1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần oto trƣờng hải chi nhánh giải phóngg

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn với toàn thể Quý Thầy Cô trong Khoa Quản lý trường Đại học Thương Mại, những người đã hết lòng truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm qu[.]

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn với tồn thể Quý Thầy Côtrong Khoa Quản lý trường Đại học Thương Mại, những người đã hết lòng truyền đạtnhững kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tạitrường, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Th.S Vũ Xuân Thủy đã giúp em hồnthành khóa luận tốt nghiệp này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty ô tô Trường Hải- Chinhánh Giải Phóng đã tạo điều kiện cho em được thực tập, nghiên cứu tại Quý Công ty.Em xin cảm anh chị thuộc phịng Kế tốn cũng như tại các bộ phận khác tại Công ty,dù công việc bận rộn nhưng đã nhiệt tình cung cấp cho em số liệu và giải thích vướngmắc giữa lý thuyết và thực tế về các quy trình hoạt động của Cơng ty trong suốt thờigian thực tế lấy số liệu tại Công ty.

Mặc dù cố gắng nhưng do năng lực và kinh nghiệm có hạn nên bài khóa luận củaem cịn nhiều hạn chế, em mong các thầy cơ góp ý để bài viết có thể hồn chỉnh hơn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017Sinh viên thực hiện

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗtrợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các cơng trình nghiên cứu của ngườikhác Các dữ liệu thơng tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và đượctrích dẫn rõ ràng.

Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

LỜI MỞ ĐẦU 1

I Lý do chọn đề tài 1

II.Mục đích nghiên cứu .1

1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

2 Phương pháp nghiên cứu 2

3 Kết cấu khóa luận 2

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦADOANH NGHIỆP 3

1.1 Tổng quan về lợi nhuận trong doanh nghiệp .3

1.1.1.Khái niệm về lợi nhuận 3

1.1.2 Phân loại lợi nhuận trong doanh nghiệp 5

1.1.3 Vai trò của lợi nhuận 6

1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận 8

1.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận trực tiếp .9

1.2.2 Phương pháp xác định lợi nhuận gián tiếp .12

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận 13

1.3.1 Tỷ suất lợi nhuận .13

1.3.2 Phân tích Dupont 15

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp .17

1.4.1.Nhân tố chủ quan 17

1.4.2 Nhân tố khách quan 21

1.5 Sự cần thiết và các giải pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp 22

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY 26

CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI CHI NHÁNH GIẢI PHĨNG 26

Trang 4

2.1.1.Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty .26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần ô tô Trường Hải chi nhánh Giải Phóng.272.1.3.Đặc điểm về cơ sở vật chất .30

2.1.4 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh tại công ty cổ phần ơ tơ Trường Hải-Chinhánh giải Phóng .31

2.1.5.Tình hình lao động tại Công ty cổ phần ô tô Trường Hải- chi nhánh GiảiPhóng 32

2.2.Tình hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015 .32

2.2.1.Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần ơ tơ Trường Hải- chi nhánh GiảiPhóng 32

2.2.2.Tình hình tài sản nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2013-2015 .37

2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của cổ phần ơ tơ Trường Hải- chinhánh Giải Phóng 40

2.3 Thực trạng lợi nhuận của Công ty cổ phần ô tô Trường Hải- chi nhánh GiảiPhóng 41

2.3.1 Tình hình doanh thu của cơng ty giai đoạn 2013 – 2015 .42

2.3.2 Tình hình chi phí của cơng ty giai đoạn 2013-2015 .44

2.3.4 Chỉ tiêu tài chính đánh giá q trình hoạt động của Cơng ty 48

2.4.Đánh giá thực trạng lợi nhuận tại Công ty cổ phần ô tô Trường Hải- chinhánh Giải Phóng 52

2.4.1.Những kết quả đạt được 52

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 52

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ơ TƠ TRƯỜNG HẢI- CHI NHÁNH GIẢIPHĨNG 56

3.2 Giải pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty ơ tơ Trường Hải- Chi nhánh GiảiPhóng 57

3.2.1 Đất nước ta càng ngày phát triển, thu nhập người dân càng tăng cao cộng vớinhững chính sách thuế ơtơ có lợi cho người tiêu dùng thì thị trường này hứa hẹn sẽcàng có nhu cầu cao trong tương lai 57

Trang 5

3.2.3 Tối đa hóa khối lượng hàng hóa tiêu thụ ra thị trường 58

3.2.4 Giảm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 59

3.2.5 Tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ 60

3.2.6 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên trong công ty .61

3.2.7 Nâng cao hoạt động marketing, nghiên cứu thị trường 61

3.2.8 Giảm giá vốn hàng bán 62

KẾT LUẬN 63

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắtTên đầy đủ

TNHH Trách nhiệm hữu hạnSXKD Sản xuất kinh doanhHTK Hàng tồn kho

TSDH Tài sản dài hạnTSCĐ Tài sản cố định

TNDN Thu nhập doanh nghiệpTSNH Tài sản ngắn hạn

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 33

2013-2015 33

Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán so sánh giữa các năm 2013- 2015 .37

Về Tổng tài sản 38

Bảng 2.3 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 40

Bảng 2.4 Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2013 -2015 42

Bảng 2.5 Cơ cấu chi phí của cơng ty giai đoạn 2013 -2015 44

Bảng 2.6 Tình hình thực hiện lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2013-2015 46

Bảng 2.7 Các chỉ tiêu sinh lợi của cơng ty 48

Bảng 2.8 Phân tích Dupont của doanh nghiệp 2013-2015 .51

Biểu đồ 2.1 cơ cấu tài sản của cơng ty cổ phần oto Trường Hải chi nhánh GiảiPhóng giai đoạn 2013-2015 38

Biểu đồ 2.2 cơ cấu nguồn vốn của cơng ty cổ phần oto Trường Hải 40

chi nhánh Giải Phóng giai đoạn 2013-2015 40

Biểu đồ 2.3 Tình hình doanh thu của công ty giai đoạn 2013 – 2015 43

Biểu đồ 2.4 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng doanh thu giai đoạn 2013-2015 44

Biểu đồ 2.5 Tình hình chi phí giai đoạn 2014 – 2015 .45

Biểu đồ 2.6 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng chi phí của cơng ty giai đoạn .46

2013 – 2015 .46

Biểu đồ 2.7 Lợi nhuận trước thuế của công ty giai đoạn 2013-2015 47

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦUI Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển thì phải kinh doanh có hiệu quả Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệpphải tạo ra được lợi nhuận.Vì vậy lợi nhuận được coi như là đòn bẩy kinh tế quantrọng đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Lợi nhuận cịn là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng, là nguồn vốnrất quan trọng để đầu tư phát triển của một doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt độngcó lợi nhuận sẽ có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinhthần, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, có điều kiện xây dựng quỹ như quỹ dựphịng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, phúc lợi … điều nàykhuyến khích người lao động tích cực làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm, pháthuy tính sáng tạo trong lao động và gắn bó với doanh nghiệp.

Xuất phát từ nhận thức trên về tầm quan trọng của lợi nhuận và các giải pháphiệu quả để nâng cao lợi nhuận, trong q trình thực tập tại Cơng ty cổ phần otoTrường Hải- Chi nhánh Giải Phóng em đã đi sâu nghiên cứu về vấn đề này và pháttriển thành đề tài nghiên cứu:

“ Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty cổ phần oto Trường Hải- Chinhánh Giải Phóng ”.

II Mục đích nghiên cứu

Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về lợi nhuận của Công ty cổ phần ô tôTrường Hải- chi nhánh Giải Phóng

Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình lợi nhuận của Cơng ty cổ phần otoTrường Hải- Chi nhánh Giải Phóng

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty cổ phần otoTrường Hải- Chi nhánh Giải Phóng

1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận của

doanh nghiệp.

Trang 9

Hải- Chi nhánh Giải Phóng giai đoạn 2013 - 2015 Từ đó, đưa ra một số giải pháp vàkiến nghị để nâng cao lợi nhuận của chi nhánh.

2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của khóa luận là phương pháp phân tích, tổnghợp, khái quát dựa trên những số liệu mà cơng ty cung cấp.

3 Kết cấu khóa luận

Nội dung khóa luận chia làm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp.Chương 2: Thực trạng tình hình lợi nhuận tại Cơng ty cổ phần oto Trường Hải-Chi nhánh Giải Phóng

Trang 10

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦADOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về lợi nhuận trong doanh nghiệp

1.1.1.Khái niệm về lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu mà mọi thời kỳ kinh tế, mọi thành phần kinh tế đều quantâm và lấy đó làm đích để hướng tới, từ đây cũng nảy sinh rất nhiều những quanđiểm khác nhau về lợi nhuận

- Các nhà kinh tế học cổ điển trước K.Mark cho rằng, “cái phần trội lên nằmtrong giá bán so với chi phí là lợi nhuận” Theo Adam Smith lợi nhuận là “ khoảnkhấu trừ thứ hai” vào sản phẩm của lao động Còn theo Ricardo “ lợi nhuận là phầngiá trị thừa ra ngồi tiền cơng”

- K.Mark thì cho rằng “ giá trị thặng dư, hay phần trội lên nằm trong toàn bộgiá trị của hàng hố, trong đó lao động thặng dư hay là lao động không được trảcông của công nhân đã được vật hố thì tơi gọi là lợi nhuận.

- Các nhà kinh tế học hiện đại như Samuelson và W D Nordhaus lại cho rằng“ lợi nhuận là khoản thu dôi ra, bằng tổng số thu trừ đi tổng số chi hay nó cách kháclợi nhuận được định nghĩa là “sự chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí” củamột doanh nghiệp David Begg thì cho rằng lợi nhuận là “khoản dôi ra của doanh thuso với chi phí”.

Các khái niệm trên tuy được phát biểu khác nhau song đều có điểm chung, làcoi lợi nhuận là số phần thừa ra từ chênh lệch giữa những khoản thu được và chi phíphải bỏ ra.

Đứng về phía góc độ doanh nghiệp, lợi nhuận là khoản cịn lại của doanhnghiệp sau khi trừ đi tồn bộ chi phí (chi phí nguyên vật liệu, tiền lương, thuế thunhập doanh nghiệp )

Lợi nhuận được định nghĩa như vậy, thế nhưng xuất phát từ đâu để có cáckhoản lợi nhuận đó, đây quả thật là vấn đề gây nhiều tranh cãi.

Trang 11

- Phái cổ điển mà nổi tiếng là A Smith là người đầu tiên tuyên bố rằng “ laođộng nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư” và chính ơng ta lại khẳng định giátrị hàng hố bao gồm tiền cơng, lợi nhuận và địa tơ Cịn theo Ricardo thì “ Giá dolao động của công nhân sáng tạo ra, là nguồn gốc sinh ra tiền lương, lợi nhuận cũngnhư địa tô”

Từ hai quan điểm được phát biểu trên, chúng ta thấy rằng cả Adam Smith vàRicardo đều đã lẫn lộn giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận.

Với tư duy duy vật biện chứng, K.Mard đã xây dựng thành cơng lý luận vềhàng hố sức lao động cơ sở để xây dựng học thuyết giá trị thặng dư, đi đến kếtluận:” Giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước, manghình thái biến tướng là lợi nhuận”

Kinh tế học hiện đại dựa trên quan điểm của các trường phái và sự phân tíchthực tế thì kết luận lợi nhuận của doanh nghiệp gồm: Thu nhập từ các nguồn lực màdoanh nghiệp đã đầu tư trong kinh doanh, phần thưởng cho sự mạo hiểm, sáng tạođổi mới trong doanh nghiệp và thu nhập độc quyền.

Việc hiểu rõ bản chất của lợi nhuận là điều hết sức cần thiết, đặc biệt là với cácnhà quản trị doanh nghiệp , để từ đó họ có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp một cách hợp lý, đúng đắn, từ đó có thể đưa ra các biện pháp khácnhau làm tăng cao lợi nhuận.

Trang 12

để đạt được thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định Như vậy để xác định được lợinhuận thu được trong thời kỳ nhất định, người ta căn cứ vào hai yếu tố :

Lợi nhuận = ∑ Thu nhập - ∑ Chi phí.

- Thu nhập phát sinh trong một thời kỳ nhất định

- Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập trong thời kỳ đó, hay nói cách khácchỉ những chi phí phân bổ cho các hoạt động, các nghiệp vụ kinh doanh đã thực hiệntrong thời kỳ.

Lợi nhuận là thước đo, là chỉ tiêu để đánh giá sự làm ăn có hiệu quả hay khôngcủa doanh nghiệp.

Sự thay đổi liên tục trong phương thức sản xuất kinh doanh, những chiến lượcmới trong phương thức quản lý Mục tiêu của nó là để cho doanh nghiệp có thể tồntại bền vững và từ đó là đem lại nhiều lợi nhuận hơn nữa.

1.1.2 Phân loại lợi nhuận trong doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, với cơ chế hạch toán kinh doanh, phạm vi kinhdoanh của doanh nghiệp được mở rộng, doanh nghiệp có thể đầu tư vào nhiều lĩnhvựa khác nhau do vậy lợi nhuận thu được cũng đa dạng theo phương thức đầu tư củadoanh nghiệp.

Kết cấu lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt động đầu tư vốn nhằm tìm kiếm lợi nhuậntheo những mục tiêu được xác định sẵn, bao gồm:

Lợi nhuận từ hoạt động Lợi nhuận từ hoạt động kinh Lợi nhuận từ hoạt động sảnxuất kinh doanh = doanh hàng hoá và cung cấp + tài chính

dịch vụ

- Hoạt động kinh doanh hang hóa và dịch vụ Đây là hoạt động chủ yếu củadoanh nghiệp thương mại dịch vụ nhằm đưa hàng hóa từ sản xuất vào tiêu dung.Hoạtđộng này thường tạo ra lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của doanhnghiệp thương mại.

Trang 13

gửi và lãi vay thuộc nguồn vốn kinh doanh Các khoản lợi nhuận thu được từ hoạtđộng này góp phần làm tăng tổng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Lợi nhuận khác:

Là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khácngồi dự tính của doanh nghiệp Những khoản lãi này phát sinh không thườngxuyên, doanh nghiệp không sự kiến trước được nhưng ít có khả năng thực hiện Lợinhuận khác thường bao gồm: Lợi nhuận từ cá khoản phải trả không xác định đượcchủ nợ; thu hồi các khoản nợ khó địi đã được duyệt bỏ; các khoản thu từ bán vật tưtài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt mất mát; lãi thu từ người bán, thanh lý tài sảncố định; tiền được phạt, được bồi thường…

Công thức xác định:

Lợi nhuận từ hoạt động Doanh thu từ hoạt động - Chi phí từ hoạt

động khác = khác khác

Như vậy:

Tổng lợi nhuận của=Lợi nhuận từ hoạt động+ Lợi nhuận khác

doanh nghiệpSXKD

1.1.3 Vai trị của lợi nhuận.

Lợi nhuận khơng chỉ là yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của doanh nghiệp mà cịnlà nguồn dinh dưỡng chính ni dưỡng nền kinh tế của một quốc gia Lấy gì để thuthuế khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ? Việc xem xét vai trò của lợi nhuận đối vớitừng đối tượng cụ thể sẽ làm chúng ta hiểu tầm quan trọng của nó.

1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp

Mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trường là lợi nhuận và tối đa hố lợi nhuận Nó là chỉ tiêu tổng hộp nói lên hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận là động cơ, mục đích của nhà đầu tưkhi bỏ vốn ra để kinh doanh Điều này được thể hiện:

Trang 14

này, doanh nghiệp mới có điều kiện nâng cao đời sống của cán bộ cơng nhân viên vềmọi mặt, góp phần khuyến khích người lao động gắn bó với cơng việc, thúc đẩy hoạtđộng sản xuất– kinh doanh phát triển.

Lợi nhuận đạt được cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp đến khả năng thanh tốn,có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể thực hiện được các nghĩa vụ với Nhà nướcthông qua thuế và các khoản phải nộp Lợi nhuận là nguồn tài chính để doanh nghiệptrang trải các khoản thua lỗ trước kia hay các khoản bị phạt do chậm nộp thuế, do viphạm hợp đồng.

Một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không đủ khả năng tái sản xuất giảnđơn( bù đắp hao phí trong quá trình sản xuất – kinh doanh) thì tình hình tài chính củadoanh nghiệp sẽ xấu đi và hạn chế dần khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Ngược lại, doanh nghiệp làm ăn có lãi, thu được lợi nhuận cao thì khơng nhữngcó khả năng thanh tốn vững chắc mà cịn có điều kiện khơng ngừng đổi mới máymóc thiết bị, ứng dung khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất – kinh doanh giúpcho doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường và có uy tín.

1.1.3.2 Đối với người lao động

Lợi nhuận là nguồn chính để doanh nghiệp trích lập quỹ: quỹ trợ cấp mất việclàm, quỹ phúc lợi xã hội, quỹ khen thưởng, giải quyết nhu cầu xã hội cho cán bộcông nhân viên trong doanh nghiệp Nguồn để trích lập các quỹ này càng lớn thìdoanh nghiệp càng có điều kiện nâng cao tinh thần, vật chất cho cán bộ cơng nhânviên, từ đó khích lệ họ hăng say trong cơng tác, nâng cao tính chủ động, sáng tạotrong q trình làm việc Chính vì thế, việc sản xuất có lãi ngày càng cao chẳngnhững là yêu cầu, là cơ sở của tái sản xuất mở rộng mà còn là quyền lợi thiếtthựccủa CBCNV trong doanh nghiệp.

Thực tế đã chứng minh: áp dụng tiền thưởng bằng lợi nhuận đã khuyến khíchcơng nhân hăng say lao động, giảm bớt ngày nghỉ việc , có trách nhiệm đến cùng vớisản phẩm, đặc biệt thúc đẩy năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nguyênnhiên vật liệu để hạ giá thành sản phẩm.

1.1.3.3 Đối với nền sản xuất xã hội

Trang 15

nguồn củng cố và tăng cường nguồn lực quốc phòng, cải tiến đời sống vật chất, vănhóa tinh thần của nhân dân Muốn thu được thuế thì doanh nghiệp phải làm ăn có lãi.Sự phát triển của các doanh nghiệp tạo ra sự tích luỹ trong xã hội, tạo sự ổn định vềmặt kinh tế cho một quốc gia, từ đó có sự ổn định về chính trị.

Lợi nhuận là yếu tố thúc đẩy sự phát triển xã hội, thông qua việc doanh nghiệpliên tục cải tiến khoa học kỹ thuật và mở rộng khơng ngừng để có được mức thunhập như mong muốn Lấy ví dụ như trong thời kỳ bao cấp, sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp quốc doanh phụ thuộc hoàn toàn vào sự bao cấp của Nhà nước,vốn do Nhà nước cấp phát hoàn toàn, sử dụng hiệu quả như thế nào doanh nghiệphồn tồn khơng chịu trách nhiệm, lỗ đã có Nhà nước bù Vì thế trong thời kỳ này,doanh nghiệp làm ăn không năng động do động lực kích thích bị thui chột, tình trạngthua lỗ kéo dài, từ đó nhìn tồn cảnh xã hội là nghèo nàn, lạc hậu.

Từ khi xoá bỏ chế độ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp chuyểnsang chế độ hoạch toán kinh doanh, bộ mặt nền kinh tế có sự thay đổi hết sức tíchcực Doanh nghiệp hoạt động có mục đích của nó, khiến cho nó trở nên năng động,sáng tạo và ln đổi mới mình.

Như vậy, có thể đi đến kết luận: lợi nhuận có vai trị vơ cùng to lớn đối với nềnkinh tế, nó chính là động lực, mục tiêu để doanh nghiệp hoạt động và phát triển, lànguồn tích luỹ của xã hội, là sự thể hiện sức mạnh của nền kinh tế

Trên đây, chúng ta thấy sự cần thiết khi doanh nghiệp làm ăn có lãi, nhưng việctính tốn một cách chính xác doanh nghiệp đó có thực sự có lợi nhuận hay khơng làviệc khơng phải dễ dàng Ngày nay, người ta đưa ra phương pháp để tính toán lợinhuận của doanh nghiệp, ta sẽ xem xét phần tiếp theo.

1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận

Trang 16

các lợi nhuận đó.Cách thức xác định như sau:

1.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận trực tiếpLợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt độngsản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ trong ký được xác định.

Công thức:Lợinhuận từhoạtđộng sảnxuất kinhdoanh= Doanh thu

thuần-bán hàngGiá vốn-Chi phí bánhàng

-Chi phí quảnlý doanh

nghiệp

Trong đó:

- Doanh thu thuần: Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu của doanh nghiệp, đó là khoản thu thực tế mà doanh nghiệp có được kho tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ cho khách hàng

Doanh thu

thuần =

Doanh thu tiêu thụ sảnphẩm và dịch vụ

-Các khoản giảmtrừ doanh thu

Chiết khấu thương mại: Số tiền người bán giảm trừ cho người mua trongtrường hợp người mua mua với số lượng hàng hóa dịch vụ lớn.

Giảm giá hàng bán: Là số tiền người bán giảm trừ cho người mua trong giỏhàng bán khi xuất hiện những trường hợp hàng kém phẩm chất, không đúng quycách.

Trị giá hàng bán bị trả lại: Là giá trị tính theo giá thanh tốn của số sản phẩmhàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do vi pham cáctiêu chuẩn trong hợp đồng kinh tế đã ký.

Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu tính trên một số loại hàng hóa,dịch vụ đặc biệt mà nhà nước quy định thường tính trên hàng tiêu dùng khơngđược khuyến khích.

Thuế xuất nhập khẩu: Là loại thuế gián thu tính trên sản phẩm hàng hóa của tổchức kinh tế trong và ngồi nước xuất khẩu qua biên giới Việt Nam

Trang 17

khối lượng hàng hóa tiêu thụ.

- Chi phí bán hàng: Là những chi phí thực tế phát sinh trong q trình tiêu thụsản phẩm hàng hóa, dịch vụ gồm có: Chi phí bảo quản hàng hóa dịch vụ, tiền lươngvà các khoản trích theo lương ( bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn)của nhân viên bán hàng, hoa hồng đại lý, tiếp thị quảng cáo, chi phí mua ngồi phátsinh trong q trình tiêu thụ sản phẩm.

- Chi phí quản lí doanh nghiệp: Là những chi phí liên quan đến bộ máy quản lýdoanh nghiệp, chi phí quản lý kinh doanh, các chi phí liên quan đến hoạt động chínhcủa doanh nghiệp như tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícơng đồn của ban giám đốc và nhân viên phịng ban, chi phí vật liệu đồ dùng vănphịng, khấu hao tài sản cố định dùng chung cho toàn doanh nghiệp và các khoản phụphí, trợ cấp mất việc, dự phịng nợ khó địi…

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Hoạt động tài chính là những hoạt động có liên quan đến việc huy động, quảnlý và sử dụng vốn trong kinh doanh, là số chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tàichính với chi phí về hoạt động tài chính và các khoản thuế gián thu (nếu có) ta cócơng thức sau:Cơng thức:Lợinhuậntronghoạtđộng tàichính

=Doanh thuhoạt độngtài chính-Thuế giánthu-Chi phí hoạtđộng tàichính

- Doanh thu hoạt động tài chính: Là các khoản thu do hoạt động tài chính manglại, bao gồm hoạt động tham gia góp vốn liên doanh, mua bán chứng khoán, cho thuêtài sản, thu lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá, các khoảndự phòng giảm giá.

- Thuế gián thu trong khâu tiêu thụ: Gồm thuế giá trị gia tăng (nếu tínhtheo phương pháp trực tiếp), thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có).

Trang 18

vốn liên doanh và các khoản tổn thất trong đầu tư, chi phí cho vay vốn, chi phí muabán ngoại tệ chứng khốn, chi phí cho thuê tài sản, kinh doanh bất động sản, cáckhoản chi trả lãi vay trong đó quan trọng là lãi vay ngân hàng, dự phòng giảm giáđầu tư chứng khoán.

Lợi nhuận từ các hoạt động khác

Hoạt động khác là những hoạt động diễn ra không thường xuyên mà doanhnghiệp khơng dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng xảy ra và làsố chênh lệch giữa doanh thu bất thường với chi phí bất thường và các khoản thuếgián thu (nếu có), ta có công thức sau:

Lợi nhuận khác = Doanh thu khác - Chi phí khác

Trong đó:

- Doanh thu khác: Là những khoản thu nhập phát sinh không thường xuyên từnhững hoạt động riêng biệt Là những khoản thu mà doanh nghiệp khơng dự tínhtrước hoặc là những khoản thu xảy ra một cách không đều đặn Những khoản thunhập này có thể do chủ quan hay khách quan đưa đến gồm: Thu do thanh lý, nhượngbán tài sản cố định, thu do các bên vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp, thu các khoảnnợ khó địi đã xử lý xóa sổ này thu lại.

- Chi phí khác: Là khoản chi phí cho những sự kiện, các nghiệp vụ khác biệt vớicác hoạt động thông thường của doanh nghiệp bao gồm: Cổ phần nhượng bán, thanhlý tài sản cố định, giá trị tổn thất của tài sản sau khi giảm trừ tiền bồi thường, thu hồiphế liệu và bù đắp từ quỹ dự phịng tài chính, khoản tiền bị phạt thuế, truy thu thuế…

Sau khi đã xác định lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh, chúng ta tiến hànhtổng kết lại, khi đó kết quả thu được chính là:

Lợi nhuậnthuần từ hoạtđộng sản xuấtkinh doanh

= Lợi nhuận từ hoạtđống sản xuất kinh doanh

- Lợi nhuận từ hoạt động tàichínhLợi Tổnglợi nhuậnkế toán= Lợi nhuận từhoạt động sảnxuất kinh doanh

+ lợi nhuận từhoạt động tàichính

Trang 19

trước thuếLợi nhuậnsau thuế

= Lợi nhuận kế toán trướcthuế

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

1.2.2 Phương pháp xác định lợi nhuận gián tiếp

Ngoài phương pháp xác định trực tiếp ở trên, chúng ta cịn có thế xác định lợinhuận bằng cách tính dần lợi nhuận của doanh nghiệp qua từng khâu trung gian,cách xác định như vậy gọi là xác định lợi nhuận qua bước trung gian

Để xác định được kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh đó làlợi nhuận rịng của doanh nghiệp chúng ta cần tính lần lượt các chỉ tiêu sau:

1.Doanh thu bán hàng

2.Các khoản giảm trừ doanh thu

3.Doanh thu thuần về bán hàng (=1-2)4.Giá vốn hàng bán

5.Lợi nhuận gộp (=3-4)

6.Chi phí bán hàng và quản lí hoạt động tài chính 7 EBIT (=5-6)

8.Thu nhập khác(= lợi nhuận khác – chi phí khác)9.Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (=7+8)10.Thuế thu nhập doanh nghiệp (=9* thuế suất thuế TNDN)11.Lợi nhuận sau thuế( EAT) (=9-10)

Trang 20

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận

Lợi nhuận là mục tiêu mà doanh nghiệp muốn hướng đến, lợi nhuận còn là chỉtiêu chất lượng tổng hợp thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.Vì vậy chúng ta có thể đánh giá một doanh nghiệp thông qua lợi nhuận bằngcách sử dụng các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận sau:

1.3.1 Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tương đối cho phép so sánh hiệu quả sản xuấtkinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hoặc giữa các doanhnghiệp với nhau Mức tỷ suất lợi nhuận càng cao chứng tỏ hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp càng hiệu quả.

Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận và mỗi cách lại có những nội dungkinh tế khác nhau Dưới đây là một số cách tính tỷ suất lợi nhuận:

1.3.1.1 Tỷ suất lợi nhuận giá thành

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước thuế thu được từ tiêu thụ sản phẩm vàtổng giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tiêu thụ Trong đó, tổng giáthành sản phẩm, hay cịn gọi là chi phí sản xuất, là giá trị tồn bộ các chi phí đã bỏ rađể tạo nên sản phẩm đó Giá thành sản phẩm bao gồm:

- Giá trị nguyên liệu cấu thành sản phẩm mà nhà tư sản bỏ tiền ra để mua- Chi phí nhân cơng và hao mịn máy móc mà doanh nghiệp bỏ ra để tạo ra sảnphẩm

- Các loại thuế phải nộp, phí và phụ phí

Cơng thức:

Tỉ suất lợi nhuận giá thành =

Lợi nhuận trước thuế

Tổng giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hóa và dịchvụ tiêu thụ

Trang 21

chứng tỏ lợi nhuận nhận được từ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp là tốt và ngượclại.

1.3.1.2 Tỷ suất lợi nhuận theo lao động

Là so sánh giữa tổng lợi nhuận với số lượng lao động tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh hoặc với tổng chi phí về tiền lương (tiền cơng) sử dụng trongq trình sản xuất kinh doanh Điều này có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệpquản lý và sử dụng tốt lao động trong doanh nghiệp theo các hợp đồng lao động.

Công thức:

Tỉ suất lợi nhuận theo lao động = Lợi nhuận trước thuếTổng lao động sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này cho thấy cứ một lao động được đầu tư thì đem lại bao nhiêu đồnglợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ năng suất laođộng của doanh nghiệp càng cao, chất lượng lực lượng lao động có trình độ taynghề, ngược lại nếu chỉ tiêu này giảm doanh nghiệp cần phải xem xét lại trình độchun mơn của người lao động, sử dụng nguồn lao động hợp lý và thường xuyênđào tạo lại cán bộ nhân viên để nâng cao trình độ từ đó nâng cao năng suất lao độngdẫn đến tăng tỷ suất lợi nhuận theo lao động.

1.3.1.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS)

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp so với doanh thuthuần về tiêu thụ sản phẩm-dịch vụ Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Công thức:

Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lợi nhuận trên thuế (EAT)Doanh Thu thuần

Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm-dịch vụthì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ trongkỳ doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả Cơng thức này cũng cho thấy để tăngđược tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu doanh nghiệp phải áp dụng các biện phápnhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng được khối lượng sản phẩm tiêu thụ từđó làm gia tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.

Trang 22

thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của cơngty với tỷ số bình qn của tồn ngành mà cơng ty đó tham gia.

1.3.1.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA)

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) là một trong những tỷ số để đánh giátình hình tài chính của doanh nghiệp qua đó giúp nhà quản lý đề ra những quyết địnhquản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh về khả năng sinh lời củaviệc sử dụng tài sản.

Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài

sản (ROA) =

Lợi nhuận trên thuế (EAT)Tổng tài sản

ROA cho biết khi đầu tư 1 đồng vào tài sản thì sẽ có khả năng tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận Tài sản của một cơng ty thì được hình thành từ vốn vay vàvốn chủ sở hữu Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt độngcủa công ty Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiệnqua ROA ROA càng cao thì càng tốt vì cơng ty đang kiếm được nhiều tiền hơntrên lượng đầu tư ít hơn.

1.3.1.5 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở

hữu (ROE) =

Lợi nhuận trên thuế (EAT)Vốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE cho biết cứ 1 đồng vốn chủ sở hữucủa doanh nghiệp này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế Nếu tỷ số này manggiá trị dương, là công ty làm ăn có lãi Nếu mang giá trị âm là cơng ty làm ăn thua lỗ.Tỷ suất lợi nhuận của vốn đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp thích ứng nhằm tận dụng mọikhả năng sẵn có, khai thác sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả, bảo tồn và pháttriển vốn của mình Tỷ suất lợi nhuận cao đồng nghĩa với việc vốn DN quay vòngnhanh và sinh lợi cao Tỷ số này còn phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh của doanhnghiệp Ngồi ra, nó cịn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của cơng ty Để sosánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần với tỷ số bình qncủa tồn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành.

Trang 23

Trong phân tích tài chính, người ta thường vẫn dụng mơ hình Dupont để phântích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Nhờ sự phân tích mối liên hệ giữa các chỉtiêu mà người ta có thể phát hiện ra các nhân tố ánh hưởng đến chỉ tiêu phân tíchtheo một trình tự logic chặt chẽ Chẳng hạn, vận dụng mơ hình mơ hình Dupont phântích hiệu quả kinh doanh trong mối liên hệ giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu racủa doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định Dưới đây là mơ hình vận dụngDupont cho các chỉ tiêu ROA và ROE.

ROA = Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần = ROS x Hiệu suất sử dụngtổng tài sảnDoanh thu thuần Tổng tài sản

Từ mơ hình trên cho ta thấy, để nâng cao được tỷ suất lợi nhuận trên tổng tàisản thì doanh nghiệp cần nâng cao vòng quay của tổng tài Để nâng cao số vòngquay của tài sản, một mặt phải tăng quy mô về doanh thu thuần mặt khác phải sửdụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu tổng tài sản Như vậy tổng doanh thu thuần vàtổng tài sản có mối quan hệ mật thiết với nhau, thơng thường chúng có quan hệ cùngchiều.

Phân tích dupont

Trong hệ thống các chỉ tiêu thì “Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - ROE”là chỉ tiêu quan trọng nhất trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, nó phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp Đây chính làmục đích nâng cao hiệu quả sử dụng số vốn của các chủ sở hữu.

Đây là công cụ đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả, cho phép nhà phân tích cóthể nhìn khái qt được tồn bộ các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đưa racác quyết định đúng đắn.

Dupont được triển khai dưới dạng cơ bản:

ROE = Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần x Tổng tài sản

Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Trang 24

hai là, vòng quay tài sản - Đây là yếu tố phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tàisản của doanh nghiệp Thứ ba là, tổng tài sản/vốn chủ sở hữu - Đây là yếu tố phảnánh mức độ sử dụng tài sản và nguồn nợ vay cho hoạt động của doanh nghiệp.

Để tăng ROE, tức là tăng hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có ba sự lựa chọncơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên Một là, doanh nghiệp có thể gia tăng khả năngcạnh tranh, nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí, nhằm gia tăng lợinhuận rịng biên Hai là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cáchsử dụng tốt hơn các tài sản sẵn có của mình, nhằm nâng cao vịng quay tài sản.

Hay nói một cách dễ hiểu hơn là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơntừ những tài sản sẵn có Ba là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanhbằng cách nâng cao đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầutư Nếu mức lợi nhuận/tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vaythì việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả.

Khi áp dụng cơng thức Dupont vào phân tích, có thể tiến hành so sánh chỉ tiêuROE của doanh nghiệp qua các năm Sau đó phân tích xem sự tăng trưởng hoặc tụtgiảm của chỉ số này qua các năm bắt nguồn từ nguyên nhân nào, từ đó đưa ra nhậnđịnh và dự đoán xu hướng của ROE trong các năm sau.

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp

1.4.1.Nhân tố chủ quan

1.4.1.1 Nhóm nhân tố thuộc về doanh thu

- Khối lượng sản phẩm

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu vì;Doanh thu bánhàng =khối lượng sảnphẩm tiêu thụ -Giá bán đơn vị sảnphẩm

Theo quan hệ tốn, thì rõ ràng khối lượng sản phẩm tiêu thụ tỷ lệ thuận vớidoanh thu, do đó khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thì doanh thu tăng, khối lượngsản phẩm tiêu thụ sản phẩm giảm thì doanh thu giảm Trên thực tế, doanh nghiệpphải bán được nhiều hàng thì mới hi vọng thu được nhiều tiền.

Trang 25

mơ của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký hợpđồng với khách hàng,việc giao hàng, vận chuyển và thanh tốn tiền hàng

+ Giá cả sản phẩm

Nhìn vào cơng thức tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm ta thấy giá cả cũng tỷ lệthuận với doanh thu và ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm Nếugiá cả tăng thì doanh thu tiêu thụ tăng và ngược lại( đối với từng mặt hàng) Cùngmột loại sản phẩm nhưng nếu doanh nghiệp bán ở các mức giá khác nhau thì doanhthu khác nhau Để đạt được doanh thu mong muốn doanh nghiệp phải linh hoạt trongviệc xác định mức giá hợp lý, vừa khuyến khích được mọi người tiêu dùng, vừatrang trải được chi phí bỏ ra.

Hầu hết những sản phẩm có vai trị quan trọng, có tính chất chiến lược đối vớinền kinh tế quốc dân thì nhà nước sẽ cịn định giá, cịn các sản phẩm khác căn cứvào cung cầu thị trường và quyết định giá bán.

Nhìn chung, nếu đảm bảo được chất lượng sản phẩm thì giá cả sẽ trở thành mộtvũ khí cạnh tranh khá sắc bén của mỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp làm tốt côngtác quản lý, tiết kiệm, giảm được chi phí, hạ giá thành thì có thể hạ giá bán so vớinhiều khách hàng, mở rộng thì trường, khơng ngừng nâng cao được doanh thu để từđó nhằm tăng lợi nhuận.

+Kết cấu mặt hàng tiêu thụ

Một doanh nghiệp có thể nhập về nhiều loại hàng hố với tỷ trọng khác nhau.Hầu hết hiện nay các doanh nghiệp đều sử dụng chính sách “đa dạng hố sản phẩm”,tức là nhiều loại sản phẩm Mỗi loại có nhiều chủng loại, kích cỡ, mầu sắc giá cảkhác nhau để đáp ứng nhu cầu khác nhau Nếu mặt hàng có giá bán cao và chiếm tỷtrọng lớn mà sản lượng tiêu thụ tăng nhanh thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăngnhanh, ngược lại mặt hàng có giá bán thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ mà sản lượng tăngnhanh thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm có tăng nhưng tăng chậm.

Việc thay đổi kết cấu sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp khơng chỉ phụ thuộcvào giá cả mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện sản xuất cụ thể củadoanh nghiệp, nhu cầu thị trường mặt hàng này tăng, mặt hàng kia giảm

Trang 26

tức là do tác động của các nhân tố khách quan Mặt khác, để đáp ứng được nhu cầuthường xuyên biến động, bản thân doanh nghiệp phải vận động từ khâu sản xuất đếnkhâu tiêu thụ, bán hàng và khi đó tác động này lại là tác động mang yếu tố chủ quantrong công tác quản lý của công ty Từ sự tác động của nhân tố này doanh nghiệp sẽphải nắm bắt nhu cầu thị trường để đưa ra những quyết định điều chỉnh hợp lý.

Như vậy, để có được kết cấu mặt hàng tiêu thụ hợp lý, đảm bảo doanh thu tiêuthụ sản phẩm không ngừng nâng cao lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải bám sátthị trường.

+ Chất lượng hàng hoá bán ra thị trường

Chất lượng sản phẩm là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm nênnó ảnh hưởng gián tiếp đến doanh thu tiêu thụ.

Hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, đời sống con người ngày càngđược nâng cao, kéo theo nhu cầu tiêu dùng cũng ngày càng đa dạng và phong phú,đòi hỏi sản phẩm tiêu dùng phải tốt về mọi mặt, chất lượng cao, giá cả vừa phải, hợpthị hiếu, điều kiện sử dụng, tiện lợi, đa dạng Cho dù sử dụng trong thời gian ngắnhay dài hình thức sản phẩm ra sao thì người tiêu dùng vẫn luôn mong muốn được sửdụng những sản phẩm tốt về chất lượng Do vậy trong nền kinh tế thị trường yếu tốchất lượng sản phẩm bị đòi hỏi gắt gao và yếu tố cạnh tranh cơ bản của doanhnghiệp.

Muốn tiêu thụ được hàng, muốn thu hút được khách hàng thì doanh nghiệpphải dành được uy tín về chất lượng sản phẩm để tạo ra ưu thế cạnh tranh chiếm lĩnhthị trường Một doanh nghiệp có thể có nhiều loại sản phẩm với nhiều phẩm cấpkhác nhau và các thứ hạng phẩm cấp đó đều được phép tiêu thụ trên thị trường vớigiá cả phù hợp từng phẩm cấp Giả sử các yếu tố khác không đổi, khi nâng cao chấtlượng sản phẩm thì chắc chắn sẽ tăng tỷ lệ sản phẩm loại I, mà giá bán sản phẩmloại I bao giờ cũng cao hơn giá bán thứ phẩm Nên cùng một khối lượng sản phẩmtiêu thụ nhưng doanh thu tiêu thụ đã được nâng cao hơn.

Trang 27

Cơng tác thanh tốn tiền bán hàng.

Trong cơng tác thanh tốn tiền bán hàng doanh nghiệp có thể sử dụng nhiềuhình thức thanh tốn khác như thanh tốn bằng tiền mặt, chuyển khoản.

Trong q trình tiêu thụ, doanh nghiệp thường bán hàng cho rất nhiều kháchhàng khác nhau, có điều kiện kinh tế và ở vị trí địa lý khác nhau Việc đa dạng hốcác hình thức thanh tốn tiền hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khithanh toán cho doanh nghiệp nhận doanh thu kịp thời, đầy đủ trong công tác thanhtốn, doanh nghiệp cần có những hình thức động viên khuyến khích khách hàng đểkhách hàng thanh tốn ngay, nhanh gọn, để tránh hiện tượng doanh nghiệp bị chiếmdụng vốn mà lại thu hút được nhiều khách hàng.

Mặt khác, trong tình hình thanh tốn tiền hàng doanh nghiệp phải làm tốt cơngtác kiểm tra tình hình chấp hành về điều khoản thanh toán , thời hạn thanh toán, thểthức thanh toán, đảm bảo thu đúng thu đủ, thu kịp thời doanh thu.

1.4.1.2 Nhóm các nhân tố thuộc chi phí

Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, chi phí có quan hệ tỷ lệ ngịch vớilợi nhuận: chi phí tăng lợi nhuận giảm và ngược lại Do vậy, lợi nhuận chịu sự tácđộng của các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí như sau:

+ Giá vốn hàng bán hay giá thành sản phẩm tiêu thụ

Thực chất ảnh hưởng của nhân tố này là ảnh hưởng của giá thành sản phẩmtiêu thụ Như chúng ta đã biết, giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm là tuỳthuộc vào kết quả của việc quản lý và sử dụng lao động, vật tư tiền vốn trong quátrình sản xuất của doanh nghiệp, do đó nó là tác động của nhân tố chủ quan trongcông tác quản lý của doanh nghiệp Đối với những doanh nghiệp

Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu doanh nghiệp tiết kiệm đượcchi phí sản xuất, chi phí thu mua,… liên quan đến hàng tiêu thụ sẽ làm cho lợi nhuậntăng lên và ngược lại Do vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực giảmchi phí và quản lý tốt các khoản mục chi phí của giá thành sản phẩm tiêu thụ.

+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý

Trang 28

hay giảm là tuỳ thuộc vào kết quả của việc quản lý và sử dụng, vật tư tiền vốn trongquá trình sản xuất của doanh nghiệp, do đó nó là tác động của nhân tố chủ quantrong công tác quản lý của doanh nghiệp.

Để tiết kiệm được chi phí bán hàng và chi phí quản lý thì các doanh nghiệpphải xây dựng được các định mức chi phí này cho từng loại sản phẩm Các định mứcnày sẽ được điều chỉnh từ năm này qua năm khác theo xu hướng biến động của thịtrường.

Trên đây là những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sảnphẩm( hay doanh thu bán hàng) của một doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng tới lợinhuận Doanh nghiệp cần phải xem xét các yếu tố đó một cách tồn diện từ nhiềugóc độ khác nhau và trong mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau để tìm ra mức độ ảnhhưởng của từng yếu tố trong hoàn cảnh cụ thể của mình Từ đó doanh nghiệp sẽ tìmra phương hướng, giải pháp tối ưu để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế nhữngảnh hưởng tiêu của các yếu tố đối với việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, đặc biệtlà hai chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.

1.4.1.3 Yếu tố về con người

Có thể nói con người ln đóng vai trị trung tâm và có ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ quản lý, trình độ chun mơn cũngnhư sự nhanh nhạy nắm bắt được cơ hội, xu thế kinh tế của người lãnh đạo trong cơchế thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bêncạnh đó, trình độ kỹ thuật, năng lực chuyên môn và ý thức trách nhiệm trong laođộng của cán bộ cơng nhân viên cũng đóng một vai trị rất quan trọng, quyết định sựthành công của mỗi doanh nghiệp Với một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trìnhđộ cao thích ứng với u cầu của thị trường, doanh nghiệp có thể nâng cao năng suấtlao động, từ đó tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận.

1.4.2 Nhân tố khách quan

Là những nhân tố nằm ngoài ý muốn chủ quan của doanh nghiệp, thường đó làcác nhân tố thuộc môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp không có khả năng tácđộng mà chỉ có thể thích ứng với những thay đổi đó:

Trang 29

Thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động và lợi nhuận của doanh nghiệp, vìthị trường là nơi cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là nơi doanhnghiệp sẽ tiếp thụ hàng hố của mình Vì vậy, khi có những biến động từ phía thịtrường có thể dẫn tới việc mở rộng hoặc thu hẹp thị trường lại làm cho tình hình tiêuthụ hàng hố và dịch vụ của doanh nghiệp có thể bị giảm đi, hoặc có thể sẽ đượctăng lên ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận mà doanh nghiệp sẽ thu được.

Sự gia nhập hoặc rút lui của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường tạo ra tácđộng hai chiều tới hoạt động của doanh nghiệp Khi có nhiều đối thủ cạnh tranhtham gia vào thị trường mà doanh nghiệp đang kinh doanh thì cạnh tranh ngày cànggay gắt dẫn tới nguy cơ thị trường của doanh nghiệp có thể bị thu hẹp và do đó cóthể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.4.2.2 Các chính sách kinh tế vĩ mơ

Những chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước có thể tác động tích cực hoặctiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm những thayđổi về chính sách thuế, chính sách quản lý ngoại tệ, những qui định về việc chuyểnnhững khoản thu nhập về quốc gia Những chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô củaNhà nước nếu phù hợp sẽ tạo cho các doanh nghiệp có điều kiện phát triển, cịnngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp trong việc thực hiện chỉ tiêulợi nhuận của mình.

Ngồi ra sự thay đổi về thể chế chính trị của quốc gia cũng là một nhân tố nằmngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp Trong một quốc gia, khi có sự rối loạn vềchính trị thì nguy cơ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại quốc gia đó sẽ bị đedoạ rất nghiêm trọng, hơn nữa những thay đổi về thể chế chính trị của quốc gia sẽtác động tới việc thay đổi hệ thống luật pháp từ quốc gia đó nhiều khi dẫn đến nhữngrủi ro trưng thu của chính phủ quốc gia đó mà ảnh hưởng rất lớn tới lợi nhuận doanhnghiệp sẽ đạt được.

1.5 Sự cần thiết và các giải pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp- Sự cần thiết nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 30

nghiệp luôn ln tìm kiếm những giải pháp tối ưu để phát huy một cách tốt nhất lợithế của doanh nghiệp mình Mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào điều kiện và tình hìnhcụ thể của mình sẽ có các biện pháp khác nhau nhằm nâng cao lợi nhuận cho côngty Đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang suy thoái, vấn đề đạt được lợinhuận của doanh nghiệp càng trở lên khó khăn hơn, chính vì vậy doanh nghiệp cầnđưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận của mình.

- Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệp mong muốn đạt được trongquá trình sản xuất kinh doanh Để tồn tại và phát triển trong một nền kinh tế thịtrường đầy bất trắc và khắc nghiệt, doanh nghiệp không những phải kiếm được lợinhuận mà cịn phải tìm cách để nâng cao lợi nhuận của mình Xuất phát từ mục tiêuđó, trong các hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp ln tìm kiếm tối ưu để phát huymột cách tốt nhất lợi thế của mình Các doanh nghiệp khác nhau có đặc điểm kinhdoanh khác nhau nên các giải pháp cụ thể áp dụng không giống nhau Do vậy, tùytheo đặc điểm kinh doanh của ngành nghề mà doanh nghiệp có những giải phápthích hợp để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Dưới đây là hai nhóm phápchủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nhóm giải pháp tăng doanh thu

Xây dưng chiến lược kinh doanh phù hợp

Trang 31

Doanh nghiệp phải xác định được vị trí hiện tại của mình trên thị trường (cơhội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu), mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, vớiđối thủ cạnh tranh và doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường Đây là cơng việchết sức phức tạp nó bao gồm các hoạt động từ khâu nghiên cứu thị trường, tổ chứchoạt động sản xuất ra sản phẩm tới khâu tiêu thụ sản phẩm.

Nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp phải tổ chức riêng phòng chuyên trách vềnghiên cứu thị trường, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ về nghiên cứu thị trườngcho cán bộ công nhân viên đặc biệt là nhân viên chuyên trách về bộ phận marketing.

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một trong những mục tiêu quantrọng của doanh nghiệp để nhằm mục đích với số vốn hiện có vẫn có thể tăng đượckhối lượng sản phẩm sản xuất, tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm, gópphần quan trọng vào tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Hiệu quả sử vốn thể hiện ở sốlợi nhuận doanh nghiệp thu được trong kỳ nhiều hay ít và mức sinh lời của một đồngvốn là cao hay thấp Xét trên góc độ sử dụng vốn, thì lợi nhuận thể hiện kết quả tổngthể của quá trình phối hợp sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp

Vốn cố định: Là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc

điểm của nó là chuyển dần giá trị vào sản phẩm trong nhiều chu kỳ sản xuất cho tớikhi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng Quản lý vốn cố định cũng là một nội dungquan trọng trong quản lý vốn của doanh nghiệp Nếu vốn cố định được quản lý tốt sẽgóp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Vốn cố định là bộ phận quan trọngcủa vốn sản xuất Quy mơ vốn cố định có ảnh hưởng rất lớn, nó trực tiếp quyết địnhđến trình độ trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định được coi là một trọngđiểm của cơng tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Vốn lưu động: Là số vốn ứng ra để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm

Trang 32

dụng vốn lưu động, tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng cao càng chứng tỏ hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.

Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề đáng quan tâm vìkhi sử dụng vốn kinh doanh có hiểu quả sẽ góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất đemlại lợi nhuận ngày một lớn cho doanh nghiệp Để làm tốt công việc này doanhnghiệp cần chú ý tới việc xác định cơ cấu vốn kinh doanh, hợp lý giữa các giai đoạnsản xuất, các khâu kinh doanh, giữa tài sản cố định và tài sản lưu động, xây dựngquy chế quản lý chặt chẽ, rõ ràng.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa

Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa là một vấn đề quyết định sự thành công hay thấtbại của một doanh nghiệp, đặc biệt đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực thương mại Tổ chức tốt khâu thanh toán tiền hàng sẽ đẩy mạnh tiêu thụ hànghóa, chiếm lĩnh được thị trường, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn, giảm được chiphí trên mỗi sản phẩm hàng hóa nhờ vay lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

Tổ chức các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đạichúng hoặc tham gia các đợt triển lãm để có cơ hội giới thiệu cơng ty cho các bạnhàng trong nước và quốc tế.

Thanh toán tiền hàng hợp lý, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, vừađảm bảo tránh bị chiếm dụng vốn và tránh được rủi ro trong thanh toán.

Phân phối lợi nhuận một cách hợp lý

Phân phối lợi nhuận hợp lý thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa tích luỹ,dự phịng và tiêu dùng để vừa đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh vừa đảm bảothoả mãn nhu cầu phúc lợi, khen thưởng hợp lý của người lao động trong doanhnghiệp, động viên họ quan tâm phấn đấu cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp.Trong trường hợp vốn cịn hạn chế thì việc phân phối lợi nhuận cần dành phần lớncho tích luỹ sẽ tạo điều kiện để mở rộng và cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh,do đó sẽ thu được nhiều lợi nhuận, tạo điều kiện tăng tích luỹ vốn nhiều hơn.

Trang 33

nhất để không ngừng nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN Ơ TƠ TRƯỜNG HẢI CHI NHÁNH GIẢI PHĨNG

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần oto Trường Hải

2.1.1.Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Từ khi Đảng và Nhà nước mở cửa nền kinh tế thị trường và sau khi Mỹ bỏ cấmvận đối với Việt Nam thì ngành kinh tế nói chung và ngành kinh tế cơng nghiệp nóiriêng phát triển một cách nhanh chóng, trong đó có ngành sản xuất ơ tơ Cơng ty cổphần ơ tơ Trường Hải- chi nhánh Giải Phóng n ra đời theo xu thế phát triển chungđó.

Cơng ty cổ phần oto Trường Hải được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động từngày 29/04/1997 Sau khi thành lập, Cơng ty kinh doanh chủ yếu bằng hình thức nhậpkhẩu xe đã qua sửdụng về tân trang lại để cung cấp ra thị trường, đồng thời cung cấpcác vật tư phụ tùngcho việc sửa chữa ô tô Đến nay, cơng ty đã có sức cạnh tranh lớntrên thị trường với hệ thống phân phối rộng khắp cả nước

Tên giao dịch: Cơng Ty Cổ Phần Ơ Tơ Trường Hải.

Trụ sở chính: số 19 đường 2A, Khu Cơng nghiệp Biên Hòa 2, tỉnh Đồng Nai Giấy phép kinh doanh số 3600252847.

Vốn điều lệ: 4000.000.000.000 ( bốn nghìn tỉ đồng).Ngành nghề đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp gồm:

- Sản xuất xe có động cơ, thân xe có động cơ và rơ-moóc, các chi tiết và phụ tùng

cho xe có động cơ

Trang 34

Phó tổng giám đốcPhịng kế tốn tài chínhPhịng hành chính nhân sựPhịngBán hàngPhịng khách hàng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần ô tô Trường Hải chi nhánh GiảiPhóng

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty

TỔNG GIÁM ĐỐC

(Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự)

 Tổng giám đốc:

Tổng giám đốc phải nắm vững đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước,các chính sách và chỉ thị của cấp trên; tiếp nhận vốn và tài sản, nguồn lực để sử dụngđúng mục tiêu và nhiệm vụ được giao.Tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuấtkinh

doanh dựa trên xu thế phát triển của nền kinh tế – xã hội; đảm bảo cung cấp

Trang 35

đầy đủ các loại phụ tùng theo yêu cầu của khách hàng; lập ra các định mức kinh tế,kỹ thuật, lao động, tiền lương của công ty.

Tổng giám đốc phải quyết định phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanhvà các chủ trương lớn của công ty.Nắm vững nhiệm vụ trọng tâm từng tháng, từngquý và từng thời điểm để đề ra biện pháp chỉ đạo thực hiện.Tổng giám đốc quyếtđịnh việc hợp tác, đầu tư liên doanh để nâng cao và củng cố hoạt động của cơngty.Quyết định các hình thức khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ nhân viên trongcông ty.

Tổng giám đốc có quyền đào tạo cán bộ, cử cán bộ đi cơng tác trong và ngồinước.Quyết định ban hành nội quy, quy chế và duyệt quyết tốn của cơng ty.

Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty và thực hiện nộp ngân sách hàng nămtheo quy định của Nhà nước.

 Phó Tổng giám đốc Cơng ty:

Phó tổng giám đốc công ty là người điều hành những phần việc được tổnggiám đốc giao cho, triển khai các hợp đồng kinh tế, dự án được tổng giám đốc uỷquyền.Giúp tổng giám đốc quản lý về số lượng và chất lượng sản phẩm đã bán ranhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

 Giám đốc bán hàng và giám đốc dịch vụ:

Giám đốc bán hàng và dịch vụ do tổng giám đốc công ty tuyển dụng theo luậtlao động Việt Nam.Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh xe ô tô vủa công ty;phát triển các dịch vụ sau bán hàng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

 Kế toán trưởng:

Do tổng giám đốc tuyển dụng.

Kế tốn trưởng cơng ty giúp tổng giám đốc tổ chức, thực hiện công tác kế tốn,thống kê, có quyền và nhiệm vụ do pháp lệnh kế toán thống kê quy định.

Để thực hiện được các chức năng và nhiệm vụ trên, cơng ty có bộ máy tổ chứcbao gồm các phịng ban có quan hệ mật thiết tạo thành một thể thống nhất trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, giúp công ty không ngừng phát triển.

 Phịng Kế tốn – Tài chính:

* Chức năng:

Trang 36

tốn của cơng ty để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả và phương hướng pháttriển của công ty.

* Nhiệm vụ:

Chịu trách nhiệm kết tốn sổ sách hoạt động hàng năm của cơng ty.Xây dựngkế hoạch khai thác thị trường vốn, quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả.Hạch tốnchính xác, trung thực các khoản thu, chi của công ty.Tổ chức thực hiện, hướng dẫncơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm tra việc triển khai các nguồn vốn, doanh số bánhàng, tuân thủ các quy chế quản lý tài chính.Phối hợp với các phịng ban khác để cóđược thơng tin kịp thời, chính xác các loại báo cáo tài chính.Đảm bảo an tồn cácloại hồ sơ, tài sản liên quan đến công tác tài chính kế tốn.

 Xưởng bảo hành, bảo dưỡng:

* Chức năng:

Thực hiện dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô chính hiệu và các loạixe ô tô khác.

* Nhiệm vụ:

Bộ phận dịch vụ: Gồm các cố vấn dịch vụ có trách nhiệm nhận khách, giaoviệc cho kỹ thuật viên thực hiện công việc bảo dưỡng sản phẩm.Bộ phận phụ tùng:Có nhiệm vụ cung cấp các phụ tùng ơ tô mới thay thế cho những phụ tùng đã hỏng.Bộ phận kỹ thuật: Có nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa các loại xe theo yêu cầu củakhách hàng; phải nâng cao trình độ chun mơn tay nghề nhằm phát huy dịch vụ saubán hàng.

 Phịng Hành chính – Nhân sự:

Quản lý con dấu của cơng ty, bảo quản giữ gìn tài sản chung của tồn cơng ty.Đảm bảo ngun tắc bảo mật, trang thiết bị nhà xưởng của công ty.Thực hiện cáccơng việc có liên quan đến việc lễ tân; giao nhận công văn, đảm bảo việc đi lại chocán bộ cơng tác an tồn.Tổ chức, đảm bảo chế độ đời sống cũng như chăm lo sứckhoẻ của cán bộ nhân viên trong văn phịng cơng ty.Thực hiện cơng tác khi có ucầu của ban tổng giám đốc.

 Phịng bán hàng:

Chức năng:

Trang 37

và ngoài nước.

* Nhiệm vụ:

Duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng quen thuộc.Tăng cường pháttriển hệ thống kgách hàng, góp phần đẩy mạnh hoạt động của công ty.Tư vấn, thựchiện công tác tiếp thị và giới thiệu sản phẩm xe ô tô của công ty tới khách hàng.Cánbộ, nhân viên bán hàng phải năng động, có trách nhiệm chăm sóc khách hàng.Giámđốc bán hàng phải thường xun có chương trình đào tạo chuyên môn, nâng caonghiệp vụ của nhân viên bán hàng, đội ngũ Marketing nhằm hỗ trợ cho dịch vụ kinhdoanh của cơng ty.

 Phịng khách hàng:

Chức năng:

- Phục vụ sau bán hàng (Sửa chữa đối với nhu cầu của khách hàng).* Nhiệm vụ:

Đảm bảo uy tín, chất lượng phục vụ khách hàng sau khi mua.Đáp ứng, nắm bắtnhu cầu nguyện vọng của khách hàng Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng dịch vụ ưuđãi khách hàng.Củng cố, duy trì những khách hàng quen thuộc, thường xun; lnln nghiên cứu về thị hiếu tiêu dùng của khách hàng; tham mưu cho các phòng bankhác, cho ban tổng giám đốc về chủng loại kiểu dáng xe ô tô đang được khách hàngưa chuộng.

2.1.3.Đặc điểm về cơ sở vật chất

Được thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn của công ty, với khu vực văn phòng,phòng trưng bày sản phẩm (showroom) và nhà xưởng của công ty rất hiện đại, tiệnnghi và thuận lợi cho các hoạt động giao dịch Văn phòng làm việc của cán bộ nhânviên được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại như máy vi tính, đường truyềninternet ADSL, máy điều hồ… Các phịng ban, các cá nhân có thể thực hiện cáchoạt động trực tiếp với nhau, thông qua đó nâng cao được chất lượng của hoạtđộng kinh doanh cũng như tạo ra một văn hố cơng ty hiện đại, cởi mở và năng suấtbao gồm hai phần chính là khu vực showroom, văn phòng và khu vực sửa chữa.

Trang 38

phụ tùng, phụ kiện chính hãng.

Phần Xưởng bảo hành, bảo dưỡng, sữa chữa xe của công ty được thiết kế theotiêu chuẩn khắt khe của Châu Âu, đồng thời được đầu tư đầy đủ máy móc thiết bị,dụng cụ đồng bộ, hiện đại chính hãng hoặc được hãng chấp thuận, bảo đảm có thểbảo hành, sửa chữa cho tất cả các loại xe ôtô du lịch Khu vực bảo dưỡng, sửa chữamáy bao gồm:

Khu vực bảo dưỡng nhanh (E/M):

Được thiết kế 4 khoang bảo dưỡng với công suất 20 xe/ ngày với đầy đủ cácthiết bị chuyên dụng mới nhất , đảm bảo chất lượng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuậtvới thời gian 60 phút.

Khu vực sửa chữa máy gầm điện:

Được thiết kế 12 khoang sửa chữa Sử dụng toàn bộ hệ thống cầu nâng ơtơRotary (USA), nâng được xe có tải trọng lớn nhất 6.35 tấn, thiết bị kiểm tra phanh,giảm xóc, đo độ chụm SNAP-ON (USA)

2.1.4 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh tại công ty cổ phần ô tô Trường Hải-Chi nhánh giải Phóng

Cơng ty cổ phần ơ tơ Trường Hải- chi nhánh Giải Phóng bắt đầu hoạt động

kinh doanh từ tháng 12 năm 2010 Công ty mới thành lập do vậy gặp nhiều khó khăntrong tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như thiếu cán bộ quản lý điều hành để tổchức thực hiện Nhưng với sự cố gắng của Hội đồng quản trị, sự nhiệt tình của cánbộ nhân viên vì vậy qua 3 năm hoạt động cơng ty đã đạt được kết quả đáng tự hào.Các lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ bảo hành, sửa chữa đều tăng trưởng đáng kể vàngày càng ổn định.

* Về hoạt động của trung tâm bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa:

Trang 39

hãng khác.

Sau 3 năm hoạt động, công ty đã tạo dựng được mối quan hệ mật thiết vớinhiều khách hàng lớn và thường xuyên Sự phát triển đó đã thúc đẩy trung tâm vàcơng ty nói chung tạo được chỗ đứng cho mình trên thị trường * Về hoạt động bánxe:

Vào cuối năm hay trong những chiến dịch khuyến mại của cơng ty thì lượng xebán ra và sửa chữa dịch vụ rất nhiều Để cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm ô tôtrên thị trường thì việc nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng của cơng ty có vaitrị to lớn Nhận thức được điều đó, cơng ty đã ln chú ý đầu tư đúng mức nhằmmang đến khách hàng những dịch vụ tốt nhất Chính vì vậy cơng ty đã có kết quảkinh doanh đáng mừng, đảm bảo sự phát triển của ơng ty Nó chứng minh cho việcđi đúng hướng của công ty, của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Nhà nước.

2.1.5.Tình hình lao động tại Cơng ty cổ phần ơ tơ Trường Hải- chi nhánh GiảiPhóng

Số lượng cán bộ của công ty không ngừng tăng lên cả về số lượng và chấtlượng kể cả lao động trực tiếp và gián tiếp (bao gồm 168 người) Hầu hết lãnh đạovà nhân viên đều trẻ, có trình độ, năng động, chịu khó, sáng tạo.Trong những nămđầu thành lập, lực lượng cán bộ của cơng ty chỉ có 80 người, cơng ty gặp rất nhiềukhó khăn và đặc biệt đã phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt ở trên thịtrường với những nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên trong công ty, đến nay độingũ cán bộ nhân viên đã trưởng thành cả về chất và lượng Tổng số cán bộ nhân viênhiện nay là 168 người Đội ngũ cán bộ có trình độ, có kinh nghiệm, có kỹ năng quảnlý, am hiểu thị trường Đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề, trung thực Nhân viên bánhàng trẻ, có khả năng giao tiếp tốt Công ty trang bị đầy đủ các loại tài liệu có giá trịkhoa học và thực tiễn giúp cán bộ nhân viên tự học tập, nâng cao tay nghề và chuyênmôn.

Hàng năm, công ty xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh trên nguyên tắckhông ngừng mở rộng và nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ sau bán hàng, làmtrịn nghĩa vụ đối với Nhà nước.

2.2.Tình hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015

Trang 40

Giải Phóng

Trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến động hiện nay, việc xác định vàphân tích kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm đóng vai trị quan trọng nhằm giúpta biết được doanh nghiệp có kinh doanh hiệu quả hay không cũng như việc địnhhướng chiến lược cho doanh nghiệp trong chặng đường phát triển.Sau đây là báo cáokết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ô tơ Trường Hải- chi nhánh Giải

Phóng

Cơng ty xác định lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp.Theo phương pháp nàylợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinhdoanh và lợi nhuận các hoạt động khác Trong đó lợi nhuận từng hoạt động là phầnchênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh

thu đó Cách thức xác định chi tiết được nêu ở mục 1.2.1.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w