-NGUYỄN THU HƯƠNG
KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ
VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI BƯU ĐIỆNTỈNH VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Trang 2-NGUYỄN THU HƯƠNG
KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ
VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI BƯU ĐIỆNTỈNH VĨNH PHÚC
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 60.34.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS Tạ Quang Bình
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của cá nhân tôi Các thông tin và sốliệu được trình bày trong luận văn này là hồn tồn hợp lệ và chưa từng cơng bốtrong bất kỳ luận văn nào trước đây.
Tôi xin chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Học viên
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗtrợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốtthời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sựquan tâm, giúp đỡ của các Thầy, Cô, gia đình và bạn bè.
Tơi xin chân thành cám ơn Cán bộ nhân viên tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc đãtạo điều kiện cho tôi khảo sát, nghiên cứu và thu thập thơng tin, số liệu để hồnthành luận văn.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS TạQuang Bình tại Khoa Kế toán Kiểm toán – Trường Đại Học Thương Mại đã nhiệttình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn này
Xin chân thành cám ơn!
Tác giả
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài .1
2 Tổng quan về các đề tài nghiên cứu có liên quan 2
3 Mục đích nghiên cứu đề tài 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4
5 Phương pháp nghiên cứu .4
6 Những đóng góp mới của đề tài 5
7 Kết cấu của luận văn 6
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN DOANH THU, CHIPHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠIDỊCH VỤ 7
1.1 Những vấn đề cơ bản về kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tạiDoanh nghiệp thương mại dịch vụ 7
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh thu 7
1.1.2 Khái niệm và phân loại chi phí 10
1.1.3 Khái niệm và phương pháp xác định kết quả kinh doanh 12
1.2 Vai trị của kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệpthương mại dịch vụ 15
1.2.1 Vai trị của kế tốn doanh thu 15
1.2.2 Vai trị của kế tốn chi phí 16
1.2.3 Vai trị của kế tốn kết quả kinh doanh 16
Trang 6chi phí và kết quả kinh doanh 17
1.3.2 Kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán ViệtNam .21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾTQUẢ KINH DOANH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH VĨNH PHÚC 32
2.1 Khái quát chung về Bưu điện Tỉnh Vĩnh Phúc .32
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .32
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý 33
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và mạng lưới phục vụ .37
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc 39
2.2 Thực trạng kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Bưu điện tỉnhVĩnh Phúc 43
2.2.1 Thực trạng kế toán các khoản doanh thu và thu nhập tại Bưu điện tỉnh VĩnhPhúc 43
2.2.2 Thực trạng kế tốn các khoản chi phí tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc .50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58
CHƯƠNG 3 CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐNDOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI BƯU ĐIỆNTỈNH VĨNH PHÚC .59
3.1 Đánh giá thực trạng tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Bưu điệntỉnh Vĩnh Phúc .59
3.1.1 Ưu điểm trong kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Bưu điệntỉnh Vĩnh Phúc .59
3.1.2 Hạn chế trong kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Bưu điệntỉnh Vĩnh Phúc .61
3.2 Quan điểm hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Bưuđiện tỉnh Vĩnh Phúc .64
3.3.1 Về cơng tác kế tốn .65
3.3.2 Về hệ thống chứng từ kế toán 69
Trang 73.4 Điều kiện thực hiện giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả
kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc 69
3.4.1 Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 69
3.4.2 Về phía Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 71
KẾT LUẬN 72
Trang 8DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức của Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc .34Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc 40Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức kế toán tại Bưu điện huyện 40
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 9DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STTCHỮ VIẾT TẮTGIẢI NGHĨA
1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp2 BHXH Bảo hiểm xã hội3 BHYT Bảo hiểm y tế4 BTC Bộ Tài chính5 BC Bưu chính6 BĐ Bưu điện
7 VPPOST Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc8 CBCNV Cán bộ công nhân viên9 CCDC Công cụ dụng cụ10 CNTT Công nghệ thơng tin11 CP Chi phí
12 DV Dịch vụ13 DN Doanh nghiệp14 DT Doanh thu15 GTGT Giá trị gia tăng16 GTGT Giá trị gia tăng17 GVHB Giá vốn hàng bán18 HTR Hình thức riêng19 KTQT Kế tốn quản trị20 KTTC Kế tốn tài chính21 KQKD Kết quả kinh doanh22 KD Kinh doanh
Trang 10STTCHỮ VIẾT TẮTGIẢI NGHĨA
28 QĐ Quyết định
29 SXKD Sản xuất kinh doanh30 TCBC Tài chính bưu chính31 TCT Tổng Cơng ty32 TS Tài sản
33 TSCĐ Tài sản cố định34 TGNH Tiền gửi ngân hàng35 TMDV Thương mại dịch vụ36 TK Tài khoản
Trang 11PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tình hình kinh tế ngày càng phát triển, kế tốn doanh thu, chi phí và kếtquả kinh doanh là công cụ không thể thiếu trong việc quản lý kinh tế Để tồn tại thìDN cần tăng cường sức cạnh tranh, đảm bảo an toàn và đưa ra các quyết định kinhdoanh đúng đắn nên cơng tác kế tốn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý vàđiều hành DN Đặc biệt trong DN thương mại thì vấn đề này trở nên hết sức cấp thiết.Trong môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt, việc tăng doanh thu giảm chi phílà rất cần thiết Bên cạnh các hình thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ, mục đích tối đa hố lợi nhuận thì DN cần phải nắm bắt số liệu cần thiết từ cácthông tin chính xác từ bộ phận kế tốn giúp cho các nhà lãnh đạo có khả năng baoqt chính xác về tình hình hoạt động của DN Xuất phát từ vai trị quan trọng đó,DN cần tổ chức cần phải chức cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quảhoạt động kinh doanh phù hợp với mô hình kinh doanh, đặc điểm tổ chức, phân cấpquản lý, quy mô hệ thống, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác kế tốn,tổng hợp, phân tích và cung cấp thơng tin Đồng thời, vẫn dụng các chuẩn mực, chếđộ chính sách kế tốn, văn bản pháp luật… do Nhà nước ban hành một cách phù hợpvới đặc thù kinh tế Việt Nam và đặc thù kinh doanh thương mại
Trang 12nên tơi lựa chọn đề tài “Kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Bưu
điện tỉnh Vĩnh Phúc.”
2 Tổng quan về các đề tài nghiên cứu có liên quan
Kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh luôn thu hút được sự quantâm và tìm hiểu của nhiều đối tượng khác nhau Nên đã có rất nhiều các cơng trìnhnghiên cứu về đề tài này như sau:
Theo bài báo của tác giả Trần Ngọc Thúy (2018) đã chỉ ra các mặt đạt đượcnhư thời điểm, điều kiện ghi nhận doanh thu, chi phí đảm bảo ngun tắc, đồng thờicơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội được tổ chức mộtcách hợp lý, phù hợp với công tác quản lý hiện nay của DN Mặc dù có nhiềunghiệp vụ kinh tế phát sinh nhưng việc hạch toán vẫn được hạch tốn hợp lý, đầyđủ, kịp thời, chính xác vào chứng từ và sổ sách theo nguyên tắc kế tốn Nhà nướcđã ban hành Bên cạnh đó, tác giả còn chỉ ra các mặt tồn tại như DN chưa lập bất cứkhoản dự phòng nào liên quan đến nợ phải thu khó địi, việc thu hồi cơng nợ cịnchưa đúng trong thỏa thuận hợp đồng Từ đó, tác giả đưa ra những giải pháp hồnthiện phần hành kế tốn này.
Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Hồng Anh (2017) tại Tổng Cơng ty ViễnThơng Tồn Cầu đã nêu ra được một số hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được nhưcầu thông tin hiện đại và làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý tại đơn vị khảo sát.Xuất phát từ đó, tác giả đã đưa ra kiến nghị nhằm khắc phục và hồn thiện cơng táckế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, đồng thời giúp các nhà quản trịđưa ra các quyết định đúng đắn.
Trang 13về tình hình tài chính, doanh thu, chi phí và lợi nhuận Bên cạnh những ưu điểm, kếtoán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại nhiều doanh nghiệp thương mạicòn tồn tại một số vấn đề, cần tiếp tục hoàn thiện.
Luận văn của tác giả Vũ Thị Ngọc Anh (2016) đã cho thấy bộ máy kế tốn tạiCơng ty TNHH Nhà nước một thành viên Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettelrất chặt chẽ, được tổ chức khoa học theo đúng chế độ kế tốn của Nhà nước và Tậpđồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân Đội đặt ra Bên cạnh đó, tác giả cũng đã chỉra các ưu nhược điểm trong cơng tác kế như việc hạch tốn doanh thu chưa đúngbản chất Doanh thu được hạch toán chi tiết nhưng các khoản chi phí chưa đượcquan tâm nhiều Tác giả đã đánh giá tổng quan được thực trạng của đơn vị khảo sátlàm tiền đề để đưa ra các giải pháp hồn thiện phù hợp với mơ hình cũng như cơngtác tài chính kế tốn tại cơng ty.
Luận văn của tác giả Hoàng Thu Hương (2016) đã nêu ra được các lý luận về
mặt doanh thu, chi phí và kết quả kinh, các mặt ưu điểm, nhược điểm trong qtrình hạch tốn, đồng thời chỉ ra những giải pháp khắc phục tại Công ty Cổ phầncông nghệ Điều Khiển và Tự Động Hóa Với lợi thế của cơng ty kinh doanh thiệt bịđiện tử nên việc sử dụng máy vào cơng tác kế tốn với quy mơ nhỏ gọn, kế toán tậptrung Hạn chế lớn nhất tại đơn vị mà tác giả nghiên cứu là việc ghi nhận doanh thu,chi phí sai thời điểm dẫn đến báo cáo kết quả kinh doanh khơng phản ánh đúng tìnhthực tế kết quả hoạt động sản xuất của DN Tác giả cũng đã đưa ra một số giải pháphoàn thiện cho DN.
Qua các tài liệu tham khảo ở trên, tác giả nhận thấy chưa có đề tài nào đi sâuvào nghiên cứu về cơng tác kế tốn của ngành Bưu điện, do đó, tác giả chọn đề tàikế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại một đơn vị về ngành Bưu điệnnhằm tìm hiểu sâu hơn về cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanhtại ngành này
3 Mục đích nghiên cứu đề tài
- Làm rõ các lý luận cơ bản về kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinhdoanh tại DN thương mại.
Trang 14- Đánh giá các mặt tích cực và hạn chế trong cơng tác kế toán tại đơn vị Đồngthời, đưa ra các đề xuất, giải pháp hoàn thiện phù hợp.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đến kế tốn doanh thu, chi phívà kết quả kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động kế tốn doanh thu, chi phí và kết quảkinh doanh tại DN trên góc độ KTTC.
+ Về khơng gian: Luận văn được nghiên cứu tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc.+ Về thời gian: số liệu trong luận văn chủ yếu trong khoảng thời gian năm 2017.
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng trong bài nghiên cứu khoa học là phương pháp duyvật biến chứng kết hợp lý luận cơ bản của khoa học kinh tế Bên cạnh đó, luận luận cònsử dụng các phương pháp quan sát, phỏng vấn chuyên sâu, tổng hợp, phân tích, thốngkế, hệ thống hóa khái quát những vấn đề về hoạt động của kế tốn doanh thu, chi phívà kết quả kinh doanh Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan.
a, Thu thập dữ liệu
- Từ các tài liệu liên quan đến các cơng trình nghiên cứu trong nước được thuthập thông qua các nguồn tài liệu tại các thư viện, các ấn bản phẩm đã được xuấtbản, tìm kiếm trên mạng, truy cập vào các trang web và các dữ liệu được sử dụngtrong luận văn còn bao gồm sổ sách, quy định, báo cáo… liên quan đến doanh thu,chi phí và kết quả kinh doanh của Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phương pháp quan sát: thực hiện đi thực tế trực tiếp tại Bưu điện tỉnh và cácBưu điện huyện để quan sát cách thức tổ chức quản lý, tìm hiểu quy trình tổ chứcthiết lập các báo cáo kế toán hiện tại và thu thập số liệu, các tài liệu minh họa từ hệthống các báo cáo, sổ kế toán đồng thời đưa ra các câu hỏi phịng vấn liên quan đếncơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cũng như các câu hỏi vềnhững vấn đề còn vướng mắt trong quá trình khảo sát.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu:
+ Thực hiện khảo sát tại đơn vị qua hình thức phỏng vấn chuyên sâu (gặp trựctiếp, qua điện thoại, thư điện tử)
Trang 15+ Nội dung: Phỏng vấn được thiết kế để thu thập thông tin với mục tiêu mơ tảthực trạng cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh với nội dungkhảo sát cụ thể như mô tả thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác quảnlý tại Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc và các Bưu điện huyện, khảo sát về tình hình cơngtác kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, tổ chức trong bộ máy kế toán,tổ chức phần hành kế toán, ứng dụng CNTT trong kế tốn, những thuận lợi và khókhăn trong quá trình thực hiện Tổng hợp kết quả phỏng vấn để làm dữ liệu chocơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Bưu điện tỉnh VĩnhPhúc và các Bưu điện huyện.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
+ Nghiên cứu các tài liệu về chuẩn mực kế tốn, thơng tư, hướng dẫn, giáotrình KTTC, các luận văn khóa trước…
+ Chứng từ, sổ sách kế tốn, báo cáo kế tốn, báo cáo tài chính của Bưu điệntỉnh Vĩnh Phúc.
b, Xử lý dữ liệu
- Dựa trên các dữ liệu kế toán thu thập được ở trên dùng để xử lý, phân tích dữliệu, thơng qua những thông tin ban đầu, sẽ tiếp tục được phân loại, sắp xếp, xử lý,hệ thống hóa thơng qua các phương pháp kế toán như phương pháp tài khoản kếtoán và phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp - cân đối nhằm mục tiêu cóđược những thơng tin phù hợp để ghi nhận vào các loại sổ kế toán, các báo cáo liênquan Tại khâu này, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đã được xử lý phù hợpvà ghi nhận.
6 Những đóng góp mới của đề tài
Trang 16- Về thực tiễn: Luận văn có giá trị tham khảo cho Bưu điện tỉnh Vĩnh Phúccũng như các Bưu điện tỉnh khác thuộc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam trongviệc hoàn thiện tổ chức kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh Ngồi ra,luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, học tậpvề kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảngbiểu, phụ lục thì luận văn được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinhdoanh tại Doanh nghiệp thương mại dịch vụ.
Chương 2: Thực trạng kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tạiBưu điện tỉnh Vĩnh Phúc.
Trang 17CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀKẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
1.1 Những vấn đề cơ bản về kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinhdoanh tại Doanh nghiệp thương mại dịch vụ
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh thu
a, Khái niệm doanh thu
- Theo Chuẩn mực kế toán số 01 (VAS 01 – Chuẩn mực chung) ban hành vàcông bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của BTC quy định
“Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh tơng thường, góp phần làmtăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu”.
- Doanh thu hoạt động kinh doanh bao gồm doanh thu bán hàng hóa, doanhthu bán thành phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính vàcác doanh thu khác Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thuđược hoặc sẽ thu được từ các giao dịch như bán hàng hoá…bao gồm cả các khoảnphụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán (nếu có).
- Doanh thu còn bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của nhà nướcđối với một số hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ được nhà nước cho phép và giá trịcủa các sản phẩm hàng hoá đem biếu, tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ DN.
- Doanh thu nội bộ là số tiền thu được do bán hàng hoá, sản phẩm cung cấpdịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty hay TổngCông ty.
- Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm:
+ Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tưtrái phiếu….
+ Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản (bằng sángchế, nhãn mác thương mại… ).
Trang 18+ Thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán.+ Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng.+ Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác.
+ Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ.+ Chênh lệch lãi chuyển nhượng, vốn.
- Doanh thu từ các hoạt động khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy rakhông thường xuyên như: thu từ việc bán vật tư hàng hóa, tài sản dơi thừa, công cụdụng cụ đã phân bố hết…các khoản phải trả nhưng không cần trả, các khoản thu từviệc chuyển nhượng thanh lý tài sản, nợ khó địi đã xố nay thu hồi được, hồnnhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho…
- Liên quan đến doanh thu, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của DN cócác chỉ tiêu sau đây:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Đây là chỉ tiêu gộp của doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu nội bộ khi thể hiện trên báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh.
+ Các khoản giảm trừ doanh thu:
Chiết khấu thương mại là khoản DV bán hạ giá niêm yết cho khách hàng muavới số lượng lớn,
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do những hàng hoá kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc thị hiếu.
Hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bịkhách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biêt và thuế GTGT: chỉ tiêu này phản ánhtổng số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp, thuế GTGT theophương pháp trực tiếp cho ngân sách nhà nước theo số doanh thu trong kỳ báo cáo.
+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh sốdoanh thu bán hàng, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ(chiết khấu thương mai, giảm giá hàng bán…) trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kếtquả hoạt động kinh doanh của DN.
+ Doanh thu hoạt động tài chính: chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt độngtài chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo của DN.
Trang 19bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra khơng thường xun, ngồi các hoạtđộng tạo ra doanh thu, gồm:
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán.- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản.
- Thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dựán đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản.
- Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản.- Thu nhập từ cho thuê tài sản.
- Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, thanh lý tài sản (trừ bất động sản) cácloại giấy tờ có giá khác.
- Thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn bao gồm cả tiền lãi trả chậm, lãi trảgóp, phí bảo lãnh tín dụng và các khoản phí khác trong hợp đồng vay vốn.
- Thu nhập từ hoạt động bán ngoại tệ.- Thu nhập từ chênh lệch tỷ giá.
- Khoản nợ khó địi đã xóa, nay đã địi được.- Khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ.
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của những năm trước bị bỏ sótphát hiện ra.
- Trường hợp DN có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bên đối tác viphạm hợp đồng.
- Chênh lệch do đánh giá lại tài sản theo quy định, của pháp luật để góp vốn,để điều chuyển tài sản khi chia tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại hình DN.
- Quà biếu, quà tặng bằng tiền, bằng hiện vật, thu nhập nhận được bằng tiền,bằng hiện vật từ các nguồn tài trợ, thu nhập nhận được từ các khoản hỗ trợ tiếp thị,hỗ trợ chi phí, triết khấu thanh tốn, thưởng khuyến mại và các khoản hỗ trợ khác.
- Các khoản tiển, tài sản và lợi ích vật chất khác DN nhận được từ các tổ chức,cá nhân theo thỏa thuận, hợp đồng.
- Các khoản trích trước vào chi phí chung nhưng không sử dụng hoặc sử dụngkhông hết theo kỳ hạn trích lập.
“
- Các khoản thu nhập liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dịch vụkhơng tính trong doanh thu.
Trang 20phí tiêu thụ.
- Khoản tiền hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của hàng hóa đã thực xuấtkhẩu, thực nhập khẩu phát sinh ngay trong năm quyết toán thuế thu nhập DN.
- Các khoản thu nhập từ hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết kinhtế trong nước và được chia từ thu nhập trước khi nộp thuế thu nhập DN.
- Thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ởnước ngồi.
- Các khoản thu nhập khác theo quy định của Pháp luật.
1.1.2 Khái niệm và phân loại chi phí
a, Khái niệm về chi phí
- Theo Chuẩn mực kế tốn số 01 (VAS 01 – Chuẩn mực chung) ban hành vàcông bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của BTC quy định
“Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dướihình thức các khoản chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợdẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đônghoặc chủ sở hữu”.
- Chi phí được định nghĩa như là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra
nhằm thu được các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ Chi phí là một trong
những yếu tố trung tâm của công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh củaDN Chi phí được nhìn nhận theo nhiều góc độ khác nhau.
- Chi phí được hiểu một cách trừu tượng là biểu hiện bằng tiền của những haophí lao động sống và lao động vật hố phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh được tính trong một thời kì nhất định hoặc chi phí là những phí tổn vềnguồn lực, tài sản cụ thể và DV sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Chi phí trong doanh nghiệp bao gồm chi phí họat động kinh doanh và chi phíkhác.
b, Đặc điểm chung của chi phí
- Chi phí là hao phí tài ngun (kể cả hữu hình và vơ hình), vật chất, lao động.Những hao phí này phải gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh, phải định lượngđược bằng tiền và được xác định trong một khoảng thời gian nhất định.
Trang 21- Chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, được tài trợ từ vốn kinhdoanh và được bù đắp từ thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh Ngược lại, chitiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật tư tài sản, tiền vốn của DN bất kể nóđược dùng cho mục đích nào Chi phí và chi tiêu khơng những khác nhau về lượngmà còn khác nhau về thời gian Có những khoản chi tiêu kỳ này chưa được tính, chiphí (như mua vật liệu nhưng chưa sử dụng) và cũng có những khoản tính vào chiphí kỳ này nhưng chưa chi tiêu (như chi phí trích trước).
- Chi phí và chi tiêu có mối quan hệ nhất định Chi tiêu là cơ sở phát sinh chiphí, khơng có chi tiêu thì cũng khơng có chi phí Chi phí khác với vốn, vốn là thểhiện bằng tiền, bằng tài sản của DN nên bản thân chúng chưa tạo nên phí tổn.
d, Nội dung chi phí: Chi phí kinh doanh trong DN thương mại gồm:
- Giá vốn hàng bán là tồn bộ chi phí tạo ra một sản phẩm Nó liên quan đếnquá trình bán hàng bao gồm giá vốn hàng xuất kho, chi phí bán hàng, chi phí quảnlý DN Sự hình thành giá vốn hàng bán được phân biệt ở các giai đoạn khác nhautrong quá trình sản xuất.
- Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà DN bỏ ra có liên quan đến hoạtđộng tiêu thụ hàng hố, DV trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụngcụ bán hàng, quảng cáo
- Chi phí QLDN là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến tồnbộ hoạt động của cả DN mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt độngnào Chi phí QLDN bao gồm nhiều loại như chi phí quản lý kết quả tiêu thụ hànghố, quản lý hành chính và chi phí chung khác.
- Chi phí khác gồm các chi phí ngồi các chi phí kinh doanh phát sinh trongquá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của DN như chi phí về thanh lý,nhượng bán tài sản, các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng
Trang 22- Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
+ Chi phí sản xuất+ Chi phí ngồi sản xuất
- Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu.
+ Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào q trình SXKD trong kỳ.+ Chi phí lương và các khoản phụ cấp lương.
+ Chi phí BHYT, BHXH, phí cơng đồn.+ Chi phí khẩu hao TSCĐ.
+ Chi phí DV mua ngồi.+ Chi phí bằng tiền khác.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.
+ Biến phí.+ Định phí.
+ Chi phí hỗn hợp.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả kinh doanh
+ Chi phí thời kỳ.+ Chi phí sản phẩm.
- Các cách phân loại khác:
+ Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
+ Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được.+ Chi phí chênh lệch.
+ Chi phí chìm.+ Chi phí cơ hội.
1.1.3 Khái niệm và phương pháp xác định kết quả kinh doanh
a, Khái niệm về kết quả kinh doanh
- Theo Giáo trình Kế tốn tài chính trình, Trường Đại học Thương Mại (2010),
trang 319, “Kết quả kinh doanh là phần chênh lệch giữa doanh thu, thu nhập và chi
phí của doanh nghiệp sau một kỳ hoạt động kinh doanh nhất định”.
Trang 23Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mọi DN, nó phụ thuộc vào quy mơvà chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Xác định kết quả kinh doanh là so sánh chi phí bỏ ra và thu nhập đạt đượctrong cả quá trình kinh doanh Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả là lãi, ngượclại kết quả kinh doanh là lỗ, việc xác định kết quả kinh doanh thường được tiếnhành vào cuối kỳ kế toán tháng, quý hay năm tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh vàyêu cầu quản lý của từng DN.
- Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sảnxuất, kinh doanh và các hoạt động khác của DN trong một kỳ kế toán.
- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN bao gồm kết quả của hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động khác
b, Phân loại kết quả kinh doanh
- Căn cứ vào hoạt động SXKD của DN, kết quả kinh doanh bao gồm:
+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là hiệu số giữa doanh thu thuần vàgiá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch vụ, giáthành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanhbất động sản đầu tư như chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí chothuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), doanh thu hoạtđộng tài chính, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN trong mộtkỳ kế tốn.
+ Kết quả hoạt động khác là số hiệu giữa các khoản thu nhập khác và cáckhoản chi phí khác.
- Căn cứ vào việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước kết quả kinh doanh gồm:
+ Kết quả kinh doanh trước khi nộp thuế thu nhập DN là kết quả kinh danhcủa DN bao gồm cả phần nghĩa vụ thuế thu nhập DN phải nộp cho nhà nước.
+ Kết quả kinh doanh sau khi nộp thuế thu nhập DN là kết quả kinh doanh củaDN sau khi đã trừ đi phần thuế thu nhập DN phải nộp cho nhà nước.
c, Bản chất của kết quả kinh doanh
Trang 24xác định trong mối tương quan giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được vớilượng hao phí lao động xã hội bỏ ra Kết quả kinh doanh của DN phải được xem xétmột cách toàn diện cả về khơng gian và thời gian, cả về mặt định tính và địnhlượng Về mặt thời gian, hiệu quả mà DN đạt được trong từng thời kỳ, từng giaiđoạn không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ, chu kỳ kinhdoanh tiếp theo Điều đó địi hỏi bản thân DN khơng được vì lợi ích trước mắt màquên đi lợi ích lâu dài Trong thực tế kinh doanh, điều này dễ xảy ra khi con ngườikhai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường và cả nguồn lao động.không thể coi tăng thu giảm chi là có kết quả khi giảm một cách tuỳ tiện, thiếu cânnhắc các chi phí cải tạo mơi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, đầu tư cho giáodục, đào tạo nguồn nhân lực Kết quả kinh doanh chỉ được coi là đạt được mộtcách toàn diện khi hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hưởngđến hiệu quả chung (về mặt định hướng là tăng thu giảm chi) Điều đó có nghĩa làtiết kiệm tối đa các chi phí kinh doanh và khai thác các nguồn lực sẵn có làm saođạt được kết quả lớn nhất.
d, Tổ chức kế toán xác định kết quả kinh doanh- Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.- Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh.
- Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính.- Kế tốn chi phí hoạt động tài chính.- Kế tốn thu nhập khác.
- Kế tốn chi phí khác.
- Kế tốn chi phí thuế thu nhập DN.- Kế tốn xác định kết quả kinh doanh.e, Công thức xác định kết quả kinh doanh.
Trang 25vụ chính QLDNTrong đó:Lợi nhuận gộp vềbán hàng và cungcấp dịch vụ=
Doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấpdịch vụ- Giá vốn hàng bán.Doanh thuthuần về bánhàng vàcung cấpdịch vụ=Doanhthu bánhàng vàcung cấpdịch vụ-Triếtkhấuthươngmại-Doanhthu hàngbán bị trảlại-Giảmgiáhàngbán-Thuế tiêuthụ đặcbiệt, thuếxuấtkhẩuKết quả khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
- Theo Giáo trình Kế tốn tài chính, Trường Đại học Thương Mại (2010),trang 322, cuối kỳ, kế toán tổng hợp số liệu xác định kết quả kinh doanh trước thuếTNDN như sau:
Kết quả kinh doanh(trước thuế TNDN) =
Kết quả hoạt động
kinh doanh + Kết quả khác- Kết quả kinh doanh sau thuế thu nhập doanh nghiệp theo công thức sau:Kết quả kinhdoanh (sau thuếTNDN)=Kết quảkinh doanh(trước thuếTNDN)-Chi phí thuếTNDN hiệnhành- (+)Chi phí thuếTNDN hỗnlại
1.2 Vai trị của kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tạiDoanh nghiệp thương mại dịch vụ
Các báo cáo doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh là các báo cáo cơ bảnnhưng rất quan trọng đối với mỗi DN Nó quyết định sự sống cịn của mỗi DN, làyếu tố mà các nhà quản trị, các nhà đầu tư quan tâm nên vài trò của của kế tốndoanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh là rất trọng yếu Việc quản lý các yếu tốnày phải chặt chẽ và rõ ràng, cụ thể theo các yếu tố sau:
Trang 26nhất, loại bỏ hoặc giảm thiểu tối đa rủi ro trong phương án kinh doanh, tuân thủ cácbước lập phương án kinh doanh, xác định được rủi ro tại bước nào, nhân tố tác độnggì để từ đó đưa ra các biện pháp kịp thời.
Quản lý theo yếu tố giá bán: Mỗi mặt hàng đều có giá bán khơng giống nhau.Để quản lý được doanh thu thực tế mang lại thì DN phải quản lý giá bán của mỗimặt hàng Để đảo bảo việc đưa ra giá bán đúng của mỗi sản phẩm thì DN phải quảnlý chặt chẽ được các chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý….
Quản lý theo công nợ phải trả với nhà cung cấp: Chọn lựa nhiều hình thứcthanh tốn khác nhau, quản lý theo từng phương thức thanh tốn, kiểm tra chéo mọithơng tin thanh tốn và sổ sách để đảm bảo mọi thơng tin được cập nhật nhanh nhấtvà đầy đủ.
Quản lý công nợ phải thu với khách hàng: Theo dõi công nợ phải thu chi tiếttheo từng đối tượng, kiểm soát chặt chẽ thời gian khách hàng phải thanh toán, đềnghị khách hàng tn thủ hình thức thanh tốn đã ký kết, thanh toán đúng thời hạnnhằm hạn chế việc chiếm dụng vốn, tăng vòng quay vốn của DN.
1.2.2 Vai trò của kế tốn chi phí
Quản lý chi phí theo kế hoạch: Quản lý chi phí theo dự tốn từ đầu năm tàichính theo tháng, quý Xây dựng kế hoạch chi tiết với từng mặt hàng, quản lý chitiết số lượng hàng hóa và các chi phí liên quan.
Quản lý chi phí theo đơn vị: Phân cấp và giao chi phí đến từng đơn vị sử dụng,hướng đến kiểm sốt chi phí theo từng cá nhân Phân cấp càng chi tiết thì việc kiểmsốt tình hình sử dụng chi phí càng dễ dàng.
Quản lý chi phí theo định mức: Kết hợp cùng việc giao chi phí về đơn vị, việcgiao chi phí theo định mức nhằm đảm bảo tính hợp lý của việc sử dụng chi phí.
Dựa trên các biến động chi phí phát sinh đánh giá các biến động bất lợi hoặccó lợi giữa thực hiện so với dự tốn đề ra giúp DN phát hiện kịp thời những vấn đềbất hợp lý để điều chỉnh nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất những giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả SXKD.
1.2.3 Vai trị của kế tốn kết quả kinh doanh
Trang 27tốt cần quản lý tốt hai yếu tố này.
Quản lý doanh thu và thu nhập khác cũng như quản lý chi phí kinh doanh địihỏi kế toán phải theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan một cách kịpthời, chặt chẽ, phán ánh đúng bản chất của nghiệp vụ vào sổ sách.
Quản lý doanh thu, chi phí theo định mức hoặc dự tốn đã lập cho từngphòng/ban, bộ phận tại DN Căn cứ vào đó, kế tốn sẽ đưa ra các cảnh báo cho cácnhà quản trị ra quyết định đúng đắn và nhanh nhất nhằm đạt được lợi nhuận caonhất DN.
1.3 Nội dung của kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh theochuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và theo chế độ kế toán Việt Nam
1.3.1 Các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) ảnh hưởng đến kế tốndoanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.
Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) chiphối kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh gồm Chuẩn mực kế toán số01 (VAS 01) - Chuẩn mực chung, chuẩn mực kế toán số 02 - Chuẩn mực hàng tồnkho, chuẩn mực kế toán số 14 (VAS 14) - Doanh thu và thu nhập khác, chuẩn mựckế toán số 17 - Chuẩn mực thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.3.1.1 Chuẩn mực kế toán số 01 (VAS 01) – Chuẩn mực chung
- Chuẩn mực này giúp cho việc ghi chép thơng tin kế tốn, lập báo cáo tàichính của DN theo các chuẩn mực và chế độ kế tốn một cách thống nhất, đảm bảocác thơng tin ghi nhận được phản ánh trung thực, phù hợp Các nguyên tắc kế toáncơ bản trong chuẩn mực được áp dụng cho mọi DN thuộc mọi ngành kinh tế trongcả nước, cụ thể như sau:
+ Cơ sở dồn tích: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại DN liên quan đến tài
sản, nguồn vốn chủ sở hữu, công nợ phải thu, công nợ phải trả, doanh thu, chi phí đềuphải được ghi nhận tại thời điểm phát sinh, mặc dù thời điểm thu tiền, chi tiền hoặctương đương tiền là thời điểm khác Nguyên tắc cơ sở dồn tích áp dụng lập báo càotài chính phản ánh hoạt động của DN trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Trang 28mô hoạt động của DN Nếu thực tế khác với giả thiết liên tục thì báo cáo tài chínhphải lập dựa trên cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo.
+ Giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc và được tính theo số tiềnhoặc các khoản tương đương tiền đã trả, sẽ trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tàisản đó tại tời điểm ghi nhận Giá gốc của tài sản khơng được thay đổi trừ khi có quyđịnh khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
+ Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghinhận một khoản doanh thu thì sẽ có một khoản chi phí liên quan phát sinh được ghinhận để tạo ra khoản doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu.
+ Nhất quán: Trong một kỳ kế tốn năm, DN chỉ sử dụng các chính sách kế toánvà phương pháp kế toán thống nhất đã chọn Trường hợp có sự thay đổi thì phải giảitrình lý do và sự ảnh hưởng của thay đổi đó trong thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Thận trọng: Việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tínhkế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn thể hiện sự thận trọng Nguyên tắc đòihỏi việc lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập q lớn Các tài sản và các khoảnthu nhập không bị đánh giá cao hơn giá trị, không đánh giá thấp hơn giá trị cáckhoản nợ phải trả và chi phí Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khảnăng phát sinh chi phí và doanh thu, thu nhập khác chỉ được ghi nhận khi có bằngchứng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế.
+ Trọng yếu: Trong trường hợp nếu thông tin bị thiếu hoặc thiếu tính chínhxác có thể làm sai lệch báo cáo tài chính đáng kể, làm ảnh hưởng đến quyết địnhkinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính thì thơng tin đó được coi là trọng yếu.Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thơng tin hoặc các sai sótđược đánh giá trong hồn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thơng tin phải được xemxét theo cả phương diện định lượng và định tính
Bên cạnh đó, chuẩn mực cịn quy định các ngun tắc cơ bản với kế toán gồmcác yếu tố trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu và có thể so sánh.
1.3.1.2 Chuẩn mực kế toán số 02 (VAS 02) - Chuẩn mực hàng tồn kho
Trang 29chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm), nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồnkho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường, chi phí dịch vụ dở dang.
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiệnthấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàngtồn kho gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khácphát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại Giá trị thuần cóthể thực hiện được áp dụng với hàng hoá, thành phẩm tồn kho, chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang.
Nguyên vật liệu dự trữ để xản xuất, không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếusản phẩm do các nguyên vật liệu này cấu thành nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơngiá thành sản xuất của sản phẩm Giá gốc của nguyên vật liệu do đối tác liên doanhgóp vốn là giá trị được hai bên nhất trí phê duyệt Giá mua theo hoá đơn là giá đểghi sổ với giả định rằng tại thời điểm lập báo cáo số nguyên vật liệu đó vẫn tồn kho,khi đó cần xem xét việc các sản phẩm sẽ được sản xuất ra từ các nguyên vật liệu đósẽ được bán với giá nào Nếu giá bán ước tính của các sản phẩm này cao hơn hoặcbằng với giá thành sản xuất của sản phẩm thì trong trường hợp đó giá trị ghi sổ củangun vật liệu này vẫn là giá mua Ngược lại, nếu giá thành sản xuất cao hơn giáước tính, khi đó là giá trị ghi sổ sẽ là giá do cơ quan chức năng định giá (được xemnhư có cơ đảm bảo cho việc ước tính), chênh lệch được kế tốn hạch tốn như mộtkhoản dự phịng.
Chi phí mua bao gồm giá mua, các loại thuế khơng được hồn lại, chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, bảo quản trong q trình mua hàng và các chi phí bốc dỡ liên quantrực tiếp đến hàng tồn kho.
Chí phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí liên quan trực tiếp đếnsản phẩm sản xuất như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định,chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong q trình chuyển hố nguyên liệu,vật liệu thành thành phẩm.
Trang 30Tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng một (01) trong bốn (04) phương phápsau: Tính theo giá đích danh, giá bình quân gia quyền, phương pháp giá nhập trướcxuất trước, phương pháp giá nhập sau xuất trước Phương pháp tính giá trị hàng tồnkho được áp dụng nhất qn trong suốt kỳ kế tốn (năm tài chính) Trường hợp nămtrước áp dụng phương pháp tính trị giá hàng tồn kho khác thì giá trị hàng tồn khođầu kỳ phải được xác định lại cho phù hợp với phương pháp tính giá năm nay.Chênh lệch được điều chỉnh vào lãi/lỗ chưa phân phối và cần trình bày sự thay đổinày trong báo cáo tài chính.
Số dự phịng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc củahàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng Cần xem xétcác trường hợp cụ thể, cần xác định tỷ lệ dự phịng cố định, giá trị thuần có thể thựchiện được tính trên cơ sở ước tính giá bán và chi phí tiêu thụ của hàng tồn kho Nếutỷ lệ dự phịng cố định được tính có cơ sở và phù hợp với thực tế trong việc tiêu thụsản phẩm cũng như những biến động về giá thì việc lập dự phòng như trên là chấpnhận được Tuy nhiên cũng cần xem xét đến tính trọng yếu đối với khoản lập dựphịng và khoản chênh lệch nếu có.
1.3.1.3 Chuẩn mực kế toán số 14 (VAS 14) - Doanh thu và thu nhập khác
Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” trong hệ thống
chuẩn mực kế toán Việt Nam “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu
được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thôngthường của DN, góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu.”
Thỏa mãn đồng thời năm (05) điều kiện, doanh thu bán hàng mới được ghinhận, các điều kiện cụ thể như sau:
- Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóacho người mua đã được DN chuyển giao.
- Quyền quản lý hàng hóa, sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóaDN khơng cịn nắm giữ.
- Xác định được doanh thu tương đối chắc chắn.
- DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Trang 31dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy Trường hợp giao dịch về cung cấpDV liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phầncơng việc đã hồn thành vào ngày lập bảng cân đối kế tốn của kỳ đó Xác địnhđược doanh thu của giao dịch cung cấp DV khi thỏa mãn đồng thời bốn (4) điềukiện, cụ thể như sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp DV đó.
- Vào ngày lập bảng cân đối kế tốn, xác định được phần cơng việc đã hồnthành.
- Xác định được chi phí phát sinh và chi phí để hồn thành giao dịch cung cấpDV đó.
b, Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chiacủa DN được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai (2) điều kiện, cụ thể như sau:
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
c, Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia đượcghi nhận trên cơ sở:
- Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ.- Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợp đồng.- Cổ tức và lợi nhuận được chia ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận cổ tứchoặc các bên tham gia góp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
d, Thu nhập khác quy định trong chuẩn mực này bao gồm các khoản thu từ cáchoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm:
- Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ.- Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng.- Thu tiền bảo hiểm được bồi thường.
- Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước.- Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập.
- Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại.- Các khoản thu khác.
Trang 32Việt Nam
Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 hướng dẫn chế độ kếtốn DN, thơng tư này thay thế Chế độ kế toán DN ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC, Thơng tư số 244/2009/TT-BTC.
1.3.2.1 Kế tốn doanh thu
a, Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng (liên 1 vàliên 3) và các chứng từ thanh tốn (phiếu thu, giấy báo có ) kế toán bán hàng phảnánh vào TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của DN, phản ánh vàoTK 333 (3331) Thuế GTGT phải nộp (nếu có), phản ánh số tiền nhận về TK 111 -Tiền mặt hoặc TK 112 - -Tiền gửi ngân hàng hoặc TK 131 - Phải thu khách hàngtheo tổng số tiền phải thu của khách hàng mua.
- Nếu trong kỳ phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, kế toánghi nhận như sau: Căn cứ vào hóa đơn GTGT do khách hàng trả lại hoặc các camkết, hợp đồng mua bán thỏa thuận về các khoản chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, hàng bán bị trả lại để ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu theo giá bánchưa có thuế GTGT, số thuế GTGT đầu ra phải nộp giảm đi tương ứng giá trị hàngbán chiết khấu, trả lại, giảm giá, đồng thời vốn bằng tiền giảm đi tương ứng theotổng giá thanh toán hoặc khoản phải thu khách hàng giảm tương ứng theo tổng giáthanh toán.
- Trường hợp DN ghi nhận doanh thu bán hàng cho các đơn vị trong nội bộDN kế toán hạch toán vào bên Nợ TK 136, bên Có TK 511 và Có các khoản thuếphải nộp nhà nước Giá vốn hàng bán như giao dịch bán hàng thông thường.
- Khi hết thời hạn quy định của chương trình, nếu khách hàng khơng đáp ứngđược các điều kiện để hưởng các ưu đãi như nhận hàng hóa, dịch vụ miễn phí hoặcchiết khấu giảm giá, người bán không phát sinh nghĩa vụ phải thanh toán cho kháchhàng, kế toán kết chuyển doanh thu chưa thực hiện thành doanh thu bán hàng, cungcấp dịch vụ.
Trang 33+ Trường hợp người bán trực tiếp cung cấp hàng hóa, DV miễn phí hoặc chiếtkhấu, giảm giá cho người mua, khoản doanh thu chưa thực hiện được kết chuyểnsang ghi nhận là doanh thu bán hàng, cung cấp DV tại thời điểm thực hiện xongnghĩa vụ với khách hàng (đã chuyển giao hàng hóa, DV miễn phí hoặc đã chiếtkhấu, giảm giá cho khách hàng).
+ Trường hợp DN đóng vai trị là đại lý của bên thứ ba, phần chênh lệch giữakhoản doanh thu chưa thực hiện và số tiền phải thanh toán cho bên thứ ba đó đượcghi nhận là doanh thu bán hàng cung cấp DV khi phát sinh nghĩa vụ thanh toán vớibên thứ ba Kế toán hạch toán doanh thu là phần chênh lệch giữa doanh thu chưathực hiện và số tiền trả cho bên thứ ba được coi như doanh thu hoa hồng đại lý.
+ Trường hợp DN không đóng vai trị đại lý của bên thứ ba (giao dịch muađứt, bán đoạn), toàn bộ khoản doanh thu chưa thực hiện sẽ được ghi nhận là doanhthu bán hàng, cung cấp DV khi phát sinh nghĩa vụ thanh toán cho bên thứ ba, sốtiền phải thanh toán cho bên thứ ba được ghi nhận vào GVHB.
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại trừ vào doanh thu bán hàng và cung cấp DV trong kỳ theo số tiềnchiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
- Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 - Xác định kết quả kinhdoanh.
Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Phụ lục 1.1: Sơ đồ
kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ).
b, Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài chính
- Định kỳ, khi nhận được thơng báo số cổ tức, số lãi, số lợi nhuận được chia từhoạt động đầu tư tài chính Nếu DN thu cổ tức, lãi tiền gửi bằng tiền mặt, tiền gửingân hàng: Căn cứ vào thông báo cổ tức, thông báo lãi, phiếu thu, giấy báo có, Kếtốn phản ánh TM, TGNH tăng đồng thời doanh thu hoạt động tài chính tăng bằngvới số tiền nhận được.
Trang 34tương ứng với số tiền hưởng chiết khấu.
- Khi bán ngoại tệ có lãi, kế tốn phản ánh TM, TGNG là ngoại tệ giảm theotỷ giá ghi sổ kế toán, phản ánh TM, TGNH là tiền Việt Nam đồng tăng theo tỷ giáthực tế bán đồng thời kế toán phản ánh doanh thu hoạt động tài chính theo số chênhlệch lãi tỷ giá.
- Khi chuyển nhượng, bán hoặc thu hồi các khoản đầu tư tài chính có lãi, kếtốn phản ánh giá gốc của khoản đầu tư tài chính giảm, đồng thời tiền mặt, TGNHhay khoản phải thu khách hàng tăng theo giá bán, chuyển nhượng các khoản đầu tưtài chính, phần chênh lệch lãi ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính.
- Kết chuyển lãi tỷ giá hối đối phát sinh do đánh giá lại số dư ngoại tệ của cáckhoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh.
- Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK 911 - Xác địnhkết quả kinh doanh.
Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính (Phụ lục 1.2 – Sơ đồ kế tốn
doanh thu hoạt động tài chính)
c, Phương pháp kế tốn doanh thu khác
- Thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ căn cứ vào hóa đơn GTGT, chứng từthanh tốn (phiếu thu, giấy báo có ) kế tốn phản ánh: Thu nhập khác của DN theo giábán chưa có thuế GTGT, thuế GTGT đầu ra phải nộp tương ứng, đồng thời phản ánhTM, TGNH theo tổng giá thanh toán nếu thanh toán ngay, trường hợp chưa thanh tốnthì tăng khoản phải thu khách hàng theo tổng giá thanh toán.
- Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế Căn cứ vào Hợp đồngkinh tế, phiếu thu, giấy báo có kế toán phản ánh thu nhập khác của DN theo số bồithường, đồng thời phản ánh TM, TGNH tăng tương ứng.
- Thu do DN được biếu tặng, viện trợ bằng hàng hóa, TSCĐ Căn cứ chứng từ:biên bản bàn giao tài sản, kế toán phản ánh doanh thu, thu nhập khác của DN theogiá do hội đồng đánh giá hoặc giá thị trường của TS nhận được, đồng thời phản ánhhàng hóa, TS đưa vào sử dụng.
Trang 35phải trả khác giảm theo số nợ không xác định chủ, đồng thời phản ánh thu nhậpkhác của DN tăng tương ứng.
- Trường hợp DN có hoạt động thương mại được nhận hàng hố (khơng phảitrả tiền) từ nhà sản xuất, nhà phân phối để quảng cáo, khuyến mại cho khách hàngmua hàng của nhà sản xuất, nhà phân phối Khi hết chương trình khuyến mại, nếukhơng phải trả lại nhà sản xuất số hàng khuyến mại chưa sử dụng hết, kế toán ghinhận thu nhập khác là giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại.
- Cuối kỳ kết chuyển thu nhập khác sang TK 911 - Xác định kết quả kinhdoanh.
Sơ đồ kế toán thu nhập khác (Phụ lục 1.3 – Sơ đồ kế toán doanh thu khác)
d, Chứng từ sử dụng
Các chứng từ sử dụng trong quá trình ghi nhận doanh thu bao gồm:- Hợp đồng kinh tế
- Hóa đơn GTGT.
- Phiếu thu (Ban hành theo mẫu 01-TT, (Ban hành theo thông tư số133/2016/TT-BTC Ngày 26/08/2016 của BTC)
- Giấy báo có.- Phiếu xuất kho.- Biên bản bàn giao.
- Sao kê hàng tháng của ngân hàng.- Hợp đồng thông báo cổ tức.- Biên bản nghiệm thu.- Hợp đồng thanh lý.- Chứng từ đi kèm khác.e, Tài khoản sử dụng
- TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.- TK 5111 - Doanh thu bán hàng hóa.
- TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm.- TK 5113 - Doanh thu cung cấp DV.- TK 5114 - Doanh thu trợ cấp trợ giá.
Trang 36- TK 5118 - Doanh thu khác.
Trang 371.3.2.2 Kế tốn chi phí
a, Phương pháp kế tốn chi phí giá vốn hàng bán
- Khi xuất kho hàng hóa gửi bán, khách hàng chưa chấp nhận thanh toán Căncứ vào chứng từ phiếu xuất kho gửi bán đại lý, kế toán phản ánh giá trị hàng gửi đạilý tăng theo giá trị xuất kho hàng hóa, đồng thời phản ánh giá trị hàng hóa tại khocủa DN giảm tương ứng.
- Khi hàng hóa gửi bán khách hàng chấp nhận thanh tốn, kế toán phản ánh giávốn hàng bán tăng trong kỳ theo giá trị hàng gửi bán được chấp nhận thanh toán,đồng thời phản ánh giá trị hàng gửi bán đại lý giảm trong kỳ tương ứng với giá trịhàng tiêu thụ.
- Khi hàng hóa đã bán cho khách hàng bị trả lại căn cứ phiếu nhập kho, hóa đơnGTGT, hợp đồng mua bán, kế toán phản ánh giá trị nhập kho trong kỳ tăng theo giá vốncủa hàng bị trả lại, đồng thời phản ánh giá vốn của hàng giảm tương ứng.
- Cuối kỳ, căn cứ vào số lượng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản dự phònghàng tồn kho phải lập cho niên độ kế toán tiếp theo.
- Kết chuyển giá vốn hàng bán đã xác định tiêu thụ sang TK 911 - Xác địnhkết quả để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp Kê khai thường xuyên (Phụ
lục 1.4: Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán)
b, Phương pháp kế tốn chi phí tài chính
- Khi thu hồi, bán, chuyển nhượng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dàihạn bị lỗ: Căn cứ hợp đồng mua bán, chứng từ thanh toán (phiếu thu, giấy báo có),biên bản giao nhận TS, kế tốn phản ánh giá gốc các khoản đầu tư tài chính giảmđồng thời phản ánh TM, TGNH, hàng hóa, TSCĐ nhận về theo giá bán Trường hợpgiá trị nhận về nhỏ hơn giá gốc của khoản đầu tư tài chính bị lỗ, phần chênh lệch lỗkế tốn phản ánh vào chi phí hoạt động tài chính.
Trang 38- Kết chuyển lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệcó gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh.
- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
Sơ đồ kế toán chi phí tài chính (Phụ lục 1.5: Sơ đồ kế tốn chi phí tài chính)
c, Phương pháp kế tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
- Chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp của nhân viên bán hàng và các khoảntrích theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành: Căn cứ vào bảng chấm công, bảngphân bổ tiền lương, bảng thanh toán tiền lương kế toán phản ánh chi phí tiềnlương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng vào chi phí bán hàng,kế tốn phản ánh chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viênquản lý DN vào chi phí quản lý DN đồng thời phản ánh tăng phải trả người laođộng Các khoản phải trả phải nộp khác tăng tương ứng với số tiền BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ phải nộp cho cơ quan bảo hiểm, cơng đồn cấp trên.
- Giá trị vật liệu, dụng cụ phục vụ cho quá trình bán hàng: Xuất dùng ngunvật liệu, cơng cụ dụng cụ (giá trị nhỏ, thuộc loại phân bổ 01 lần) cho quá trình bánhàng: Căn cứ vào phiếu yêu cầu cấp vật tư, phiếu xuất kho, kế toán ghi nhận chi phíbán hàng theo giá trị thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng, đồng thời ghi nhậngiá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại kho của đơn vị giảm theo giá trị thực tếvật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất dùng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Định kỳ, căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ, kế tốn phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng và bộ phận quảnlý theo số tiền phân bổ vào chi phí bán hàng và chi phí quản lý, đồng thời phản ánh haomịn TSCĐ tăng tương ứng.
Trang 39tốn ngay tiền), phản ánh khoản phải trả người bán theo tổng giá thanh toán (nếuchưa thanh toán tiền).
- Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp nhà nước như thuế mơn bài, thuế nhàđất và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà phát sinh trong kỳ, căn cứ vàotờ khai thuế môn bài, tờ khai thuế nhà đất, giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước,phiếu chi kế tốn phản ánh vào chi phí QLDN theo số tiền kê khai, số tiền phảinộp, đồng thời phản ánh thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước theo sốtiền thuế môn bài, thuế nhà đất kê khai, phản ánh TM, TGNH theo số tiền phí, lệphí đã thanh toán.
- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào các chứng từ để xác nhận các khoản nợphải thu khó đòi: Hợp đồng kinh tế, biên bản cam kết nhận nợ, biên bản đối chiếucông nợ, khế ước vay nợ và các chứng từ khác để chứng minh quá trình đơn đốcthanh tốn của DN kể từ khi khoản nợ phát sinh cho đến khi xác nhận là khoản nợphải thu khó địi, các bảng kê chi tiết các khoản dự phịng nợ phải thu khó địi,quyết định của hội đồng thẩm định nợ phải thu khó địi, kế tốn phản ánh chi phíquản lý DN tăng theo giá trị dự kiến bị tổn thất của các khoản nợ phải thu khó địi,có thể khơng địi được do các đơn vị nợ hoặc các cá nhân nợ khơng có khả năngthanh toán trong năm kế hoạch, đồng thời phản ánh dự phịng phải thu khó địi (dựphịng tổn thất tài sản) tăng tương ứng.
- Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở cuối kỳ kế toán này nhỏ hơn sốdự phòng phải trả đã lập ở cuối kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệchghi giảm dự phòng phải trả, đồng thời ghi giảm chi phí QLDN.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN sang TK 911 - Xác địnhkết quả kinh doanh.
Sơ đồ kế tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (Phụ lục 1.6: Sơ đồ
kế tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp)
d, Phương pháp kế tốn chi phí khác
Trang 40- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế: Căn cứvào hợp đồng kinh tế, phiếu chi, giấy báo nợ kế toán phản ánh chi phí khác củaDN theo số tiền bồi thường, bị phạt thuế, truy nộp thuế đồng thời phản ánh TM,TGNH theo số tiền nộp phạt hay số thuế phải nộp ngân sách nhà nước tăng theo sốtiền bị phạt thuế, khoản phải nộp khác tăng theo số tiền truy nộp thuế.
- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ TK 911 - Xácđịnh kết quả kinh doanh.
Sơ đồ kế tốn chi phí khác (Phụ lục 1.7: Sơ đồ kế tốn chi phí khác)
e, Chứng từ sử dụng- Phiếu xuất kho.
- Hóa đơn GTGT (Theo mẫu của BTC).- Hợp đồng kinh tế.
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu chi (Ban hành theo mẫu 01-TT, ban hành theo TT số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của 133/2016/TT-BTC).
- Giấy báo nợ.
- Sao kê TK ngân hàng.- Biên bản giao nhận.
- Biên bản thanh lý nhượng bán.- Bảng tính tiền lương.
- Bảng khấu hao TSCĐ.
- Hóa đơn tiền điện, tiền nước, tiền internet…- Bảng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ - Chứng từ khác.
Tài khoản sử dụng