1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mđ 01

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 30,38 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH THCS TRƯỜNG SA KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 2023 Họ và tên Lớp 6 Môn GDCD Lớp 6 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề)ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 20 câu,02 trang) MÃ ĐỀ 01 PHẦN I TRẮC NG[.]

Trang 1

TRƯỜNG TH-THCS TRƯỜNG SA KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023Họ và tên: Lớp:6 Môn: GDCD - Lớp 6

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

(Đề có 20 câu,02 trang) MÃ ĐỀ 01

PHẦN I TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

1 Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở các câu sau (4,0 điểm).

Câu 1 Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dịng họ được

A Truyền từ đời này sang đời khác B Mua bán, trao đổi trên thị trường.C Nhà nước ban hành và thực hiện D Đời sau bảo vệ và thực hiện.

Câu 2 Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia

đình, dịng họ?

A H chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề vất vả, tầm thường.B T rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.C A cho rằng gia đình, dịng họ mình khơng có truyền thống tốt đẹp nào cả.D K cho rằng dòng họ là xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

Câu 3 Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn

hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào?

A Siêng năng, kiên trì B Tự nhận thức bản thân.C Yêu thương con người D Tự chủ, tự lập.

Câu 4 Câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân” nói đến điều gì?

A Tinh thần đồn kết B Lịng u thương con người.

C Tinh thần yêu nước D Đức tính tiết kiệm.

Câu 5 Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới

đây?

A Kiên trì B Trung thực C Siêng năng D Tự giác.

Câu 6 Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ mang lại hậu quả gì?

A Dễ dàng thành cơng trong cuộc sống B Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn.C Trở thành người có ích cho xã hội D Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa.

Câu 7 Cơng nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ,

hành vi của mình theo hướng tích cực; khơng chấp nhận và làm những việc sai trái được gọilà?

A Tôn trọng sự thật B Tiết kiệm.

C Sự thật D Khiêm tốn.

Câu 8 Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của sự thật?

A Khơng ai biết thì khơng nói sự thật.B Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.C Khơng chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.D Nói bí mật của người khác cho bạn nghe.

Câu 9 Ln nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ

như thế nào?

A Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.B Nói thơ tục nhưng đúng sự thật là được.C Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.D Khơng nói sự thật sợ người khác đau khổ.

Câu 10 Đối lập với tôn trọng sự thật là

A Giả dối B Ỷ lại C Siêng năng D Trung thực.

Câu 11 Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

Mã đề 01 Trang 1/2

Trang 2

A Ln lấy lịng cấp trên để mình được thăng chức.B Sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó.C Ln trơng chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D Luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.

Câu 12 Cá nhân tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình là

biểu hiện của người có tính

A Trung thực B Kiên trì C Tự lập D Tiết kiệm.

Câu 13 Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A An nhàn, khơng phải làm việc gì B Thành cơng trong cuộc sống.C Thường xun phải nhờ người khác D Luôn bị động trước mọi công việc.

Câu 14 Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người

A Nhận ra điểm mạnh của chính mình B Biết luồn lách làm việc xấu.C Biết cách ứng phó khi vi phạm D Bị mọi người trù giập, ghét bỏ.

Câu 15 Tự nhận thức bản thân là

A Biết nhìn nhận, đánh giá tương đối về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…).

B Biết nhìn nhận, đánh giá đúng về người khác (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…).

C Biết nhìn nhận, đánh giá hợp lý về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…).

D Biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…).

Câu 16 Để tự nhận thức về bản thân, mỗi người cần phải

A Tich cực tham gia các hoạt động xã hội.B Không tham gia các hoạt động xã hội.C Luôn ỷ lại công việc vào anh chị làm giúp.D Luôn dựa vào người khác để làm việc.

2 Điền những từ, cụm từ thích hợp vào các chỗ trống để hồn thành khái niệm sự thật.

(1,0 điểm).

Sự thật là những gì (1)…………trong (2)………….hiện thực và (3)………… đúng (4)…………… cuộc sống.

II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm) Để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế

nào?

Câu 2 (2,0 điểm) Xử lí tình huống:

An là một lớp trưởng ln thẳng thắn, gương mẫu Trong lớp bạn nào mắc khuyết điểm

lần đầu An đều nhắc nhở nhẹ nhàng Bạn nào vi phạm nhiều lần, An ghi vào sổ và báo với côchủ nhiệm để kiểm điểm trong buổi sinh hoạt lớp Vì vậy một số bạn tỏ ra khơng đồng tình vớiAn và đã đề nghị thay lớp trưởng.

a Em hãy nhận xét về việc làm của An và một số bạn trong tình huống trên.

b Chứng kiến một số bạn có ý kiến đề nghị thay đổi lớp trưởng ở trên, em sẽ làm gì?

Câu 3 (1,0 điểm) Hãy lấy 4 ví dụ về việc bản thân em biết tự nhận thức bản thân.

Ngày đăng: 16/02/2023, 20:00

w