1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty tnhh thiết bị phụ tùng thái bình

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TĨM LƯỢC

Cơng ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình được thành lập năm 2006, là mộttrong những doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm về lĩnh vực cung cấp thiết bị xâydựng công nghiệp Thị trường chính của doanh nghiệp chính là thị trường miền Bắc.

Sau thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy rằng nhờ có bộ hệ thống nhậndiện thương hiệu mà việc truyền thông của công ty đạt được hiệu quả hơn rấtnhiều.Tuy nhiên, hiện nay bộ hệ thống nhận diện thương hiệu của cơng ty vẫn chưahồn thiện, điều này tạo nhiều khó khăn trong cơng tác truyền thông thương hiệu Xuấtphát từ thực tiến này, em nhận thấy việc hoàn thiện bộ hệ thống nhận diện thương hiệucủa cơng ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình là rất cần thiết và cấp bách, bộ hệ thốngnhận diện thương hiệu sẽ giúp công ty gia tăng sức mạnh thương hiệu, có được một vịtrí nhất định trong tâm trí khách hàng.

Vì sự quan trọng của cơng tác hồn thiên bộ nhận diện thương hiệu của cơng ty,

em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu củacông ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình” làm đề tài khố luận cho mình Nội

dung bài luận gồm có 4 phần:

Phần mở đầu: Tập trung vào việc nêu ra tính cấp thiết của việc hoàn hệ thống

nhận diện thương hiệu, xác lập và tuyên bố mục tiêu nghiên cứu; đề ra phương phápnghiên cứu; xây dựng đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thương hiệu và phát triển thương

hiệu tại các doanh nghiệp.

Chương này đưa ra các quan điểm tiếp cận thương hiệu, các thành tố, vai trò củathương hiệu cùng với những lý luận cơ bản về hồn thiện thương hiệu, trình bày nộidung và những cơng cụ để hồn thiện thương hiệu.

Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hồn thiện thương hiệu của công ty

TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình.

Tập trung giới thiệu về cơng ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình, kết quả hoạtđộng kinh doanh trong vài năm gần đây Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việchoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty và đưa ra thực trạng của cơngtác hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu kèm kết quả phân tích xử lý dữ liệu củaphiếu điều tra cũng như dữ liệu thứ cấp, từ đó rút ra những kết quả đạt được, tồn tại vànguyên nhân.

Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống nhận diện

thương hiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường đại học thương mại, em đã có đượcrất nhiều kiến thức về kinh tế nói chung cũng như các kiến thức chuyên sâu về thươnghiệu nói riêng Những kiến thức này em có được phần lớn nhờ vào sự giảng dạy nhiệttình của các giảng viên trường đại học thương mại Đặc biệt với sự tận tâm của nhữnggiảng viên chuyên ngành Quản trị thương hiệu đã giúp em nắm vững được những kiếnthức chuyên môn Tất cả những kiến thức này sẽ là nền tảng giúp em tự tin hơn đểtham gia vào các công việc, cũng như trong cuộc sống thường ngày.

Trong thời gian làm khoá luận tốt nghiệp, em đã được thực tập và tiếp xúc vớicông việc thực tế tại Công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình Tại đây, được sựgiúp đỡ của các anh chị nhân viên trong công ty, em đã được vận dụng những lý luậnvà kiến thức đã học tại nhà trường vào cơng việc thực tế, từ đó bở sung thêm vốn kiếnthức của mình Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty và các anh chị trongcơng ty đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và cung cấp số liệu giúp em hồnthành bài khóa luận được giao.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Nga-giảng viên Bộ môn Quản trị thương hiệu, Khoa Marketing, đã tận tình giúp đỡ emtrong suốt quá trình thực hiện khóa luận.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2019Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu những năm trước 1

3 Mục tiêu nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6.Kết cấu khóa ḷn tớt nghiệp 5

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU 6

1.1Một số vấn đề về thương hiệu 6

1.1.1 Quan điểm tiếp cận về Thương hiệu 6

1.1.2 Các thành tố thương hiệu 8

1.2.Hệ thống nhận diện thương hiệu 10

1.2.1 Khái niệm và vai trò của hệ thống nhận diện thương hiệu .10

1.2.2 Phân loại hệ thống nhận diện thương hiệu .11

1.2.3 Các yêu cầu cơ bản trong thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 12

1.3 Nội dung hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu 12

1.3.1 Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 12

1.3.2 Triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu 13

1.3.3 Kiểm soát và xử lý các tình huống trong triển khai áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu 14

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống nhận diên thương hiệu 14

1.4.1 Tác động của các nhân tố mơi trường bên ngồi tới cơng tác hoàn thiện hệ thốngnhận diện thương hiệu .14

1.4.2 Tác động của các nhân tố môi trường bên trong tới công tác hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu .16

Trang 4

2.1 Đánh giá tổng quan, tình hình hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của

công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình 17

2.1.1 Giới thiệu về cơng ty 17

2.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài tới q trình hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của cơng ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình .19

2.1.3 Sự ảnh hưởng của các nhân tố bên trong tới cơng tác hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình 21

2.2 Thực trạng hoàn thiện hệ thớng nhận diện thương hiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình .22

2.2.1 Thực trạng về cơng tác triển khai, hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu củacơng ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình 22

2.2.2 Nhận thức của công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình về cơng tác hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu 26

2.2.3 Đầu tư của công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình 27

2.3 Mợt sớ kết ḷn, nhận xét về công tác hoàn thiện bộ hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình .28

2.3.1 Một số kết quả đạt được 28

2.3.2 Những tồn tại của cơng ty về vấn đề hồn thiện bộ hệ thống nhận diện thương hiệu 29

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU .33

3.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình .33

3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh 33

3.1.2 Định hướng phát triển và hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu .33

3.2 Đề xuất hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình .34

3.2.1 Đề xuất cho hoạt động thiết kế 34

3.2.2 Đề xuất cho hoạt động triển khai 35

3.3 Một số kiến nghị 37

KẾT LUẬN 39TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh của cơng ty thiết bị phụ tùng Thái Bình trong 3

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 1.1 Các thành tố thương hiệu 8

Hình 1.2 Logo của các thương hiệu nổi tiếng 9

Hình 1.3 Hai bản thiết kế của logo Vietnam airlines 12

Hình 2.1 Logo của các đối thủ cạnh tranh trong ngành thiết bị xây dựng 20

Hình 2.2 Trang web đối thủ cạnh tranh ( Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát) 21

Hình 2.3 website của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình 24

Hình 2.4 Điểm bán hàng của công ty 25

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của cơng ty THHH thiết bị phụ tùng Thái Bình 18

Biểu đồ 2.1 Sự nhận biết thương hiệu công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình của khách hàng 28

Biểu đồ 2.1 Đánh giá của khách hàng về cách thiết kế logo 30

Biểu đồ 2.2 Đánh giá của khách hàng về website công ty 31

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế mang tính tất yếu khách quan.Xu thế này bắt buộc các quốc gia phải mở cửa giao lưu kinh tế với các quốc gia khác,nếu khơng muốn bị gạt ra ngồi sự phát triển chung Có thể thấy, khơng một quốc gianào có thể đóng cửa để tự mình phát triển mà phải vươn ra thị trường quốc tế Để hộinhập thành công, để tận dụng được các cơ hội mà xu thế này đem lại, chúng ta cầnphải xây dựng một chiến lược chủ động hội nhập, một chiến lược có thể phát huy mộtcách có hiệu quả các nguồn lực và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ Mộttrong những yếu tố quyết định vị thế của doanh nghiệp và góp phần đáng kể vào hiệuquả nâng cao năng lực cạnh tranh chính là vấn đề thương hiệu.

Việc xây dựng thương hiệu đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng theo một tiếntrình khoa học gồm nhiều bước, trong đó hoạt động xây dựng hệ thống nhận diệnthương hiệu giữ vai trò quan trọng, then chốt trong việc tạo dựng và thu hút sự chú ý,duy trì hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng và cơng chúng Bộ hệ thống nhậndiện thương hiệu chính là điểm tiếp xúc đầu tiên của thương hiệu đến với khách hàng,do đó việc xây dựng được một bộ nhận diện thương hiệu hoàn chỉnh và tạo được ấntượng tốt cho khách hàng là mục tiêu mà nhiều doanh nghiệp đang hướng tới.

Công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình là doanh nghiệp với hơn chục nămkinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và phân phối các sản phẩm thiết bị xây dựng chonhiều đối tác lớn nhỏ trên khắp cả nước Sản phẩm của cơng ty đều là các sản phẩmchính hãng, chất lượng tốt được khách hàng đánh giá cao Tuy nhiên doanh số tiêu thụsản phẩm của công ty hiện nay đang có dấu hiệu đi xuống Khi điều tra khảo sát,phần lớn khách hàng cho rằng hệ thống nhận diện thương hiệu của cơng ty vẫn chưahồn thiện và chuyên nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, cho thấy sự cấp thiết phải cónhững giải pháp để hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu, nâng cao sức cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường Vì vậy, em quyết định chọn đề tài: “ Hoànthiện hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình”làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần hồn thiện hệ thống nhận diện thươnghiệu của cơng ty.

2.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu những năm trước

Trang 9

Thương hiệu là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn tới sự tồn tại và phát triển củamột sản phẩm hay doanh nghiệp, mà bộ hệ thống nhận diện thương hiệu chính là điểmtiếp xúc đầu tiên của khách hàng với sản phẩm và doanh nghiệp.

Cuốn sách “ Thương hiệu với nhà quản lý” của tác giả Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung – NXB Lao động – Xã hội, được xuất bản năm 2012 Đây là mộttrong những cuốn sách viết về các nội dung của quản trị thương hiệu được nhiều họcviên và giới doanh nghiệp quan tâm Cuốn sách đã cung cấp những kiến thức nhất địnhvề xây dựng và quản trị thương hiệu trên cơ sở tập hợp từ các nguồn khác nhau Trongchương số 6, tác giả đã cung cấp kiến thức nền tảng về hệ thống nhận diện thương hiệutừ khái quát đến chi tiết nhất, cuốn sách cũng là tài liệu chính thống cho học phần quảntrị thương hiệu tại Đại học Thương mại.

Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu và phác tảo hệ thống nhận diện thươnghiệu trường đại học thương mại” chủ nhiệm đề tài Đào Thị Dịu, thành viên nghiêncứu: Nguyễn Thu Hương, thạc sĩ Nguyễn Cẩm Ly Đề tài nghiên cứu khoa học nàymục đích nhằm tìm hiểu về bộ nhận diện thương hiệu của trường đại học thương mại.

Luận văn “Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu cho PJICO” của tác giả

Phạm Ngọc Minh, sinh viên K46T2, đại học thương mại do Th.S Nguyễn Văn Minhhướng dẫn Đây là một đề tài liên quan đến cơng tác hồn thiện hệ thống nhận diệnthương hiệu của một công ty thuộc ngành bảo hiểm Đề tài đã nêu bật được nhữngđiều đã làm và chưa làm được của công ty trong vấn đề hoàn thiện hệ thống nhận diệnthương hiệu tại cơng ty PJICO.

Bên cạnh đó, cũng có các tài liệu nghiên cứu về thương hiệu của nước ngoài màem đã tìm đọc như: “Xây dựng thương hiệu mạnh và thành cơng” của Jame R.Gregoryđã đưa ra tiến trình bốn bước để phát triển và quản lý thương hiệu gồm: khám phá,chiến lược, truyền thông và quản lý, cuốn “Brand Touchpoint Matrix: The Planning OfBrand Experiences” của Jonas Persson đã cho thấy chìa khóa thành cơng trong thế giớicủa cơng nghệ truyền thơng chính là việc xây dựng và phát triển thương hiệu dựa trêncác điểm tiếp xúc thương hiệu,…

Trong các đề tài nghiên cứu, khóa luận mà em tham khảo được thì chưa có vănbản nào lấy chủ thể nghiên cứu là thương hiệu công ty TNHH thiết bị phụ tùng TháiBình Với những nghiên cứu có liên quan mà em đã thu thập và tìm hiểu, em nhận thấy

Trang 10

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung:

Q q trình tìm hiểu, nghiên cứu; khóa luận phải đưa ra các đề xuất nhằm hoànthiện hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bìnhtrong thời gian tới.

Mục tiêu cụ thể:

- Nghiên cứu tìm hiểu những nội dung cơ bản về thương hiệu và hệ thống nhậndiện thương hiệu.

- Tìm hiểu thực trạng công tác triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu tại cơngty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình.

- Thơng qua những thơng tin thu thập được, tìm ra các nhân tố trong bộ nhậndiện thương hiệu mà công ty chưa triển khai và các nhân tố thương hiệu cần phải chỉnhsửa.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của cơng ty trong công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình.

4 Đới tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài.

Để có thể hồn thiện được một bộ hệ thống nhận diện thương hiệu, đề tài cầnphải nghiên cứu những đối tượng có liên quan và có ảnh hưởng đến bộ nhận diệnthương hiệu Những đối tượng này đến từ những nhân tố môi trường bên ngoài như xãhội, nền kinh tế, đối thủ cạnh tranh,… hay xuất phát từ chính bản thân doanh nghiệp:sản phẩm, nhân sự, tài chính, bộ nhận diện thương hiệu sẵn có,…

Tuy nhiên với phạm vi của bài khóa luận,đối tượng nghiên cứu của khóa luận sẽtập trung vào các thành tố hệ thống nhận diện thương hiệu và hoạt động triển khai bộnhận diện thương hiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình.

4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Phạm vi không gian: Trong phạm vi cung cấp sản phẩm trên thị trường là thịtrường thiết bị xây dựng tại Việt Nam.

Phạm vi thời gian: Luận văn sử dụng số liệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùngThái Bình từ năm 2016 – 2018 Dữ liệu khảo sát được thu thập ở năm 2018.

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệuThu thập dữ liệu sơ cấp:

Trang 11

Nguồn dữ liệu sơ cấp được lấy từ các bảng phỏng vấn nhân viên công ty, bảngđiều tra, khảo sát khách hàng được cơng ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình thuthập Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài sử dụng hai loại phiếu điều tra, một là bảngphỏng vấn cho nhân viên trong công ty, hai là bảng câu hỏi cho các đối tượng ngồicơng ty Số lượng phiếu điều tra phát ra là 100 phiếu, số phiếu thu về là 100 phiếu, đạttỉ lệ là 100%.

Sử dụng các câu hỏi phỏng vấn nhằm tìm hiểu về hoạt động thiết kế, xâydựng, tổ chức áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu tại doanh nghiệp trong nhữngnăm vừa qua cũng như định hướng chiến lược phát triển của doanh nghiệp đối vớihoạt động này Cuộc phỏng vấn tiến hành vào 26/1/2019 tại cơng ty TNHH thiết bịphụ tùng Thái Bình với phương pháp sử dụng phiếu điều tra.

Phiếu điều tra được sử dụng gồm một số câu hỏi trắc nghiệm đơn giản, dễ trảlời, có nội dung xoay quanh vấn đề đánh giá của khách hàng về hệ thống nhận diệnthương hiệu của cơng ty Đó là những thơng tin liên quan đến các thành tố thươnghiệu, cách mà công ty áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu trong kinh doanh Cónhững câu hỏi trực tiếp vào nội dung quan tâm, có những câu hỏi mang tính trắcnghiệm để kiểm tra độ chính xác của các thơng tin chính cần thu thập Chi tiết bảngcâu hỏi có trong phần phụ lục của chuyên đề.

Cách thức tiến hành:

Bước 1 Xác định mục đích và nội dung cụ thể cần nghiên cứu: việc sửdụng phiếu điều tra nhằm phỏng vấn các đối tượng được lựa chọn, thu thập các thôngtin, dữ liệu là cái nhìn khách quan và tởng quan nhất về hệ thống nhận diện thươnghiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình.

Bước 2 Thiết kế câu hỏi: đây là bước rất quan trọng, một phiếu phỏng vấncó chất lượng cao trước hết phải được xây dựng từ hệ thống các câu hỏi được sắpxếp theo logic, chặt chẽ về phương pháp luận, xoay quanh những vấn đề cơ bản vềthực trạng hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty.

Bước 3 Tiến hành điều tra:Trước khi tiến hành phỏng vấn giới thiệu với các đốitượng tham gia về mục đích và yêu cầu khi làm phiếu, để họ trả lời trung thực và đápứng yêu cầu của nghiên cứu Hướng dẫn cụ thể cách thức trả lời, có thể đọc qua từngcâu, giải thích rõ một số thuật ngữ được sử dụng để người trả lời hiểu rõ và trả lờichính xác nhất.

Bước 4 Xử lý: tiến hành 2 bước xử lý

Trang 12

Xử lý tinh: Tổng hợp tỉ lệ % câu trả lời và rút ra các phán đoán và kết luận.

Thu thập dữ liệu thứ cấp:

Ngồi ra, các tài liệu, thơng tin về thương hiệu của công ty TNHH thiết bị phụtùng Thái Bình cũng được thu thập nhằm có thể đánh giá được các nhân tố bên trongcơng ty Ngồi ra, bài viết cịn sử dụng các nguồn thơng tin thứ cấp bên ngoài như cácbài báo, báo cáo tài chính, tởng kết nghiên cứu khoa học, giáo trình và tài liệu thamkhảo khác như website, kỷ yếu nghiên cứu khoa học…nhằm có thể có được góc nhìntồn diện nhất về cơng tác hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu.

5.2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu.

Do số lượng tập mẫu điều tra không lớn nên các phiếu điều tra đều được xử lýđơn giản bằng tính tốn, tổng hợp thông thường không sử dụng các công cụ, phầnmềm hỗ trợ khác Các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong đề tài:

Phương pháp so sánh: Áp dụng phương pháp này để so sánh số liệu này với số

liệu khác nhằm có cái nhìn đơn giản nhất về sự thay đổi của các số liệu.

Phương pháp định lượng: là phương pháp xử lý số liệu từ các phiếu khảo sát,

qua đó có được các kết quả tởng hợp bằng con số nhằm các mục đích so sánh, tởnghợp.

Phương pháp định tính: là phương pháp đưa ra nhận xét, đánh giá sau khi đã

phân tích dữ liệu Phương pháp này sẽ giúp cung cấp góc nhìn của người viết về cácdữ liệu thu thập được.

6.Kết cấu khóa ḷn tớt nghiệp

Ngồi lời nói đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài được xây dựng với kếtcấu gồm 3 chương như sau:

Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Thương hiệu và Hệ thống nhận diệnThương hiệu

Chương II: Đánh giá thực trạng về hệ thống nhận diện TH của công ty TNHHthiết bị phụ tùng Thái Bình

Trang 13

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀHỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU.

1.1Một số vấn đề về thương hiệu.

1.1.1 Quan điểm tiếp cận về Thương hiệu

Có rất nhiều các khái niệm về thương hiệu đã được đưa ra Mỗi khái niệm đều thể hiện quan điểm nhìn nhận từ những góc độ khác nhau Có thể kể đến 1 số quanđiểm như:

Thương hiệu là tên hoặc biểu tượng, hình tượng dùng để nhận diện và phân biệtsản phẩm và doanh nghiệp này với sản phẩm và doanh nghiệp khác Đây là cách hiểu

khá chính xác khi thương hiệu đã bao trùm các vật thể hữu hình Tuy nhiên, ngày nay,thương hiệu không chỉ đơn giản là các vật thể nữa mà ý nghĩa của nó cịn sâu sắc hơnrất nhiều Một bộ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp nởi tiếng có thể đáng giá cảtỉ đô la.

Trên thế giới, thuật ngữ thương hiệu đã xuất hiện từ lâu Vào những năm

1970, Philip Kotler đã định nghĩa thương hiệu là: “tên, thuật ngữ, ký hiệu hoặc kết hợptất cả các yếu tố này, giúp nhận biết nhà sản xuất hay người bán của sảnphẩm hoặc dịch vụ” Khái niệm này hồn tồn đúng khi thị trường vẫn cịn ở qui mơ

nhỏ, chưa có nhiều phương tiện truyền thơng mạnh mẽ Tuy nhiên, hiện nay thươnghiệu không chỉ đơn giản là dấu hiệu nhận biết, phân biệt nữa mà nó cịn mang nhiều ýnghĩa to lớn khác Thương hiệu ngày nay được coi là một tài sản rất giá trị của doanhnghiệp.

Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kì: “Thương hiệu là một cái tên,một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng thể các yếu tố kể trênnhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một (hay một nhóm) sản phẩm haydịch vụ của một (một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với cácđối thủ cạnh tranh”.

Các quan điểm tiếp cận, định nghĩa về thương hiệu nêu trên đều có những lý luận

riêng của mình Với khn khở đề tài này, em tiếp cận theo định nghĩa: “Thương hiệu

là tập hợp các dấu hiệu để nhận biết và phân biệt hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp

và là hình tượng về hàng hố, dịch vụ hoặc doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng”

Trang 14

Vai trò và chức năng của TH

1.1.2.1 Vai trò của TH Đối với Doanh nghiệp:

Đầu tiên, Thương hiệu nhấn định trong tâm trí người tiêu dùng về hình ảnh củadoanh nghiệp cũng như sản phẩm Dĩ nhiên, một sản phẩm có thương hiệu sẽ thúc đầyhành vi mua của khách hàng mà không cần quá nhiều các yếu tố khác tác động.

Là sự cam kết giữa doanh nghiệp với khách hàng về những sự đảm bảo khi họ sửdụng sản phẩm đó của doanh nghiệp Khi người tiêu dùng cảm thấy nhu cầu đó đượcthỏa mãn, sau đó họ truyền tai nhau về cách họ cảm nhận về thương hiệu đó như thếnào thì hiển nhiên danh tiếng của cơng ty cũng từ đó mà được củng cố và cải thiện hơnvà ngược lại cũng vậy.

Không chỉ vậy, thương hiệu giúp doanh nghiệp phân đoạn thị trường và tạo nênsự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh – đó chính là vai trị thứ ba Tùy thuộc vào từngdoanh nghiệp, lựa chọn hợp lý cấu trúc thương hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có thểdễ dàng phân chia các ngách thị trường khác nhau Bên cạnh đó cùng với sự phát triểncủa sản phẩm, cá tính thương hiệu ngày càng được định hình và thể hiện rõ nét.

Thu hút nguồn đầu tư cho doanh nghiệp Các nhà đầu tư khơng lí nào lại dè dặtkhi đầu tư vào doanh nghiệp đang sở hữu thương hiệu nổi tiếng; các đối tác cũng sẽmạnh dạn hợp tác, cùng đưa ra những phương án chiến lược duy trì hợp tác giữa cácbên.

Cuối cùng, đó là tài sản có giá trị lớn của doanh nghiệp: Điều đó sẽ rất có lợi choviệc thực hiện chuyển nhượng hoặc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu đó TheoInterbrand, top 5 thương hiệu có giá trị nhất thế giới năm 2018 lần lượt là Amazon,Apple, Google, Samsung, Facebook….

 Đối với người tiêu dùng:

Nhờ có thương hiệu, khách hàng sẽ có thể đơn giản hóa quyết định mua củamình, khơng phải mất thời gian tìm kiếm và chọn lựa Đơi khi nó cịn gắn liền với conngười hoặc một mẫu người nào đó để phản ảnh những nét cá tính khác nhau, như mộtcông cụ giúp khách hàng tự khẳng định giá trị bản thân Thêm vào đó, khi khách hàngmua sản phẩm của thương hiệu nởi tiếng thì phần nào có thể hạn chế những rủi ro khihọ tiêu dùng sản phẩm, tin cậy mà sử dụng sản phẩm hơn.

1.1.2.2 Chức năng của TH

Chức năng nhận biết và phân biệt

Trang 15

Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy

Khách hàng thường có những cảm nhận khác nhau khi sử dụng sản phẩm Nhưngkhi nó tạo ra được một sự cảm nhận tốt với đại đa số khách hàng thì đương nhiênthương hiệu đó sẽ có một tập khách hàng trung thành.

Chức năng thơng tin và chỉ dẫn

Thông tin đến khách hàng những điều cơ bản về hàng hoá dịch vụ như giá trị sửdụng, công dụng, chất lượng nhằm giúp cho người tiêu dùng hiểu biết và mua sảnphẩm một cách có lụa chọn.

Chức năng kinh tế

Nếu doanh nghiệp đang sở hữu một thương hiệu nởi tiếng thì nó sẽ đem lạinhững giá trị rất lớn cho doanh nghiệp, nhất là trong vấn đề về chuyển nhượng Nhưngmột thương hiệu có giá trị lớn thì cùng với đó là mức chi phí đầu tư nhiều.

1.1.2 Các thành tố thương hiệu

Hình 1.1 Các thành tố thương hiệu

Tên thương hiệu.

Nó thường gắn liền với sản phẩm, chính là thứ mà mà doanh nghiệp phải suynghĩ rất nhiều để làm cách nào khi mà khách hàng đọc nó khơng những nhớ lâu màcịn đủ tạo sự phân biệt với các thương hiệu của doanh nghiệp khác.

Các yêu cầu khi chọn tên thương hiệu:

+ Dễ ghi nhớ, ngắn gọn: giúp cho khách hàng nhanh chóng ghi nhớ và phân biệtthương hiệu.

Trang 16

+ Được ưa thích: các tên thương hiệu thường được đặt theo sở thích của mộtnhóm người nào đó.

+ Có thể chuyển đởi được (như Microsoft từ tập đoàn kinh doanh phần mềmxong vẫn có thể mở rộng sang sản xuất phần cứng mà tên thương hiệu vẫn khơng có gìthay đởi)

+ Có thể được bảo vệ: tránh được những rủi ro phát sinh khơng đáng có, giảmthiểu được các vấn đề tranh chấp về sau.

Biểu trưng (logo).

Là một thiết kế đặc biệt bằng đồ họa, được cách điệu hóa từ chữ hoặc hình vẽtheo như ý muốn, chủ đích của chủ thể, để tạo được sự nhận biết qua mắt nhìn củakhách hàng, làm cho người xem nhớ và liên tưởng đến sản phẩm của cơng ty.

Biểu trưng có thể thay đởi theo thời gian hay từng giai đoạn Trong việc thiết kếthì yếu tố quan trọng nhất chính là hình ảnh, đường nét và màu sắc Việc chỉnh sửabiểu trưng sao cho vừa đơn giản mà vẫn tinh tế là điều mà nhiều doanh nghiệp gặpphải.

Hình 1.2 Logo của các thương hiệu nổi tiếng.

Khẩu hiệu (slogan).

Là một câu văn ngắn mang ý nghĩa về doanh nghiệp cũng như sản phẩm củadoanh nghiệp; nó thường chứa đựng một giá trị hay định hướng phát triển cốt lõi màdoanh nghiệp hướng tới Khách hàng cũng từ đó thấy được sự khác biệt giữa cácdoanh nghiệp kinh doanh cùng ngành.

Một khẩu hiệu ấn tượng cần chú trọng những yếu tố như:- Ngắn gọn, dễ hiểu và đọc.

- Tránh những từ ngữ có thể gây phản cảm khi đọc lên

- Tập trung vào lợi ích chính của sản phẩm khi khách hàng sử dụng

Một slogan thành cơng phải mang trong mình thơng điệp ấn tượng và khơi gợiđược trí tưởng tượng của khách hàng về sản phẩm của mình.

Bao bì.

Trang 17

động đến khách hàng khi lựa chọn và so sánh cá sản phẩm cùng loại, có 5 yếu tố cơbản trong việc thiết kế:

- Phối hợp nhất quán giữa màu sắc, bố cục, phông nền - những yếu tố giúp việcnhận dạng hình ảnh thương hiệu nhanh hơn và giúp khách hàng có thể nhớ đượcnhững đặc tính riêng của sản phẩm đó.

- Ấn tượng trong cách thiết kế và đóng gói.

- Nởi bật để tạo sự khác biệt với phong cách và màu sắc đa dạng, kích thích giácquan của người chọn.

- Hấp dẫn: nhất là trong các ngành hàng như mỹ phẩm thì yếu tố này đặc biệtquan trọng, được xem như một giá trị gia tăng của sản phẩm cho khách hàng.

- Sự đa dạng công năng: có thể sử dụng được trong những mục đích khác Có thểkể đến như Cocacola với chiến dịch “Second life” - bằng việc tái sử dụng các vỏ chaiđã tạo nên hiệu ứng lan tỏa rất mạnh mẽ tại thị trường Châu Á.

Nhạc hiệu.

Là một yếu tố cấu thành thương hiệu được thể hiện bằng âm nhạc, mang lại sứcthu hút và lôi cuốn người nghe, làm cho mục quảng cáo trở nên hấp dẫn và sinh độnghơn Có rất nhiều đoạn nhạc mà khi khách hàng chỉ cần nghe đến những câu chữ trongđó đã biết đây là thương hiệu gì Nhiều doanh nghiệp tăng cường sự đẩy mạnh nhậnthức của khách hàng tên thương hiệu bằng cách lặp đi lặp lại khéo léo tên thương hiệutrong đoạn nhạc đó, giúp in sâu vào tâm trí khách hàng.

Các thành tố khác: như website, phong cách phục vụ, văn hóa doanh nghiệp,

bất cứ các yếu tố nào cũng có thể trở thành một thành tố trong thương hiệu, vì vậy màcác doanh nghiệp cần tạo ra điểm khác biệt cho riêng mình thơng qua các thành tố đó.

1.2.Hệ thớng nhận diện thương hiệu

1.2.1 Khái niệm và vai trị của hệ thống nhận diện thương hiệu

Hệ thống nhận diện thương hiệu có thể hiểu đơn giản là tập hợp các đặc điểm

giúp việc nhận dạng được một thương hiệu cụ thể hơn “Hệ thống nhận diện thươnghiệu là tập hợp của các thành tố thương hiệu và sự thể hiện của chúng trên cácphương tiện và môi trường khác nhau” chính là định nghĩa về hệ thống nhận diện

Trang 18

Một bộ hệ thống nhận diện cơ bản gồm: tên thương hiệu, logo, slogan, bao bì,website,…Cịn với các doanh nghiệp lớn, nó cịn mở rộng hơn nữa với các chi tiết nhỏnhư bút, giấy in, bao thư,… Một hệ thống nhận diện thương hiệu tốt phải giúp chokhách hàng nhận biết và ghi nhớ vào tâm trí về thương hiệu đó.

Vai trị của hệ thống nhận diện thương hiệu.

- Là cầu nối giữa doanh nghiệp, sản phẩm với người tiêu dùng, ngoài ra giúpkhách hàng nhận biết cũng như phân biệt được các sản phẩm đến từ những doanhnghiệp khác nhau Giup khách hàng thấy được sự ấn tượng đối với thương hiệu, từ đótăng khả năng ghi nhơ trong tâm trí khách hàng về hình ảnh của doanh nghiệp và sảnphẩm Điều đó càng làm tăng giá trị thương hiệu cho cơng ty, đảm bảo vị thế hơntrước những canh tranh không lành mạnh đến từ đối thủ.

- Cung cấp các thông tin cần thiết về thương hiệu, doanh nghiệp, sản phẩm củadoanh nghiệp tới khách hàng Mỗi thành tố trong hệ thống đều gửi gắm những thôngđiệp khác nhau như website cung cấp các thông tin về công ty, các mẫu mã sản phẩm,các chính sách đặt mua cũng như bảo hành thì bao bì lại cung cấp những thơng tin cơbản về sản phâm như cách sử dụng, công năng sản phẩm,

- Thiết lập cá tính thương hiệu – đây một yếu tố rất quan trọng khi mà ngànhkinh doanh đã có quá nhiều thương hiệu Việc thương hiệu có thể thể hiện cá tính củamình sẽ đạt được những lợi ích rất lớn; giúp việc gây ấn tượng mạnh đến với kháchhàng trở nê dễ dàng, khiến khách hàng dễ nhớ, dễ phân biệt và hình thành thiện cảmhơn.

- Xây dựng, cải thiện được văn hóa trong doang nghiệp, gắn kết giữa các thànhviên cũng như tạo niềm tin, tự hào chung cho tồn nhân viên Đó cũng là nét cá tínhcủa riêng doanh nghiệp Giống như việc triển khai áp dụng đồng phục trong công tyvừa tạo nên sự gắn kết giữa tập thể các nhân viên, vừa mang nét đặc trưng của doanhnghiệp, hơn nữa còn gia tăng sự nhận biết thương hiệu.

1.2.2 Phân loại hệ thống nhận diện thương hiệu

 Dựa vào phạm vi ứng dụng của hệ thống nhận diện thương hiệu:

Hệ thống nhận diện thương hiệu nội bộ: biển tên và chức danh Các ấn phẩm nộibộ, trang phục, vị trí làm việc

Hệ thống nhận diện ngoại vi: card, cataloge, tem, nhãn, biển hiệu quảng cáo  Dựa vào khả năng dịch chuyển và thay đổi của hệ thống nhận diện:

Hệ thống nhận diện tĩnh: Thường ít dịch chuyển, biến động ( biển hiệu, biển quảng cáo tấm lớn, điểm bán, biểu mẫu, dụng cụ )

Trang 19

 Dựa vào mức độ quan trọng của các yếu tố nhận diện:

Hệ thống nhận diện gốc: tên, logo, slogan, biển hiệu, ấn phẩm chính, card, bìathư… đó là những thành tố khơng thể thiếu được của hệ thống nhận diện thương hiệu.

Hệ thống nhận diện mở rộng: bổ sung cho các thành tố thương hiệu gốc như nhạchiệu, poster, ấn phẩm chính, card, bì thư,…để gia tăng độ nhận biết.

1.2.3 Các yêu cầu cơ bản trong thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu

- Cần đảm bảo giúp khách hàng ghi nhớ và phân biệt thương hiệu giữa rất nhiềucác thương hiệu khác.

- Hệ thống nhận diện thương hiệu cần đơn giản, dễ sử dụng, ứng dụng và thể hiệntrên các chất liệu khác nhau Khơng nên thiết kế một cách q cầu kì; rất khó có thểnhớ tới trong một khoảng thời gian ngắn vì theo điều tra thì khách hàng chỉ dành ra vàigiây để nhìn nó Nên được trình bày trên rất nhiều loại chất liệu khác nhau để dễ dàngcho việc ứng dụng hơn.

Hình 1.3 Hai bản thiết kế của logo Vietnam airlines

- Thứ ba, đảm bảo các yêu cầu về văn hóa, ngơn ngữ sao cho phù hợp nhất vớimôi trường kinh doanh Như ngân hàng nổi tiếng thế giới HSBC đã thể hiện tầm quantrọng của nhân tố văn hóa thơng qua slogan của mình: “The world’s local bank”.

- Ngồi ra khơng thể thiếu đó chính là phải hấp dẫn, độc đáo và có tính thẩm mỹcao Điều này mới tạo được vị thế cho tính cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành.

1.3 Nội dung hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu

1.3.1 Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu

Việc doanh nghiệp cần phải tập trung nguồn lực, đầu tư cho bộ hệ thống nhậndiện thương hiệu ngay từ khâu thiết kế là điều rất cần thiết Và việc làm thế nào đểtăng khả năng nhận biết và phân biệt cũng như vậy Chính vì lí do đó mà các doanhnghiệp khi thiết kế thường tạo các điểm nhấn, phối hợp màu sắc, làm sao cho ấntượng nhất, nó địi hỏi những u cầu về tính mỹ thuật rất cao, như logo đòi hỏi một sựthiết kế tỉ mỉ và rất tinh tế, hay cả website cũng vậy.

Quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu.

Bước 1:Phân tích các yếu tố thị trường, chiến lược kinh doanh và xác lập các ýtưởng định vị

Trang 20

lược của tồn cơng ty để có thể đồng bộ nhất Y tưởng định vị cần bám sát vào nhữngthông tin thu thập được từ việc nghiên cứu thị trường cũng như chiến lược mà doanhnghiệp hướng tới.

Bước 2: Khai thác các nguồn sáng tạo để thiết kế yếu tố thương hiệu.

Huy động nhân lực và các yếu tố khác để khai thác các nguồn sáng tạo như thngồi, sử dụng các chun gia hay huy động chính các phịng ban trong cơng ty vàoviệc thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Mỗi nguồn sáng tạo đều có những ưuđiểm và nhược điểm riêng, vì vậy mà doang nghiệp nên cân nhắc kĩ trước khi quyếtđịnh

Bước 3: Xem xét và chọn lựa các phương án

Cần triển khai áp dụng thử các bộ nhận diện thương hiệu của mình qua các phầnmềm máy tính nhằm có thể có được cái nhìn tởng quan và chính xác nhất Ngồi ra,cơng ty nên tham khảo ý kiến với các công ty chuyên về thiết kế và truyền thông.Những bộ nhận diện thương hiệu tốt nhất sẽ tiếp tục được sàng lọc.

Bước 4: Tra cứu và sàng lọc tránh trùng lặp

Doanh nghiệp cần tra cứu các mẫu thiết kế thương hiệu của mình để lựa chọntránh trùng lặp với những mẫu đã được bảo hộ và không phù hợp với luật pháp.

Bước 5: Thăm dò phản ứng của người tiêu dùng

Đưa ra các phiếu khảo sát nhằm tham dò ý kiến cũng như xu hướng của kháchhàng để có thể điều chỉnh sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.

Bước 6: Lựa chọn phương án cuối cùng

Từ việc tổng hợp các ý kiến, đánh giá của doanh nghiệp cũng như thông quakhảo sát người tiêu dùng, chọn ra phương án thiết kế tối ưu nhất để phù hợp mục tiêuchung cũng như tập khách hàng của mình.

1.3.2 Triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu

Doanh nghiệp cần phải xây dựng một bản kế hoạch triển khai chi tiết hệ thốngnhận diện thương hiệu của mình về các nội dung cần phải thực hiện, các chi tiết trongmỗi nội dung như thế nào, tiến hành ra sao, trình tự sắp xếp như thế nào để tiết kiệmthời gian nhất cũng cần phải được biểu đạt rõ Từ đó phân chia thời gian hồn thành đểcó những sự phân bở nhân cơng hợp lí, đảm bảo hồn thành những kế hoạch đặt ratheo đúng yêu cầu theo bản kế hoạch.

- Đảm bảo tính nhất quán, đồng bộ: bộ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệpbao gồm nhiều yếu tố từ logo, trang phục, giấy tờ văn phòng, đến quảng cáo, websitecần phải có sự thống nhất về nội dung và hình thức thể hiện thơng điệp

Trang 21

- Hoàn thành theo đúng tiến độ triển khai: kịp thời hồn thành theo đúng mốcthời gian đã dự tính.

- Đáp ứng đủ như kinh phí: tránh những phát sinh khơng đáng có trong suốt qtrình triển khai.

Bố trí nguồn lực theo sát mọi quá trình của việc triển khai hồn thiện Nhiềudoanh nghiệp hiện nay cịn lập cả sở hướng dẫn sử dụng và quản lý thương hiệu nhằmđảm bảo truyền tải những thông điệp của doanh nghiệp, thương hiệu một cách chânthực nhất đến người tiêu dùng Việc hồn thiện các biển hiệu, trang trí các điểm bán, inấn các ấn phẩm hay thông tin về hệ thống nhận diện thương hiệu mới cần được tiếnhành một cách có tuần tự và chính xác.

1.3.3 Kiểm sốt và xử lý các tình huống trong triển khai áp dụng hệ thống nhậndiện thương hiệu

Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi họ triển khai hệ thống nhận diệnthương hiệu, họ không thể nào lường trước được hết những phát sinh hay những rủi rocó thể xảy ra Điều quan trọng ở đây là mỗi khi có sự cố xảy đến thì nguyên nhân trựctiếp là ở đâu, là do bộ phận nào lại càng khó hơn Đởi với các doanh nghiệp khơng córiêng một bộ phạn chun trách cho hoạt động này thì vấn đề này lại càng khó hơn khihọ khó có thể phát hiện do sai sót ở khâu nào Có thể là từ bộ phận thi cơng, cũng cóthể là do đội ngũ nhân viên thiết kế Sau khi tìm được nguyên nhân ở đâu thì phảichỉnh sửa ngay lập tức và hạn chế tối đa những sai xót tiếp theo tránh làm ảnh hưởngcả một bộ hệ thống nhận diện Có thể lấy ví dụ điển hình nhất của việc kiểm sốt rấtchặt chẽ công tác triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu đo chính là adidas Việctên thương hiệu “adidas” rất hay bị các bên đối tác thứ ba của adidas nhầm thành“Adidas” khiến cho công ty liên tục thông báo, nhắc nhở các đối tác về lỗi sai này chobên đối tác biết và sửa chữa Công ty coi đây là một lỗi lớn trong thương hiệu củamình khi việc nhầm lẫn này có thể ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác bảo hộ thương hiệucủa công ty.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống nhận diên thương hiệu

1.4.1 Tác động của các nhân tố mơi trường bên ngồi tới cơng tác hồn thiện hệthống nhận diện thương hiệu.

- Văn hóa - Xã hội:

Trang 22

Khi xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, doanh nghiệp cần lường trướcđược những khả năng có thể xảy ra, điển hình ở việc sử dụng màu sắc cũng vậy Ở mỗinền văn hóa khác nhau, màu sắc cũng mang lại các ý nghĩa khác nhau Hay cả nhữngphong tục tập quán, mọi thứ nên được tìm hiểu thật cẩn thận trước khi triển khai thicơng việc hồn thiện hệ thống nhận diện Chỉ có như vây, doanh nghiệp mới khơngmắc phải những sai sót khơng đáng có.

- Cơng nghệ:

Ngày nay, cơng nghệ thay đởi nhanh chóng chỉ đến mức khơng thể kiểm sốtđược Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, mạng xã hội ln là vấn đề nóng hởiđược cập nhật hàng ngày hàng giờ Cũng tương tự như vậy, cơng nghệ thiết kế đồ họa,hình ảnh, hiệu ứng cũng thay đởi địi hỏi bộ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệpcần theo kịp xu thế một cách nhanh nhạy hơn Nhờ có cơng nghệ mà việc đo lườngcũng như tính tốn làm sao để bản thiết kế đảm bảo đủ kích thước cũng như màu sắcđược dễ dàng hơn rất nhiều.

Mặt khác, rất nhiều doanh nghiệp sử dụng hình thức truyền thơng bằng cách cịnsử dụng các bảng quảng cáo ngoài trời, bảng điện tử… ngoài các phương tiện truyềnthơng ngồi các phương tiện truyền thống như báo, đài, banner, áp phích Khi đi ngồiđường có thể dễ dàng bắt gặp nhìn thấy nhiều bảng quảng cáo như vậy Tuy nhiên chiphí bỏ ra khá đắt đỏ địi hỏi doanh nghiệp cần có nguồn tài chính đủ mạnh.

- Pháp luật:

Đó là các vấn đề liên quan đến việc đăng kí bản quyền, bảo hộ thương hiệu nhằmtránh những rắc rối khơng đáng có trong q trình hoạt động, làm ảnh hưởng đến uytín cũng như thương hiệu của doanh nghiệp.

- Đối thủ cạnh tranh:

Trang 23

1.4.2 Tác động của các nhân tố môi trường bên trong tới cơng tác hồn thiện hệthống nhận diện thương hiệu.

- Sản phẩm:

Việc tìm hiểu về đặc tính, cơng dụng của sản phẩm; ngành kinh doanh của doanhnghiệp chính là điều đầu tiên trước khi tiến hành xây dựng và thiết kế hệ thống nhậndiện thương, hay giá trị cốt lõi của sản phẩm là gì để khách hàng ghi nhớ về sản phẩm.Các đặc tính đó đều phải được tìm hiểu kĩ càng để có thể định vị thương hiệu trongtâm trí khách hàng một cách chính xác nhất.

- Nguồn lực tài chính:

Đây là nhân tố quan trọng trong mọi doanh nghiệp khi nó quyết định đến cơngtác triển khai, công tác tiến độ thi công cũng như hiệu quả trong xây dựng hệ thốngnhận diện Không phải doang nghiệp nào cũng có đủ nguồn lực tài chính để có thểthành lập riêng một bộ phận chuyên trách về thiết kế, triển khai và xây dựng cho vấnđề này Vì vậy mà đối với những doanh nghiệp có nguồn tài chính hạn chế thì họthường th đối tác thứ ba đảm nhận những công việc này với mức chi phí vừa phải.Khơng những giảm được chi phí mà việc th ngồi cịn giúp họ có thể giảm được thờigian hay tránh được những chi phí phát sinh trong quá trình triển khai Cũng chính vì lído đó, các doanh nghiệp thuê ngoài hiện nay phát triển rất mạnh mẽ.

- Nguồn nhân lực

Trang 24

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNGHIỆU CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ PHỤ TÙNG THÁI BÌNH.

2.1 Đánh giá tổng quan, tình hình hoàn thiện hệ thớng nhận diện thươnghiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình

2.1.1 Giới thiệu về cơng ty

Q trình hình thành và phát triển:

Được thành lập vào năm 2006, Công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình đượcbiết đến là một nhà chuyên cung cấp các loại máy móc thiết bị xây dựng chất lượngcao, công nghệ tiên tiến với dàn đội ngũ chuyên nghiệp Với số vốn ban đầu khoảng 3tỷ đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình đã khơng ngừng cốgắng xây dựng và phát triển lớn mạnh: hoạt động kinh doanh của công ty được tiếnhành ổn định qua các năm, doanh thu ngày càng lớn, đời sống công nhân viên ngàycàng được cải thiện hơn.

Công ty đang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh- xuất- nhập khẩu hàng hóathiết bị phụ tùng, đầu tư và xây dựng Cụ thể ngành nghề kinh doanh như sau:

- Mua bán, máy móc, cơng cụ, thiết bị chuyên dùng, thiết bị cơ khí điện lực, phụtùng, linh kiện phục vụ cho sản xuất và sửa chữa, vật liệu xây dựng.

- Mua bán, lắp đặt, sửa chữa, thuê và cho thuê các loại máy móc xây dựng, xâydựng các cơng trình, hạng mục cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình thủy lợi,thuỷ điện.

- Sản xuất, buôn bán vật tư, vật liệu, phụ tùng khai thác các loại máy móc, thiếtbị xây dựng cơng nghiệp.

Trong suốt q trình thành lập và phát triển, cơng ty đã nhanh chóng phát triển vàhình thành mạng lưới cung cấp thiết bị phụ tùng trên tồn quốc, khơng ngừng đầu tưphát triển công nghệ, đổi mới và nâng cấp chất lượng sản phẩm máy xây dựng để đápứng và thỏa mãn tốt hơn nhu cầu thi cơng cơng trình hiện đại hơn Đồng thời cũng đẩymạnh nhập khẩu các sản phẩm được sản xuất từ các quốc gia như: Trung Quốc, Nga,Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Italy… bằng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng vàuy tín Năm 2009 công ty đã được chủ tịch nước trao tặng hn chương lao động hạngba cho những đóng góp tích cực của mình.

Trang 25

Sơ đờ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty THHH thiết bị phụ tùng Thái Bình

Đơn vị: tỷ đồng

NămChỉ tiêu

201620172018

Mức độ tăng (giảm)2017/20162018/2017TụtđớiTươngđới(%)TụtđớiTươngđới(%)1.Tởng Doanhthu2.Tởng chi phí3 Lợi nhuận21,96520,9053,0625,94224,813,13227,75826,3253,4333,9773,9050,07218,118,72,31,8161,5150,30176,19,6(Nguồn:phịng tài chính)

Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh của công ty thiết bị phụ tùng Thái Bình trong 3nămMột số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm 2016 –

Trang 26

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của công ty năm 2017 tăng3,977 (tỷ đ) tương ứng tăng 18,1% ; năm 2018 tăng so với năm 2017 là 1,816 (tỷ đ)tương ứng tăng 7% Như vậy doanh thu của công ty có xu hướng tăng qua các năm2016- 2018, đây là một dấu hiệu cho thấy công ty đang trên đà kinh doanh có hiệuquả Tuy nhiên tốc độ tăng lại không ổn định Năm 2017 tốc độ tăng doanh thu gấphơn 2 lần so với năm 2018, điều đó cho thấy năm vừa qua cơng ty gặp vấn đề trongkhâu tiêu thụ sản phẩm do sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nêngay gắt khi liên tiếp những doanh nghiệp mới thành lập với những chiến lược kinhdoanh có sức sáng tạo và đởi mới, thu hút khách hàng hơn Không chỉ bản thân công tybị ảnh hưởng mà ngay cả các tập đoàn lớn bị ảnh hưởng theo.

Tốc độ tăng chi phí năm 2018 so với 2017 nhỏ hơn so với tốc độ tăng chi phí2017 so với 2016, điều này chứng tỏ cơng ty đã có những chiến lược tiết kiệm đượcchi phí bán hàng, quản lý, chi phí sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả Từ đó giảmđược lượng chi phí đáng kể cho công ty, tăng mức lợi nhuận thu được.

Chỉ tiêu lợi nhuận gộp của công ty ngày càng tăng lên Cụ thể lợi nhuận năm2018 tăng 9,6% so với 2017, gấp gần 4 lần tốc độ tăng của năm 2017 so với 2016 Lợinhuận tăng nhờ những biện pháp đầu tư có trọng điểm của cơng ty, khơng những vậytối thiểu hóa chi phí sản xuất bằng các cải tiến về công nghệ mới.

Về việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thì cơng ty vẫn thực hiện đầy đủ và tăngqua các năm Tóm lại, trong 3 năm trở lại đây (2016-2018) tình hình sản xuất, kinhdoanh của công ty đang tăng trưởng và phát triển khá tốt.

2.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài tới q trình hồn thiện hệ thốngnhận diện thương hiệu của cơng ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình

Nhân tố văn hóa - xã hội.

Khi một hệ thống nhận diện gần gũi với văn hóa, phong tục bản địa sẽ giúp gâyđược sự cảm tình đối với đối tượng khách hàng khu vực đó Đội ngũ thiết kế của cơngty cũng rất chú trọng đến văn hóa địa phương Giống như việc sử dung hai màu chủđạo trong logo chính đó là xanh dương và trắng bởi theo quan niệm của văn hóa ViệtNam, màu xanh tượng trưng cho trời - sự tin cậy, tin tưởng còn màu trắng là cho sựhồn hảo Dù sao thì nhân tố văn hóa – xã hội là một trong những nhân tố có ảnhhưởng rất lớn đến q trình hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu.

Nhân tố công nghệ.

Trang 27

cho việc kiểm tra, rà soát được tiến hành nhanh, gọn mà không cần tốn quá nhiều thờigian để đi tìm hiểu nguyên nhân.

Nhân tố pháp luật.

Để có thể tránh các rủi ro liên quan đến vấn đề pháp luật có thể xảy ra trong qtrình hồn thiện bộ hệ thống nhận diện thương hiệu, công ty TNHH thiết bị phụ tùngThái Bình đã tìm hiểu về các văn bản pháp luật như luật sở hữu trí tuệ, luật thươngmại, luật doanh nghiệp,…để hiểu rõ hơn về các quy định, sau đó có thể lựa chọnphương án thiết kế phù hợp Tuy nhiên, công ty chưa đăng ký bảo hộ cho bộ nhận diệnthương hiệu của mình nên rất dễ xảy ra những rủi ro liên quan đến thương hiệu.

Đối thủ cạnh tranh.

Hiện nay, trong ngách thị trường kinh doanh thiết bị xây dựng có khá nhiềudoanh nghiệp nởi tiếng như: Hịa Phát, An Phát, TMT… Có thể nói trong thị trườngnày thì Cơng ty TNHH thiết bị phụ tùng Hịa Phát và An Phát chính là 2 thương hiệukhơng có gì xa lạ Hai thương hiệu này là điển hình về sự đầu tư rất mạnh cho bộ hệthống nhận diện thương hiệu của chính cơng ty mình Tồn bộ các thành tố thươnghiệu cũng đạt được tính đồng bộ rất cao, từ màu sắc cho đến các đường nét thiết kế đềuấn tượng Ngoài ra, công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình cịn phảicạnh tranh với những cơng ty kinh doanh nhỏ cùng khu vực như: thiết bị phụ tùng HuyPhát, Hưng Thịnh, Việt Trung… Các công ty này hiện cũng đang phát triển thươnghiệu một cách mạnh mẽ nhằm gia tăng tỉ lệ nhận biết thương hiệu, chiếm lĩnh thịtrường thiết bị công nghiệp.

Hình 2.1 Logo của các đối thủ cạnh tranh trong ngành thiết bị xây dựng.

Trang 28

Hình 2.2 Trang web đối thủ cạnh tranh ( Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát)

Khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, bộ hệ thống nhận diện thươnghiệu của đối thủ cạnh tranh có phần hồn thiện hơn cơng ty TNHH thiết bị phụ tùngThái Bình nhờ việc đầu tư thêm đến các điểm tiếp xúc thương hiệu vào các ấn phẩmvăn phòng như: Nam card ( danh thiếp), tài liệu mang logo và tên thương hiệu… haycác vật phẩm dành tặng khách hàng.

2.1.3 Sự ảnh hưởng của các nhân tố bên trong tới cơng tác hồn thiện hệ thốngnhận diện thương hiệu của công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình

Sản phẩm

Trong dịng sản phẩm mà công ty kinh doanh cũng như phân phối thì dịng cácthiết bị phục vụ trong xây dựng như: máy trộn, máy bơm, máy cắt các loại… chínhlà thế mạnh của cơng ty khi đưa ra ngồi thị trường Bên cạnh đó cịn có các sản phẩmlinh kiện, phụ kiện Trong thị trường Việt Nam có tới 6 đại lý đang phân phối sảnphẩm của công ty do sản phẩm của công ty khá được khách hàng tin tưởng Điểm tiếpxúc khách hàng mà công ty tập trung khơng những ở giai đoạn trước và trong q trìnhmua mà cơng ty cịn tập trung phát triển các điểm tiếp xúc cả ở giai đoạn sau mua bằngcách duy trì 1 hệ thống hỗ trợ những phản hồi liên quan đến sản phẩm Chính nhờ điềunày mà tại ngách thị trường thiết bị phụ tùng hiện nay, công ty TNHH thiết bị phụ tùngThái Bình đã tồn tại được hơn 10 năm và vẫn duy trì được chỗ đứng trên thị trường.

Trang 29

Công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình là doanh nghiệp có nguồn lực tàichính ở mức vừa phải so với thị trường ngành Dù vậy, cơng ty cũng gặp nhiều khókhăn trong việc huy động tài chính cho những vấn đề phát sinh Do cơng ty vẫn chưacó một nguồn kinh phí cố định nào dành cho cơng tác hồn thiện hệ thống nhận diệnthương hiệu nên công ty phải sử dụng một phần một phần doanh thu bán sản phẩm đểbù đắp vào đó Do vậy , để có thể xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu một cáchđồng bộ và hồn chỉnh hơn cơng ty nên nhờ bộ phận kế tốn dự trù riêng kinh phí chohoạt động này, có thể sẵn sàng ứng biến những trường hợp xảy ra.

Nguồn nhân lực

Hiện nay, công ty vẫn chưa có 1 phịng ban nào chun trách về thương hiệu củacông ty Về hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty thường do Giám Đốc phốihợp cùng với các Trưởng phòng ban đưa ra ý tưởng cũng như cách thiết kế sao chophù hợp, ấn tượng Mặc dù ưu điểm của việc tự thiết kế này là việc thiết kế sẽ sát hơnvới các yêu cầu của công ty hơn so với việc th ngồi nhưng việc khơng có trình độchun mơn sâu sẽ khiến hệ thống nhận diện khó có được sức hút đến với các đốitượng khách hàng.

2.2 Thực trạng hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của công tyTNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình

2.2.1 Thực trạng về cơng tác triển khai, hồn thiện hệ thống nhận diện thươnghiệu của công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình

Khi đã lựa chọn được mơ hình thiết kế theo đại đa số ý kiến của Ban lãnh đạo thìbộ phận thi cơng triển khai ln cơng việc của mình Bộ phận thi cơng ln giám sátq trình thực hiện nhằm đảm bảo việc chính xác, hồn thành đúng tiến độ hồn thànhkịp thời Nhờ việc luôn theo sát từng công đoạn nên cơng ty khơng phải chỉnh sửanhiều trong q trình thi cơng cũng như sau khi hồn thành hệ thống nhận diện thươnghiệu Hiện nay, bộ nhận diện thương hiệu của công ty bao gồm những thành tố cơ bản:

- Logo:

Được thiết kế 2 phần: phần chữ và phần số Biểu tượng được thiết kế nằm trêntên công ty.

Thiết kế:

Trang 30

là thể hiện cho trái đất, cho vận động khơng ngừng của ngành cơng nghiệp nói chungcũng như cơng nghiệp chế tạo nói riêng, sự bền vững thích nghi với mọi hồn cảnhkhắc nghiệt, ngồi ra cịn tượng trưng cho sự hoàn hảo, phát triển liền mạch.

Màu sắc:

Logo chính thức của cơng ty là màu xanh dương Trong thiết kế đồ họa, màuxanh dương được nhóm đối tượng trẻ lựa chọn khá nhiều, là màu mà dễ dàng bắt gặpmàu sắc này xuất hiện chủ đạo trên rất nhiều website, logo, banner, … Xanh dươngmang ý nghĩa là sự tin tưởng, biểu tượng cho trí tuệ, hiểu biết, năng lượng, sức mạnh,sự an tâm, tính chuyên nghiệp, tính trách nhiệm, của những nỗ lực không ngừng.Việc chọn màu xanh dương làm màu của logo dương doanh nghiệp truyền tải thôngđiệp về sản phẩm cũng như sự uy tín của cơng ty đối với khách hàng.

- Website: Là thành tố thương hiêu không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, vì

Trang 32

- Điểm bán hàng :

Hình 2.4 Điểm bán hàng của cơng ty

Có thể nói, điểm bán hàng của cơng ty cũng đã thể hiện khá đầy đủ và rõ ràng hệthống nhận diện thương hiệu của mình Biển hiệu mang tên công ty cũng như logođược thể hiện rất rõ ràng, tạo sự chú ý khá tốt ngay cả với khách hàng hay nhữngngười đi đường Cách phối màu chữ và màu nền trắng- xanh giúp cho bộ nhận diệnđồng bộ hơn rất nhiều cũng như tạo sự chú ý khơng chỉ đối với khách hàng mà cịn ởcả người đi đường.

Trang 33

Hơn nữa, do kinh phí đầu tư cho thương hiệu cịn q ít và nguồn nhân lực chocơng ty cịn mỏng nên nhìn chung bộ nhận diện thương hiệu của cơng ty vẫn cịn thiếtxót, đặc biệt là các thành tố quan trọng như slogan, các ấn phẩm truyền thông,… chưađược xây dựng Hệ thống nhận diện chưa tạo thành một hệ thống đúng nghĩa, mà mớilà các yếu tố lẻ tẻ, mang tính tạm thời để sử dụng trong hoạt động của công ty Nếu sosánh với đối thủ cạnh tranh như: Hịa Phát hay An Phát thì Thái Bình thua kém nhiềuvề việc xây dựng hệ thống này Tuy nhiên, cơng ty hiện nay vẫn đang liên tục tìm hiểuthị hiếu khách hàng nhằm phát triển toàn diện bộ hệ thống nhận diện thương hiệu chocông ty.

2.2.2 Nhận thức của công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình vềcơng tác hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu.

Nhận thức của ban lãnh đạo.

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nhận thức của ban lãnh đạo đóng một vaitrị quyết định đến một chiến lược phát triển của cả một công ty Với trên 10 năm kinhnghiệm trong lĩnh vực thiết bị công nghiệp, ban lãnh đạo công ty trách nhiệm hữu hạnthiết bị phụ tùng Thái Bình hiểu rõ tầm quan trọng trong việc hồn thiện hệ thống nhậndiện thương hiệu trong xu thế cạnh tranh ngày nay Giám Đốc công ty TNHH thiết bịphụ tùng Thái Bình: Lê Đình Tuấn đã đưa ra câu trả lời cho vấn đề về vai trò của hệthống nhận diện trong công ty rằng:

- Hệ thống nhận diện thương hiệu chính là điểm kết nối giữa cơng ty, sản phẩmvà khách hàng Vì vậy cơng ty cùng với các phòng ban vẫn đang nỗ lực đầu tư thiết kếmột hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn thiện hơn và gây được sự chú ý đến kháchhàng.

- Tạo năng lực cạnh tranh cho công ty trên thị trường kinh doanh.

Ban lãnh đạo cũng đã tìm hiểu về vấn đề thiết kế như thế nào cũng như cân nhắcxem việc tự thiết kế hay th ngồi thì sẽ tốt nhất và phù hợp nhất Cuối cùng, dựa trênthông tin tham khảo được, ban lãnh đạo công ty quyết định sẽ tự thiết kế theo bản thảonào cho bộ nhận diện thương hiệu.

Nhận thức của trưởng các phòng và nhân viên về hoàn thiện hệ thống nhận diệnthương hiệu.

Trang 34

Thành tố thương hiệuTỉ lệ

Logo 15%

Website 29%

Đồng phục nhân viên 23%

Thành tố khác 33%

Bảng 2.2 Các thành tố thương hiệu cần chỉnh sửa theo ý kiến nhân viên2.2.3 Đầu tư của công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị phụ tùng Thái Bình

Hiện tại, chi phí đầu tư cho thương hiệu cịn chưa nhiều Vì là cơng ty vừa và nhỏnên kinh phí dành cho hệ thống nhận diện khơng nhiều, trong khi cịn rất nhiều khoảnchi phí khác cần phải đầu tư Cũng chính vì lí do đó cơng ty lựa chọn phương án tựthiết kế mà không phải đi thuê một đơn vị thứ ba, nhờ đó có thể giảm thiểu chi phíxuống mức tối thiểu Đội ngũ nhân viên của cơng ty có 4 người biết sử dụng phầnmềm chỉnh sửa 3D, nên họ sẽ chịu trách nhiệm trong vấn đề này.

Giai đoạn lên ýtưởng

Giai đoạn thiết kếvà lựa chọn

Giai đoạn triển khai

Khoảng thời

gian thực hiện 3 tuần >1 tháng Không xác định

Khoảng đầu tư ~ 2 triệu 5 triệu ~20 triệu

Bảng 2.3 Thống kê chi phí, thời gian thực hiện các giai đoạn hoàn thiện hệ thớngnhận diện thương hiệu

Nhìn vào bảng có thể thấy, giai đoạn triển khai chính là giai đoạn mà hầu nhưcông ty nào cũng dành sự quan tâm cũng như đầu tư là nhiều nhất Từ việc huy độngcác nguồn lực thực hiện đến việc trích ngân sách đầu tư đều tập trung cho giai đoạnnày.

Trang 35

2.3 Một số kết luận, nhận xét về công tác hoàn thiện bộ hệ thống nhận diệnthương hiệu của công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình.

2.3.1 Một số kết quả đạt được.

Xây dựng được bộ nhận diện thương hiệu riêng của công ty Các thành tố thươnghiệu như: logo, website, đồng phục nhân viên…đều đã được cơng ty triển khai và hồnthành Việc thiết kế bộ nhận diện thương hiệu công ty mang một ý nghĩa to lớn đối vớicông ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình Bằng cách sử dụng tối đa nguồn lực nội bộtrong cơng ty mà từ đó doanh nghiệp nâng cao tên t̉i của mình trong ngành sản xuấtthiết bị công nghiệp xây dựng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Biểu đồ 2.1 Sự nhận biết thương hiệu công ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bìnhcủa khách hàng

Trang 36

Trong số 67 người khảo sát có 19 phiếu (28%) đánh giá bộ nhận diện thươnghiệu của công ty là chưa tốt; mức trung bình là 31 (chiếm 46%) và mức tốt trở lên là17 phiếu ( ~ 26%) Qua kết quả khảo sát thì mức bình thường chiếm đại đa số phiếu,có thể thấy rằng hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty vẫn chưa tạo được dấu ấnđặc biệt trong tâm trí khách hàng Vì vậy cơng ty sẽ cần phải tiếp hồn thiện, đởi mớihơn để bắt kịp xu thê thị trường.

Đánh giáSố phiếu

Rất kém 0

Chưa tốt 19

Trung bình 31

Tốt 16

Rất tốt 1

Bảng 2.5 Đánh giá của khách hàng về hệ thống nhận diện thương hiệu công ty

2.3.2 Những tồn tại của công ty về vấn đề hoàn thiện bộ hệ thống nhận diệnthương hiệu.

Theo kết quả điều tra khảo sát, có tới hơn 60% trong tởng số 67 người cho rằngbộ hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty chưa thật sự đồng bộ, đa số đều chorằng hệ thống chưa nhất quán về màu sắc chủ đạo; khơng thấy có sự kết nối, gắn kếtgiữa các thành tố thương hiệu.

Các đối tượng được khảo sát cũng đưa ra những ý kiến đánh giá khác nhau vềtừng thành tố riêng biệt.

Trang 37

Biểu đồ 2.1 Đánh giá của khách hàng về cách thiết kế logo

- Về website:

Tương tự như logo, website của công ty cũng nhận được kết quả phản hồi làkhơng có sự đởi mới, khơng tạo được sự ấn tượng (chiếm 63%); ngồi ra vẫn cịnnhững ý kiến cho rằng giao diện nhàm chán, thiếu đồng bộ Do vậy, đây là 1 trongnhững vấn đề tồn tại mà công ty cần phải định hướng giải quyết.

Trang 38

Biểu đồ 2.2 Đánh giá của khách hàng về website cơng ty

Ngồi ra, việc phát triển slogan trong thời khắc này là rất cần thiết Đối thủ cạnhtranh trực tiếp là công ty TNHH thiết bị phụ tùng Hịa Phát đã thay đởi slogan mới là “Hịa hợp cùng phát triển” nhằm nhấn mạnh và nâng tầm mối quan hệ hợp tác giữa HòaPhát với các đối tác, đại lý và cộng đồng xã hội, cùng nhau vươn lên mạnh mẽ Sloganrất quan trọng trong việc thể hiện sự khác lạ, độc đáo, như lời hứa, lời cam kết củadoanh nghiệp Bên cạnh đó, cơng ty cần phải bổ sung các thành tố dấu hiệu nhận biếtthương hiệu trên các tài liệu văn phòng, trên các biển hiệu hay trong truyền thôngmarketing.

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong cơng tác hồn thiện hệ thống nhậndiện thương hiệu cơng ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình

Việc xây dựng bộ hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty TNHH thiết bịphụ tùng Thái Bình đã có những bước tiến tích cực qua từng năm Tuy nhiên vẫn chưagây được dấu ấn mạnh mẽ trong tâm trí khách hàng và các đối tác Điều đó do nhữngnguyên nhân khác nhau:

Trang 39

Biểu đồ 2.3 Sự quan trọng của các thành tớ thương hiệu.

Ngồi ra việc phát triển thương hiệu phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinhdoanh của cơng ty Chi phí dành cho việc làm ra, bảo vệ hay cải tiến bộ nhận diệnthương hiệu cũng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khách quan, có thể kể đến như:

- Nhận thức của ban lãnh đạo – một nhân tố vô cũng quan trọng ảnh hưởng tớimọi kế hoạch, quyết định của cơng ty, có những luồng ý kiến trái chiều nên đầu tưthêm hay chỉ dừng lại ở mức đó là đủ.

- Tiếp đến, bộ hệ thống nhận diện mặc dù được thực hiện bởi chính nguồn lựctrong cơng ty nhưng lại khơng phải những người thuộc trình độ chun sâu Lợi trướcmắt là giảm bớt được chi phí đầu tư song việc đó lại khiến bộ nhận diện thiếu sức hútcũng như việc áp dụng những công nghệ mới trong thiết kế còn gặp rất nhiều hạn chế.

Trang 40

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNGNHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU.

3.1 Định hướng phát triển của cơng ty TNHH thiết bị phụ tùng Thái Bình

3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh

Công ty luôn mong muốn trở thành một trong những doanh nghiệp số một tại thịtrường thiết bị công nghiệp Việt Nam, giúp cho những cơng trình xây dựng được thicơng dễ dàng hơn.

Cơng ty sẽ tiếp tục xây dựng và phát triển, giữ vững công ty, lấy hiệu quả kinh tếlàm thước đo cho sự phát triển ổn định và bền vững của công ty Không ngừng nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân viên, góp phần vào sự nghiệp phát triểnchung của công ty Củng cố đào tạo yếu tố con người cả về chất lượng lẫn số lượng,ứng dụng nhưng công nghệ hiện đại vào việc sản xuất Nỗ lực trong công tác mở rộngquy mô kinh doanh để có thể phát triển hơn nữa thị phần của cơng ty trên thị trường.

3.1.2 Định hướng phát triển và hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu

 Xu thế thị trường về phát triển thương hiệu

Đối với ngành hàng thiết bị xây dựng công nghiệp, những năm gần đây ngànhhàng này đều có tốc độ tăng trưởng rất cao Theo điều tra về xu hướng phát triểnchung của thị trường cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp đã có những quan tâm nhấtđịnh cho việc xây dựng thương hiệu và truyền thơng quảng bá cho nó Các doanhnghiệp vừa và nhỏ cho đến các doanh nghiệp lớn hay tập đoàn đều lên kế hoạch tuyểndụng những nhân sự chuyên về Marketing, thương hiệu để có bộ phận chuyên tráchriêng cho thương hiệu của công ty.

Thương hiệu ngày càng trở thành yếu tố quan trọng trong việc tạo uy tín chodoanh nghiệp Doanh nghiệp coi trọng thương hiệu, khách hàng coi trọng thương hiệuvà thị trường cũng coi trọng thương hiệu Bởi vậy, các doanh nghiệp luôn nỗ lực trongviệc hồn thiện cũng như đởi mới hệ thống nhận diện thương hiệu nhằm gây ấn tượngtốt nhất với khách hàng.

Ngồi ra, các cơng cụ truyền thơng thương hiệu như: banner quảng cáo, báo giấy,ấn phẩm hay internet đều được lựa chọn kĩ càng phù hợp với tiềm lực cũng như lĩnhvực kinh doanh của doanh nghiệp.

 Định hướng hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w