1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng tại thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỒNG NHẬT NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2021 Luan van Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỒNG NHẬT NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Tuyến THÁI NGUYÊN - 2021 Luan van Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, kết luận văn trung thực thực tác giả Cơng trình thực hướng dẫn TS Đặng Kim Tuyến Tác giả Phạm Hồng Nhật Luan van ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 27B, giai đoạn 2019 - 2021 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ công chức Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm thành phố Tuyên Quang thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, cán nhân dân phường Nông Tiến, Mỹ Lâm xã Tràng Đà thành phố Tuyên Quang nơi mà tác giả đến thu thập số liệu luận văn Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời dẫn cô giáo hướng dẫn khoa học TS Đặng Kim Tuyến, người nhiệt tình bảo hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hồn thành cơng trình Thái Ngun, tháng 10 năm 2021 Tác giả Phạm Hồng Nhật Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu (sửa tương tự đề mục toàn luận văn) 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu cháy rừng giới 1.3 Những nghiên cứu cháy rừng Việt Nam 11 1.3 Nhận xét đánh giá chung 17 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.1.3 Địa điểm thực luận văn 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu tới công tác PCCCR 20 Luan van iv 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2016 - 2020 21 2.2.3 Ảnh hưởng thảm thực vật vật liệu cháy, phân vùng trọng điểm cháy rừng khu vực nghiên cứu 21 2.2.4 Hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu (2016 - 2020) 21 2.2.5 Đề xuất số giải pháp lâm sinh góp phần cho cơng tác phịng chống cháy rừng thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang thời gian tới.22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận luận văn: 22 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến công tác phòng cháy, chữa cháy rừng thành phố Tuyên Quang 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 35 3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu (giai đoạn 2016-2020) 37 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 03 xã nghiên cứu 38 3.2.2 Đánh giá thực trạng công tác PCCCR khu vực nghiên cứu 40 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thảm thục vật vật liệu cháy, phân vùng trọng điểm cháy rừng 45 3.3.1 Ảnh hưởng thảm thực vật tới cháy rừng 45 3.3.2 Xác định mùa cháy rừng khu rực nghiên cứu 50 3.3.3 Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng khu vực nghiên cứu 53 3.3.4 Tình hình kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới cháy rừng 63 3.4 Đánh giá hiệu công tác PCCCR khu vực nghiên cứu (giai đoạn 2016-2020) 63 Luan van v 3.4.1 Công tác phòng chống cháy rừng chủ đạo 63 3.4.2 Các hoạt động phối hợp BVR PCCCR 65 3.4.3 Một số luật văn liên quan đến công tác PCCCR 69 3.4.3 Sự tham gia người dân cơng tác phịng chống cháy rừng 72 3.4.4 Công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu 77 3.4.5 Các biện pháp kỹ thuật PCCCR địa phương 81 3.5 Đề xuất giải pháp phòng chống cháy rừng 82 3.5.1 Thuận lợi 82 3.5.2 Khó khăn 83 3.5.3 Đề xuất giải pháp PCCCR 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Tồn 94 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Luan van vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CHQS Chỉ huy Quân HKL Hạt Kiểm lâm NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn OTC Ô tiêu chuẩn P Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá nguy cháy rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân VLC Vật liệu cháy Luan van 91 Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói “dễ lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Do đó, cần dựa vào sức mạnh nhân dân để bảo vệ rừng PCCCR Muốn làm tốt công tác bảo vệ rừng PCCCR, cần thực có hiệu số nội dung sau: a) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kiến thức, kỹ cho người dân bảo vệ rừng, PCCCR - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến Văn quy phạm pháp luật lâm nghiệp, pháp luật PCCCR chủ trương sách Nhà nước bảo vệ rừng PCCCR sâu rộng cộng đồng dân cư hình thức phù hợp với trình độ dân trí địa phương để công đồng dân cư hiểu biết sâu sắc vai trị, lợi ích rừng nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, từ nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm nhân dân trong công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng PCCCR - Hướng dẫn cộng đồng dân xây dựng quy ước quản lý lửa rừng cho cộng đồng: Quy ước văn mà cộng đồng xây dựng thống thực phát triển địa phương Những điều quy định quy ước cần thảo luận kỹ cộng đồng dân cư người có trách nhiệm thực giám sát thực cộng đồng Những quy ước cộng đồng PCCCR làm tăng nhận thức, kiến thức trách nhiệm thành viên việc tham gia hoạt động bảo vệ rừng PCCCR cộng đồng dân cư - Thông qua họp dân hội, hội nghị chuyên đề phổ biến, hướng dẫn nhân dân biện pháp kỹ thuật sử dụng lửa an toàn sản xuất sinh hoạt thời kỳ cao điểm xảy cháy rừng; quy trình phịng cháy rừng, báo tin cháy rừng xảy ra; hướng dẫn quy trình chữa cháy có cháy rừng xảy b) Thực tốt chủ trưởng, sách phát triển lâm nghiệp - Đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân để người dân có hội tiếp cận với sách Luan van 92 vốn chương trình dự án, hỗ trợ nhà nước chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững để người dân sống nghề rừng gần rừng có việc làm thu nhập ổn định từ rừng - Đầu tư xây dựng dự án khuyến nơng, khuyến lâm, phát triển lâm sản ngồi gỗ để tạo việc làm, thu hút lao động nông nhàn giảm áp lực vào rừng tự nhiên Hướng dẫn cụ thể quy trình trồng, chăm sóc kinh doanh rừng đồng thời mở rộng thị trường lâm sản, tạo điều kiện cho nhân dân việc tiêu thụ sản phẩm rừng trồng, đầu tư đổi công nghệ khai thác, chế biến sản phẩm địa bàn để nâng cao hiệu nguồn nguyên liệu rừng họ có sống ổn định, đời sống nâng cao, từ họ có ý thức bảo vệ rừng nói chung PCCCR nói riêng - Hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số; đưa vào áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp có hiệu cao; cung cấp nguồn giống rừng có chất lượng đến người dân - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao khoản bảo vệ rừng, để rừng thực có chủ Gắn trách nhiệm quyền lợi chủ rừng công tác bảo vệ rừng PCCCR - Tăng cường nguồn kinh phí, đầu tư trang thiết bị PCCCR chỗ cho lực lượng chữa cháy rừng như: Máy bơm nước, bể chứa nước, bình nước đeo vai, quần áo, dày dép trang thiết bị: Bàn dập lửa, dao phát, cuốc xẻng, cưa xăng - Cần có sách đãi ngộ thỏa đáng với người làm nhiệm vụ PCCCR, khen thưởng tổ chức, cán nhân có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ rừng PCCCR Khuyến khích người dân tích cực tham gia bảo vệ rừng PCCCR Luan van 93 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết điều tra, nghiên cứu luận văn đến số kết luận sau: Thành phố Tuyên Quang trung tâm kinh tế, trị tỉnh Tuyên Quang địa phương có diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Qua điều tra, nghiên cứu cho thấy: diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp có 6.593,10ha (chiếm 37,5% so với diện tích tự nhiên) Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng PCCCR năm qua quyền địa phương cấp quan tâm lãnh đạo, đạo, thực đồng liệt giải pháp hữu hiệu để bảo vệ rừng, PCCCR với phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành đồng tình ủng hộ nhân dân địa bàn cơng tác bảo vệ rừng PCCCR đạt nhiều kết tích cực, diện tích rừng tự nhiên bảo vệ tốt, rừng trồng chủ rừng quan tâm đầu tư, chất lượng rừng ngày cải thiện Tuy nhiên, giai đoạn 2016-2020 địa bàn thành phố xảy 05 vụ cháy rừng, mức độ, thiệt hại cháy rừng gây không lớn, qua điều tra thực tế khu vực nghiên cứu (phường Nông Tiến, Mỹ Lâm xã Tràng Đà), diện tích rừng tự nhiên địa bàn phường Nơng Tiến xã Tràng đà chủ yếu phân bố địa hình núi đã, có độ dốc lớn có khối lượng vật liệu cháy tương đối lớn biện pháp phịng chống hữu hiệu thời nguy xảy cháy rừng cao Quá trình thực đề tài, qua điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội có ảnh hưởng đên công tác bảo vệ rừng PCCCR, điều tra thực địa loại rừng, qua phân tích số liệu, tác giả xác định mùa cháy rừng thành phố Tuyên Quang; xác định độ ẩm vật liệu cháy loại trạng tái rừng, qua phân vùng trọng điểm nguy cháy cho loại rừng; đánh giá hiệu hạn chế công tác bảo vệ rừng PCCCR mà thành phố Tuyên Quang thực năm qua; đề xuất số giải pháp để thực có hiệu công tác bảo vệ rưng Luan van 94 PCCCR địa bàn thành phố Tuyên Quang thời gian tới, góp phần thực có hiệu mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2035 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang phê duyệt Quyết định số 461/QĐ-UBND Tồn Do thời gian hạn chế luận văn chưa thể sâu nghiên cứu cấu trúc, thành phần trạng thái rừng tự nhiên có địa bàn; chưa sâu nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài trồng làm băng cản lửa khu vực nghiên cứu… Kiến nghị Cần có nghiên cứu tiếp PCCCR để có giải pháp hoàn thiện đầy đủ cho toàn loại rừng (trạng thái rừng) Mở rộng địa bàn nghiên cứu đến thơn bản, tìm hiểu cụ thể phong tục tập quán sinh hoạt người dân có liên quan đến cơng tác PCCCR địa bàn xã Cần tiếp tục nghiên cứu tốc độ cháy vật liệu cháy cho trạng thái, để phân cấp cháy theo trạng thái… Luan van 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bộ NN&PTNT (2018), Thông tư số 29/2018/BNN-PTNT Quy định biện pháp lâm sinh, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến khả cháy vật liệu rừng thơng, góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Tây Bế Minh Châu, Vương Văn Quỳnh (2008), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ Bế Minh Châu (2009), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để lựa chọn lồi phịng cháy rừng hiệu cho tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nhiệm vụ NCKH đặc thù Bộ NN&PTNT Bế Minh Châu (2012), Quản lý Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2012), Tài liệu tập huấn phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Bá Giao (2007), Nghiên cứu sở khoa học biện pháp đốt trước vật liệu cháy cho rừng trồng tỉnh Tây Nguyên, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ 10 Nguyễn Văn Hạnh (2010), Nghiên cứu xây dựng đường băng xanh cản lửa góp phần bảo vệ rừng cho tỉnh vùng Bắc trung bộ, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ 11 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Luan van 96 Thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hưng (1994), Phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Minh Nguyệt (1997), Lửa rừng biện pháp phòng chống cháy rừng, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp 15 Vương Văn Quỳnh cộng (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo kết đề tài cấp Nhà nước - Bộ Khoa học Công nghệ 16 Vương Văn Quỳnh cộng (2012), Nghiên cứu giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng cho trạng thái rừng thành phố Hà Nội, Báo cáo kết đề tài NCKHCN thành phố Hà Nội 17 Nguyễn Đình Thành (2009),Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật Lâm sinh phòng cháy rừng trồng tỉnh Bình Định, Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Võ Đình Tiến (1995), "Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận", Tạp chí Lâm Nghiệp, số 10 19 Vũ Việt Trung (2010), Nghiên cứu xây dựng đường băng xanh cản lửa góp phần bảo vệ rừng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ 20 Hạt kiểm lâm thành phố Tuyên Quang (2015), Phương án PCCCR giai đoạn 2016 - 2020 21 Hạt kiểm lâm thành phố Tuyên Quang (2020), Báo cáo kết thực Phương án PCCCR giai đoạn 2016 - 2020 22 Tổng cục lâm nghiệp (2020) Báo cáo trạng rừng Việt Nam 23 Website:http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/Baove-va-PCCCR/ Luan van 97 II Tiếng nước 24 Ailen, S.E (1964), Chemical aspects of heather burning, J.Appl Ecol.I 25 Baeza, M J., A Valdecantos, J A Alloza, & V R Vallejo (2007), "Human Disturbance and Environmental Factors as Drivers of LongTerm Post-Fire Regeneration Patterns in Mediterranean Forests", Journal of Vegetation Science, 18(2), pp243-252 26 Beaufait, W.R (1960), Some effects of hight temperatures on the cone and seeds of Jack pine For Sci.6 27 Brown A.A, Davis K.P (1979), Forest fire control and use, New york Toronto 28 Calvo, L., Santalla, S., Valbuena, L., Tárrega, E., & Luis-Calabuig, E (2008), "Post-Fire Natural Regeneration of a Pinus Pinaster Forest in NW Spain", Plant Ecology, 197(1), pp81-90 29 Chen W., Moriya K., Sakai T, Koyama L, Cao C (2014), Post-fire forest regeneration under different restoration treatments in the Greater Hinggan Mountain area of China, Ecol Eng 70:304–311 30 Chowdhury, E.H & Hassan, Quazi K (2015), Development of a New Daily- scale forest fire danger forecasting system using remote sensing data, Remote Sens 31 Constanze Buhka, Lars Götzenberger, Karsten Weschea, Pedro Sánchez Gómezc, Isabell Hensen (2008),Post-fire regeneration in a Mediterranean pine forest with historically low fire frequency, ACTA OECOLOGICA 30 32 Costa, Mayke B., Menezes, Luis Fernando T De, & Nascimento, Marcelo T (2017), Post-fire regeneration in seasonally dry tropical forest fragments in southeastern Brazil, Anais da Academia Brasileira de Ciências, 89(4), 2687- 2695 Epub December 11, 2017 33 Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983), Fire in Forestry, Volume I and Volume II US 34 DeBano, L F and C.E Conrad (1978), The effect of fire on nutrients in a chaparral ecosystem, Ecol 59 Luan van 98 PHỤ LỤC Phụ lục Các mẫu bảng điều tra Mẫu bảng : ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO S TT ƠTC: Lơ: Loại đá mẹ Độ cao: Độ dốc: Địa điểm: Khoảnh: Tiều khu: Độ tàn che: Ngày điều tra: Người điều tra: Người kiểm tra: Loài D1.3 (cm) ĐT NB Dt(m) TB ĐT Ghi H(m) NB TB Hvn Hdc Mẫu bảng: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BỤI THẢM TƯƠI STT Số ƠTC: Lơ: Loại đá mẹ Độ cao: Khoảnh: Ngày điều tra: Độ dốc: Tiều khu: Người điều tra: Địa điểm: Độ tàn che: Người kiểm tra: Loại chủ yếu ODB Chiều cao trung bình (m) Độ che phủ(%) Sinh trưởng Mẫu Bảng : ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH Số ƠTC: Lơ: Loại đá mẹ Độ cao: Khoảnh: Ngày điều tra: Độ dốc: Tiều khu: Người điều tra: Địa điểm: Độ tàn che: Người kiểm tra: Luan van TT Loài Phân cấp chiều cao Dt(m) Ghi ÔDB

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w