhà, 30 nhà mà khu vực thương mại hành tiếng lâu đời thị xã Tân Châu Trước cảnh tượng sụp đổ hoang tàn đó, số chuyên gia phải lên “chỉ có tiền cơng nghệ Mỹ chống đỡ sạt lở đất bờ sông đây” Tiếp đoạn sơng Hậu chảy qua thành phố Long Xuyên, sạt lở làm sập mảng, xóa sổ khu vực liên hợp (tỉnh ủy, hải quân, thương mại) Long Xuyên dài km; đến khu vực sông Vàm Nao, hàng loạt nhà cửa, chùa chiền, trường học nằm dọc bờ sông Vàm Nao dài km phía huyện Chợ Mới bị “Hà bá” nuốt chửng Đứng trước thực trạng khẩn cấp đó, nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt kịp thời đạo cho thành lập chương trình nghiên cứu diễn biến lịng sơng dự báo sạt lở đất bờ sơng, đề xuất giải pháp phịng chống cấp tỉnh cấp Trung ương, đồng thời định cho di dời toàn khu thương mại Tân Châu, tiến hành nghiên cứu chỉnh trị kè cứng bảo vệ thị xã Tân Châu, thành phố Long Xuyên Chính nhờ mà có khu thương mại Tân Châu, có kè cứng dài gần km bảo vệ thị xã Tân Châu, có kè cứng dài gần km bảo vệ thành phố Long Xuyên hoành tráng ổn định gần 20 năm Chỉnh trị sông - chuyên ngành khoa học phức tạp Trên giới có chun ngành khoa học hình thành từ lâu đời tảng lý thuyết thủy động lực học chuyên nghiên cứu diễn biến lòng sông bờ biển, ngành khoa học phức tạp lý luận bao gồm toán học - học - vật lý khó khăn thực nghiệm mà vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Nói cách xác “khoa học nghiên cứu diễn biến lịng 53 Số 10 năm 2017 diễn đàn hài sông thông qua thu gom nước mưa vận động bề mặt dốc lưu vực dồn vào rãnh nứt đứt gãy Lượng dịng chảy lớn hay nhỏ, nhiều hay ít, cấu vận động hiền hay dữ, nhanh hay chậm, mang nhiều hay phù sa tùy thuộc vào chế độ mưa, diện tích, độ dốc, thổ nhưỡng, lớp phủ bề mặt lưu vực hứng nước dồn vào rãnh nứt đứt gãy đó, theo chiều dài, độ dốc mà dòng chảy dồn cửa đổ hướng biển nơng ven bờ, bồi lấp dần tạo châu thổ (như cửa đổ đứt gãy sơng Hồng ngã ba Việt Trì, cửa đổ dứt gãy sông Mekong Kratie, Kongpongcham Phnompenh) Kè Tân Châu - kết chỉnh trị sông ĐBSCL sông” (bao gồm diễn biến bờ sơng diễn biến lịng dẫn), thủy động lực học lịng sơng (hay thủy động lực học sơng ngòi) Đây phương pháp chuyên dùng hệ phương trình vi phân đạo hàm riêng phi tuyến để nghiên cứu mơ diễn biến lịng sơng, ngồi cịn có phương pháp khác phân tích tốn thống kê, thực nghiệm… Mặc dù vậy, ngành khoa học đầy gian nan phạm vi giới nói chung Việt Nam (trong có ĐBSCL) nói riêng đạt nhiều thành tựu quan trọng: Đó làm rõ cấu trúc chế thủy động lực dịng chảy với vỏ lịng sơng, xác định hệ thống nguyên nhân gây đào xói, bồi lắng lịng dẫn sạt lở đất bờ sông, tương tác thượng nguồn với châu thổ, biển, q trình sơng - biển, mối quan hệ nhân tự nhiên khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, địa chất, lớp phủ, thủy triều… Dự báo cảnh báo q trình diễn biến lịng sơng, đề xuất giải pháp cơng trình phi cơng trình chỉnh trị lịng sơng bảo vệ bờ sơng, nhấn mạnh đoạn sơng chảy qua khu vực kinh tế quan trọng 54 (khu công nghiệp, thành phố, thị xã, thị trấn đông dân cư ) bị sạt lở bờ mạnh, xét thấy sụp đổ xuống sông gây thiệt hại lớn nhiều so với bỏ làm cơng trình chỉnh trị lịng sơng bảo vệ bờ/đoạn sơng khuyến cáo nên làm cơng trình chỉnh trị để chống sạt lở bờ sơng nhằm bảo vệ tồn khu vực Ngược lại, đoạn sông bị sạt lở chảy qua khu vực đồng ruộng sản xuất nông nghiệp với dân cư làng mạc không đông đúc, sở hạ tầng khơng lớn khuyến cáo nên làm tốt công tác quy hoạch nơi ổn định lâu dài cho người dân, đồng thời làm tốt công tác dự báo, cảnh báo sạt lở bờ sông, giúp nhân dân chủ động sinh hoạt Hầu hết sông lớn giới sinh từ chấn động địa chất đủ mạnh gây đứt gãy mặt đất đới đứt gãy sông Hồng, sông Cả, sông Lam, sông Mekong, sông Mississippi, Trường Giang, sơng Hằng Sau có đứt gãy (tức có rãnh nứt đủ dài, lớn sâu) chế độ thời tiết, khí hậu yếu tố quan trọng mưa rào “chủ nhân” đẽo nặn tạo hình Số 10 năm 2017 Sau phát triển đến tuổi trưởng thành từ rãnh nứt, đứt gãy địa chất đến lưu vực sơng hồn chỉnh chứa đựng mạng sơng ngịi châu thổ nó, khơng có người ngoại lực khác tác động vào lưu vực, nội sơng có diễn biến lịng dẫn sạt lở đất bờ sông xảy ra, nhờ hai “bản năng” tự nhiên dịng chảy sơng ngịi - Thứ nhất, chất lỏng nói chung dịng chảy sơng ngịi thiên nhiên nói riêng khơng có tính “nén” mà có tính “nhớt”, q trình vận động bề mặt lưu vực, dịng chảy tìm đường ngắn để thông qua động lực “thế + động năng” mà bào mòn bề mặt lưu vực đào xói lịng dẫn sơng, gặp đới địa chất cứng vượt khả đào bới dòng nước chấp nhận theo địa hình có sẵn đường rãnh nứt gãy địa chất, gặp đới địa chất mềm yếu gặm nhấm đục khoét mở rộng lịng dẫn - Thứ hai, dịng chảy sơng ngịi tự cân lượng nội suốt trình vận động dọc đường hướng từ thượng nguồn biển, cụ thể dòng chảy dư thừa lượng tổng hợp “động + năng” đào xói lịng dẫn tạo hố sâu gây sạt lở đất diễn đàn bờ sơng, mang nguồn vật liệu trầm tích đào xới vận động xi dịng tiếp, đến lượng dư thừa cạn kiệt, dòng chảy nhả dần lượng trầm tích mang theo lắng đọng dần tạo bãi bồi, cồn bãi, cù lao Quá trình đan xen nối tiếp dọc lịng sơng, tạo hệ thống “hố sâu + sạt lở bờ” đến “bãi bồi ven sông + cồn bãi, cù lao” nối đuôi - Các yếu tố thủy động lực học sơng Mekong có nhiều bất lợi/địa chất trầm tích châu thổ Mekong mềm yếu/khí hậu dịng chảy mùa khơ mùa mưa lưu vực Mekong phân hóa q sâu sắc/chế độ thủy triều tổng hợp biển Đông biển Tây truyền vào đồng phức tạp thuộc nhóm chủ lực tạo tảng sản sinh quy luật diễn biến lòng dẫn sạt lở đất bờ sơng ĐBSCL Sơng ngịi tự nhiên có phân dòng, rẽ nhánh, uốn khúc, quanh co, hố sâu, vực thẳm, sạt lở đất bờ sông, cù lao, cồn bãi, bãi bồi trình diễn nhiều châu thổ sản phẩm hiệu hai tự nhiên dòng chảy kết hợp với q trình sơng - biển mà có Khi có người đến định cư khai thác tài nguyên lưu vực (nước, phù sa, sinh vật, khoáng sản, thổ nhưỡng, lớp phủ, vật liệu vỏ lịng sơng ) để sống, theo tốc độ gia tăng dân số tiến khoa học công nghệ, người công sâu rộng khắp lưu vực sơng cơng cụ cơng trình phi cơng trình ngày đa dạng, với quy mơ ngày lớn, mật độ ngày tăng sức khai phá ngày mạnh mẽ làm cho lưu vực sơng ngày biến dạng địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, sinh vật, diện tích lớp phủ, dịng chảy, phù sa, hệ thống lịng sơng bờ sơng, hệ thống đới bờ duyên hải bao quanh châu thổ Ngoài tác động người, thời đại ngày biến dạng cịn có góp phần cơng sức biến đổi khí hậu nước biển dâng - Sức đè nặng lên đới bờ hệ thống cơng trình xây dựng sát dọc ven bờ sơng Cửu Long/khai thác vật liệu vỏ lịng sơng Cửu Long q mức (điển hình khai thác cát), suy giảm nhanh rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Mekong, hệ thống cơng trình đập thủy lợi, thủy điện dịng phụ lưu thượng nguồn sông Mekong, hệ thống cơng trình thủy lợi ĐBSCL, biến đổi khí hậu nước biển dâng nhóm phụ trợ góp phần làm gia tăng diễn biến lịng dẫn sạt lở đất bờ sơng Tất nhiên chưa có báo cáo khoa học xác định xác đóng góp “cường độ” riêng yếu tố thuộc nhóm phụ trợ tác động vào trình diễn biến lịng dẫn sạt lở đất bờ sơng ĐBSCL, mà hầu hết đánh giá cường độ tổng hợp chúng mà thơi Xói lở ĐBSCL nguyên nhân Châu thổ Mekong nói riêng (trong có ĐBSCL) sinh ra, lớn lên, hình thành, phát triển khai thác theo trình vừa trình bày Cho đến nay, nguyên nhân diễn biến lòng dẫn sạt lở đất bờ sông ĐBSCL xác định rõ ràng gồm có: Mới đây, có ý kiến cho nguyên nhân gây sạt lở ĐBSCL hệ thống đê bao đê khép kín ĐBSCL dồn nén dịng chảy tràn, gây ngập lụt tập trung chảy vào lòng sơng làm gia tăng tốc độ dịng chảy, dẫn đến sạt lở đất bờ sông mạnh thêm nhiều thêm Thực tế cho thấy, hệ thống đê bao khép kín vùng ngập lụt ĐBSCL xây dựng kiểu khoanh vùng cho cánh đồng rộng, dao động từ vài trăm đến vài ngàn dựa vào địa hình tự nhiên hệ thống bờ sơng, kênh rạch đường có sẵn, hồn tồn khơng “đụng đến” cửa sông, kênh rạch đầu vào lẫn đầu sông, kênh rạch nào, nghĩa hệ thống sông, kênh rạch ĐBSCL vùng ngập lụt trì hoạt động quanh năm, chuyển tải lưu thơng dịng chảy chúng với bình thường (hoàn toàn khác với hệ thống đê quốc gia sông Hồng, sông Mã, sông Lam ) Các nhà khoa học thủy văn “truy lùng” gia tăng tốc độ dịng chảy hệ thống sơng Cửu Long thơng qua số liệu đo đạc thủy văn cách hệ thống liên tục từ năm 1978 đến 2016 trạm chủ chốt (Tân Châu, Châu Đốc, Vàm Nao, Cần Thơ, Mỹ Thuận) máy móc đại chưa phát lộ trình gia tăng tốc độ dịng chảy theo thời gian cách bất thường trạm mùa lũ mùa kiệt Tỷ lệ phân phối lưu lượng nước sông Tiền, sông Hậu, Vàm Nao từ Tân Châu, Châu Đốc đến Cần Thơ, Mỹ Thuận chưa có đấu hiệu biến động so với trước Các kết tính tốn thủy văn, thủy lực ĐBSCL cho thấy, có khoảng 90% tổng lượng dòng chảy lũ chảy hệ thống lòng dẫn sơng, kênh rạch, có chưa tới 8% chảy tràn làm ngập đồng ruộng Chỉ tính riêng Tứ giác Long Xun, ngồi sơng Hậu, cịn có hàng chục kênh rạch chuyển tải nước từ sông Hậu chảy xuyên suốt vùng trũng tận biển Tây, có trục kênh lớn Vĩnh Tế, Cần Thảo, Kênh Đào, Tri Tôn, Mười Châu Phú, Ba Thê, Chắc Năng Gù, Long Xuyên, Cái Sắn với độ dài từ 55 đến 60 km bề rộng từ 70 đến 150 m Hệ thống sơng, kênh rạch hồn tồn có khả “đón nhận pha lỗng” nhanh có lượng nước gia tăng hệ thống Nhiều nghiên cứu Bộ Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển nông thôn rõ nguyên nhân gây xói lở, có tác động cơng trình thủy lợi ĐBSCL cách cơng khai minh bạch (xem sơ đồ): 55 Số 10 năm 2017 + M Mchố ng trượt = Mgây trượ t Gi.Cosαi.tgφ α φ Ci.li Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng xói lở (sự cân mái bờ) M K minmin = M diễn đàn Gi.Sinαi α Kminmin - hệ số ổn định Gi - trọng lượ ng cộ t đất thứ i φ - Gó c nội ma sá t φ C - lự c dính củ a đất l - chiề u dà i đoạ n cung trượt giới hạn cộ t đấ t thứ i αi - Góc hợ p bở i pháp tuyến củ a tâ m đoạn cung trượt α i vớ i phương thẳ ng đứ ng thứ Gi=γ V γ γ - Dung trọng đất γ V - Thể tích củ a khố i đấ t Tâ m trượ t O (X,Y) Mự c nước Khối đấ t gâ y trượ t Khố i đấ t chố ng trượt Gia tải mép bờ sông - Xây dựng công trình - Chất hàng hoá - Nước thải Neo đậu thuyền bè Lực chống trượt giảm Lực gây trượt tăng lên Sóng vỗ Trọng lượng thân khối đất gây trượt tăng p lực thấm Trọng lượng khối chống trượt giảm giảm Gióó bão Phương tiện vận tải thủy Lũ õ rút Triềều xuống Mưa - Tốc độ xói - Độ sâu xói -Vị -Vị trí trí xó xóii lò lònngg dẫ dẫnn so so vớ vớii bờ bờ -V -V >> Vkd Vkd (tạ i vị trí nghiê n (tại vị trí nghiên cứuu)) Dòng chảy, sóng tạo vận tốc lớn thời gian trì dài, hướng tác dụng bất lợi Tác động trực tiếp người tới lòng dẫn, dòng chảy: Khai thác cát, xây dựng công trình thủy lợi, nuôi trồng thuỷ sản Lực liên kết lớp đất Dòng triều Dòng chảy lũ Dòng chảy kiệt Tại đoạn sông co hẹp, bờ lõm sông cong, ngã ba Tác động người Hòa tan muối, chất hữu Đất trương nở, nứt nẻ mái bờ Vận tốc khởi động bùn cát lòng dẫn nhỏ Hạt mịn Hạt rời Độ sâu dòng chảy (Nguồn: Báo cáo kết Chương trình KC08/11-15) Như vậy, nguy gia tăng sạt lở bờ sơng vùng ĐBSCL thấy rõ thơng qua tượng biến đổi dòng chảy chế độ thủy văn ĐBSCL hoạt động người Liên tục năm hạn từ 2002 đến 2010 lũ lớn năm 2011, thay đổi dòng chảy chủ yếu khí hậu, chuỗi năm hạn mưa nhiều giai đoạn 2011-2016 Bên cạnh đó, năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản (đặc biệt ni tơm sú, tơm xanh, cua biển, lồi nhuyễn thể…) phát triển mạnh hầu hết huyện ven biển ĐBSCL Nghề trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều tỉnh, phát triển tự phát, tràn lan, thiếu quy hoạch tàn phá nhiều rừng ngập mặn ven bờ, có dấu hiệu gây suy thối mơi trường, làm cân sinh thái, tăng nguy phá vỡ trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững khu vực Hậu trước mắt làm cân địa động lực vùng bờ, gây nên xói lở bờ nghiêm trọng nhiều nơi Ngồi ra, tình trạng xây dựng cơng trình trái phép lấn chiếm mặt 56 sơng, làm cản trở việc thoát lũ, dẫn đến tượng xói lở cục phía sau cơng trình; tình trạng xây dựng tuyến đường giao thơng có cao trình vượt lũ năm 2000 đê bao thời gian qua làm giảm lượng nước lũ chảy vào nội đồng, đồng thời làm tăng tốc độ dòng chảy lưu lượng lũ vào hai dịng chính, gây xói lở bờ sơng; xói lở sóng tạo từ hoạt động vận tải thủy gây ra, ngồi cịn nhiều diện tích ni thủy sản khu vực bãi bồi neo đậu bè cá không quy hoạch, làm co hẹp chuyển dịch dòng chảy, gây xói lở bờ sơng Hoạt động khai thác cát sông nguyên nhân tác động trực tiếp đến thay đổi dịng dẫn Tình trạng khai thác cát ạt, bừa bãi làm thay đổi dòng chảy gây sạt lở đường bờ, ảnh hưởng đến đời sống người dân Báo cáo nghiên cứu khoa học “Mối liên hệ xói lở nhanh chóng châu thổ sông Mekong hoạt động người”* tác giả Edward J Anthony, Guillaume Xem thêm www.nature com/scientificreport * Số 10 năm 2017 Brunier, Manon Beset cộng rõ xói lở bờ biển đất quy mơ lớn khoảng thời gian từ 2003 đến 2012 nguyên nhân: 1) Ghi nhận tượng giảm đáng kể trầm tích lơ lửng sơng Mekong thải có mối liên hệ với lưu giữ trầm tích đập; 2) Khai thác cát mục đích thương mại quy mơ lớn sông kênh rạch nội đồng; 3) Lún khai thác nước ngầm Các tác giả kết luận xói lở bờ biển nguyên nhân gây di dân cộng đồng ven biển Đó mối nguy hiểm bổ sung cho tồn vẹn đồng bằng, coi dễ bị tổn thương sụt lún, mực nước biển dâng cao trầm trọng đập thủy điện thượng nguồn tương lai * * * Sau huân chương có mặt trái Các cơng trình thủy lợi ĐBSCL góp phần thay đổi tích cực, cải tạo cánh đồng hoang hóa chua phèn “chó ngáp” xưa ĐBSCL khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, người tác động vào tự nhiên không cho ta tất cả, đồ án/luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học nói cách cơng khai minh bạch mặt tích cực tiêu cực, báo cáo đánh giá tác động môi trường nêu rõ giải pháp cho lớn và có giải pháp giảm thiểu Qua phân tích minh chứng thấy rõ, cơng trình thủy lợi khơng phải ngun nhân khơng phải “kẻ dấu mặt” gây xói lở ĐBSCL số người nghĩ ? ... chính, gây xói lở bờ sơng; xói lở sóng tạo từ hoạt động vận tải thủy gây ra, ngồi cịn nhiều diện tích ni thủy sản khu vực bãi bồi neo đậu bè cá không quy hoạch, làm co hẹp chuyển dịch dịng chảy, gây. .. nhân gây xói lở, có tác động cơng trình thủy lợi ĐBSCL cách cơng khai minh bạch (xem sơ đồ): 55 Số 10 năm 2017 + M Mchố ng trượt = Mgây trượ t Gi.Cosαi.tgφ α φ Ci.li Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng... gây xói lở bờ sông Hoạt động khai thác cát sông nguyên nhân tác động trực tiếp đến thay đổi dịng dẫn Tình trạng khai thác cát ạt, bừa bãi làm thay đổi dòng chảy gây sạt lở đường bờ, ảnh hưởng