1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) phòng ngừa gian lận thƣơng mại trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại chi cục hải quan bắc hà nội

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn PGS TS Doãn Kế Bôn tôi đã thực hiện đề tài “ Phòng ngừa gian lận thương mại trong hoạt động nhậ[.]

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế và sự đồng ý củathầy giáo hướng dẫn PGS.TS Doãn Kế Bơn tơi đã thực hiện đề tài “ Phịng ngừagian lận thương mại trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại Chi cục Hải quan BắcHà Nội”

Để có thể hồn thành đề tài khóa luận một cách hồn chỉnh, bên cạnh sự nỗlực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của q Thầy Cơ, cũngnhư sự ủng hộ động viên của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiêncứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp đại học.

Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Dỗn Kế Bơn, người đãhết lịng hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em hồn thành bài khóa luận này.Xin gửi lời tri ân nhất của em đối với những điều mà Thầy đã dành cho em.

Em xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các cô chú lãnh đạo Chi cục Hải quanBắc Hà Nội, đặc biệt là Chú Chi cục trưởng Phan Quốc Đông và các anh chị cán bộ đãtạo mọi điều kiện hướng dẫn và đóng góp ý kiến q báu trong q trình hồn thànhkhóa luận tốt nghiệp.

Mặc dù đã cố gắng hồn thành khóa luận với tất cả nỗ lực của bản thân, nhưngdo hạn chế về mặt thời gian, trình độ, kiến thức và kinh nghiệm nên bài khóa luậnkhơng tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng gópcủa Thầy Cơ và các bạn để bài khóa luận này hồn thiện hơn.

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA GIAN LẬNTHƯƠNG MẠI TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CHI CỤC HẢIQUAN BẮC HÀ NỘI 1

1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 1

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2

1.3 Mục tiêu nghiên cứu .3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu 3

1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu .3

1.5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 4

1.6 Kết cấu khóa luận 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA GIAN LẬNTHƯƠNG MẠI TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CHI CỤC HẢIQUAN BẮC HÀ NỘI 5

2.1 Khái niệm và quy trình thủ tục Hải quan trong nhập khẩu hàng hóa .5

2.1.1 Khái niệm thủ tục Hải quan 5

2.1.2 Quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu 5

2.2.1 Khái niệm gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan 10

2.2.2 Các hình thức gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan đối với hànghóa nhập khẩu 11

2.3 Nội dung phịng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩu hàng hóa củaHải quan Việt Nam 14

2.3.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động phịng ngừa gian lận thương mại trong nhậpkhẩu hàng hóa của Hải quan Việt Nam 14

Trang 3

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA GIAN LẬNTHƯƠNG MẠI TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CHI CỤC HẢI

QUAN BẮC HÀ NỘI 18

3.1 Giới thiệu về Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội .18

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 18

3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 19

3.1.3 Tổ chức bộ máy, biên chế lực lượng đấu tranh chống gian lận thương mạitrong nhập khẩu hàng hóa của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 21

3.2 Thực trạng gian lận thương mại trong nhập khẩu hàng hóa tại Chi cục Hảiquan Bắc Hà Nội 22

3.3 Thực trạng phòng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩu hàng hóa tạiChi cục Hải quan Bắc Hà Nội .25

3.4 Đánh giá công tác phòng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩu hànghóa của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội .28

3.4.1 Thành công 28

3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hoạt động chống gian lận thương mại củaChi cục Hải quan Bắc Hà Nội .29

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA GIAN LẬN THƯƠNG MẠITRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC HÀNỘI TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 34

4.1 Mục tiêu và định hướng của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội trong thờigian sắp tới 34

4.1.1 Mục tiêu 34

4.1.2 Định hướng của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội .34

4.2 Biện pháp phòng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩu hàng hóa củaChi cục Hải quan Bắc Hà Nội .35

4.2.1 Biện pháp phòng ngừa, phát hiện vi phạm pháp luật Hải quan .35

4.2.2 Biện pháp đấu tranh 38

KẾT LUẬN 41

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Chữ cái viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

1 ICD Inland Container Depot Điểm thông quan nội địa

2 VNACCS/VCIS

Vietnam Automated CargoAnd Port Consolidated

System/ Vietnam Customs

Intelligence InformationSystem

Hệ thống thơng quan hànghóa tự động/ Hệ thốngthơng tin tình báo Hải quan

3 CCHQ Chi cục Hải quan

4 ECUS Phần mềm khai báo Hải

quan điện tử từ xa

5 HQHN Hải quan Hà Nội

6 CBCC Cán bộ công chức

7 TTHH Thực tế hàng hóa

8 XNK Xuất nhập khẩu

9 TTHQ Thủ tục Hải quan

Trang 6

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA GIAN LẬN THƯƠNG MẠITRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC

HÀ NỘI1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài

Việc phịng ngừa gian lận thương mại ln là mối quan tâm của nhiều quốcgia trên thế giới trong đó có Việt Nam Tệ nạn gian lận thương mại ở nước ta nhữngnăm gần đây có nhiều diễn biến phức tạp và đang là một trong những trở ngại lớncho cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta hếtsức coi trọng lĩnh vực đấu tranh chống gian lận thương mại và đã đề ra nhiều chủtrương, chính sách để ngăn chặn, phịng ngừa đấu tranh chống tệ nạn này.

Thủ đô Hà Nội là một trung tâm lớn về chính trị, kinh tế văn hóa của cả nước.Hàng năm, với khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và lưu lượng phương tiện vậntải lớn, có kim ngạch đầu tư nước ngồi đứng thứ hai trong cả nước Tuy khơng cócửa khẩu trực tiếp với biển, biên giới, nhưng Hà Nội có hệ thống giao thông tỏa đikhắp các miền trong cả nước và sân bay quốc tế Nội Bài là cửa khẩu lớn đón nhậnlưu lượng hàng hóa rất lớn đến Hà Nội qua đường hàng không Hoạt động xuấtnhập khẩu trên địa bàn Hà Nội diễn ra rất sôi động, đa dạng và phức tạp với đủ loạihình trên hàng nghìn doanh nghiệp, cơng ty trong và ngồi nước Nhưng cùng vớisự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, lưu thông hàng hóa cũng phát sinhkhơng ít những hoạt động bn lậu, gian lận thương mại và những vi phạm phápluật Hải quan.

Trước những tiêu cực đó, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội nói chung và Chicục Hải quan Bắc Hà Nội nói riêng đã từng bước khắc phục kịp thời những sơ hở,thiếu sót trong cơng tác giám sát quản lý tăng cường công tác thu thuế, thanh kiểmtra đặc biệt đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu Phối hợp với các lựclượng trong ngoài Ngành để tổ chức điều tra, xác minh những vụ việc trọng điểm,phát hiện phương thức, thủ đoạn mới của gian thương để ngăn chặn và xử lý kịpthời, góp phần bảo vệ quốc gia, an toàn xã hội.

Trang 7

khẩu hàng hóa nhằm chuộc lợi Đây là một vấn đề cấp bách, gây ảnh hưởng đến giácả thị trường trong nước và đến nền kinh tế quốc dân nói chung Nắm bắt được sựcấp thiết của vấn nạn em được chọn đề tài: “Phòng ngừa gian lận thương mại tronghoạt động nhập khẩu hàng hóa tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội” làm nội dungnghiên cứu.

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Đề tài: “Phòng ngừa gian lận thương mại trong hoạt động nhập khẩu hàng hóatại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội” tập trung đi sâu và nghiên cứu thực trạng gian lậnthương mại cũng như là cơng tác phịng ngừa đấu tranh với gian lận thương mạitrong hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội Bên cạnhnhững thành tựu Chi cục đạt được, đề tài cũng phản ánh những tồn tại trong cơngtác phịng ngừa gian lận thương mại của Chi cục, từ đó đưa ra những nguyên nhâncủa những tồn tại đó Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp khắc phục tồn tại vàđưa ra các kiến nghị với Chi cục, với Nhà nước và các cơ quan bộ ngành có liênquan nhằm đấu tranh, phòng ngừa với tệ nạn gian lận thương mại trong nhập khẩuhàng hóa tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội.

Trước đây đã có một số đề tài về vấn đề này như:

- Thực trạng và giải pháp nhằm chống buôn lậu và gian lận thương mạitrên địa bàn Cục Hải quan Thành phố Hà Nội quản lý - Đinh Phượng Đức - K38Khoa Thương mại quốc tế thực hiện.

- Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế gian lận thương mại tronglĩnh vực hải quan tại Tổng cục Hải quan - Ngô Thanh Hà - K39 Khoa Thương mạiquốc tế thực hiện.

Các đề tài trên về cơ bản đã góp phần hồn thiện hệ thống lý luận về gian lậnthương mại cũng như cơng tác về phịng ngừa gian lận thương mại; đưa ra một sốđịnh hướng triển khai công tác cho Chi cục Hải quan; các đề xuất, kiến nghị đối vớicác Chi cục Hải quan mà đề tài nghiên cứu cũng như đối với các cơ quan Nhà nướcđể có những giải pháp đối phó với tệ nạn gian lận thương mại nói chung.

Trang 8

không làm về vấn đề giân lận thương mại trong hoạt động nhập khẩu hàng hóa tạiChi cục Hải quan Bắc Hà Nội.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Việc nghiên cứu nghiên cứu về hoạt động phòng ngừa gian lận thương mại củaChi cục Hải quan Bắc Hà Nội đặc biệt là trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa để tìm ragiải pháp nâng cao hiệu quả phịng chống gian lận thương mại trong thời gian tới.

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng là hoạt động phịng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩuhàng hóa tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội.

- Phạm vi nghiên cứu là hoạt động gian lận thương mại trong nhập khẩuhàng hóa; cơng tác phịng chống, đấu tranh gian lận thương mại trong nhập khẩuhàng hóa và những kết quả đạt được Thời gian nghiên cứu là: từ năm 2014 đến2016.

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1.Phương pháp thu thập số liệu

1.5.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Nguồn thu thập số liệu nội bộ: Báo cáo kết quả thành tích mục tiêu

phương hướng các năm của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội…

- Nguồn thu thập số liệu ngoại vi: các luận văn, chuyên đề khóa trước, cáctạp chí và sách báo thời sự, internet, website của Cục Hải quan Hà Nội, các cơ quanban ngành,…

1.5.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Phương pháp quan sát, tổng kết thực tiễn: Trong quá trình đến Chi cụcHải quan Bắc Hà Nội thực tập em đã tiến hành quan sát các công việc của từng cánbộ Chi cục để được nắm bắt về nhiệm vụ cụ thể, được xem các cán bộ thực hiện cáccông tác kiểm tra, rà soát hồ sơ XNK cũng như làm kiểm tra thực tế hàng hóa tạiICD Mỹ Đình

Trang 9

thêm những thông tin cụ thể và cũng giúp em hiểu sâu sắc hơn về các nghiệp vụ vàcác vấn đề phát sinh.

1.5.2.Phương pháp phân tích xử lý số liệu

1.5.2.1 Phương pháp phân tích xử lý số liệu thứ cấp

Việc phân tích, xử lý dữ liệu thứ cấp được thực hiện bằng phương pháp sosánh, phân tích, thống kê, tổng hợp, sử dụng phần mềm excel để lập bảng biểu sosánh để thấy sự thay đổi rồi đưa ra nhận xét, đánh giá của cá nhân.

1.5.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu sơ cấp

Mọi thơng tin thu thập được từ việc phỏng vấn trực tiếp hay quan sát thực tiễnsẽ được tổng hợp, thống kê thành bảng, sơ đồ, sau đó tiến hành phân tích.

1.6 Kết cấu khóa luận

Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của khóaluận bao gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan về cơng tác phịng ngừa gian lận thương mại trong nhậpkhẩu hàng hóa tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

Chương 2: Cơ sở lý luận về cơng tác phịng ngừa gian lận thương mại trongnhập khẩu hàng hóa tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

Chương 3: Thực trạng về cơng tác phịng ngừa gian lận thương mại trong nhậpkhẩu hàng hóa tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

Trang 10

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHỊNG NGỪA GIAN LẬN THƯƠNGMẠI TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC

HÀ NỘI

2.1 Khái niệm và quy trình thủ tục Hải quan trong nhập khẩu hàng hóa

2.1.1 Khái niệm thủ tục Hải quan

Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng có xu hướng mở rộng hợp tác quốc tếthì vai trị của ngành Hải quan ngày càng được khẳng định Nhu cầu nhập khẩuhàng hóa tăng đòi hỏi các doanh nghiệp cần hiểu rõ những vấn đề về quy trình, thủtục Hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu.

Theo mục 23 điều 4 luật Hải quan năm 2014, thủ tục Hải quan được định

nghĩa như sau: “ Thủ tục Hải quan là các công việc mà người khai Hải quan và

công chức Hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật Hải quan đối với hànghóa, phương tiện vận tải.”

2.1.2 Quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu

Trang 11

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng ký Tờ khai, quyết địnhhình thức, mức độ kiểm tra:

- Nhập mã số thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp để kiểm tra điều kiện

cho phép mở tờ khai của doanh nghiệp trên hệ thống (có bị cưỡng chế không) vàkiểm tra ân hạn thuế, bảo lãnh thuế;

+ Nếu không được phép đăng ký Tờ khai thì thơng báo bằng phiếu u cầunghiệp vụ cho người khai hải quan biết trong đó nêu rõ lý do không được phép đăngký Tờ khai;

+ Nếu được phép đăng ký tờ khai thì tiến hành kiểm tra sơ bộ hồ sơ hải quan(thực hiện theo quy định tại điểm III, mục I phần B Thông tư 112/2005/TT-BTC)

- Sau khi nhập các thơng tin vào máy tính, thơng tin được tự động xử lý (theochương trình hệ thống quản lý rủi ro) và đưa ra Lệnh hình thức, mức độ kiểm tratheo một số tiêu chí cụ thể theo mẫu đính kèm, có 3 mức độ khác nhau (mức 1; 2; 3tương ứng xanh, vàng, đỏ ).

+ Mức (1): miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hoá (luồngxanh);

+ Mức (2): kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hoá (luồng vàng);+ Mức (3): kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hoá (luồng đỏ).Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra thuộc mức (3) (luồng đỏ) có 3 mức độ kiểmtra thực tế (thực hiện theo quy định tại Thông tư 112/2005/TT-BTC)

- Những trường hợp cơng chức đề xuất hình thức, mức độ kiểm tra:

+ Đối với những Chi cục Hải quan, nơi máy tính chưa đáp ứng được việc phânluồng tự động thì công chức tiếp nhận hồ sơ căn cứ các tiêu chí về phân loại doanhnghiệp (doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan, doanh nghiệp nhiều lần viphạm pháp luật về hải quan), chính sách mặt hàng, thơng tin khác đề xuất hìnhthức, mức độ kiểm tra và ghi vào ơ tương ứng trên Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra(được in sẵn) và chuyển bộ hồ sơ hải quan cùng Lệnh hình thức, mức độ kiểm tracho Lãnh đạo Chi cục để xem xét quyết định.

Trang 12

diện ưu tiên thủ tục hải quan…), xử lý kịp thời thì đề xuất hình thức, mức độ kiểmtra khác bằng cách ghi vào ô tương ứng trên Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra, ghilý do điều chỉnh vào Lệnh và chuyển bộ hồ sơ hải quan cùng Lệnh hình thức, mứcđộ kiểm tra cho Lãnh đạo Chi cục để xem xét quyết định.

- Kết thúc công việc tiếp nhận, kiểm tra sơ bộ hồ sơ, đăng ký Tờ khai cơngchức bước 1 in Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan, ký tên và đóng dấu sốhiệu cơng chức vào ơ dành cho cơng chức bước 1 ghi trên Lệnh hình thức, mức độkiểm tra hải quan và ô “cán bộ đăng ký” trên Tờ khai hải quan.

- Chuyển toàn bộ hồ sơ kèm Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra cho Lãnh đạoChi cục để xem xét, quyết định hình thức, mức độ kiểm tra hải quan và ghi ý kiếnchỉ đạo (nếu có);

- Lãnh đạo Chi cục quyết định hình thức, mức độ kiểm tra hải quan Sau khiLãnh đạo Chi cục quyết định hình thức, mức độ kiểm tra hải quan, hồ sơ được luânchuyển như sau:

+ Đối với hồ sơ luồng xanh: Lãnh đạo Chi cục chuyển trả cho công chức bước1 để ký xác nhận, đóng dấu số hiệu công chức vào ô “xác nhận đã làm thủ tục hảiquan” trên tờ khai hải quan (ô 26 trên Tờ khai hàng hóa xuất khẩu, mẫu HQ2002XKhoặc ơ 38 trên Tờ khai hàng hoá nhập khẩu, mẫu HQ2002NK) Sau khi ký, đóngdấu cơng chức vào ơ “xác nhận đã làm thủ tục hải quan” trên tờ khai hải quan, côngchức bước 1 chuyển bộ hồ sơ cho bộ phận thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủtục hải quan” và trả tờ khai cho người khai hải quan.

+ Đối với hồ sơ luồng vàng, luồng đỏ: Lãnh đạo Chi cục chuyển hồ sơ chocông chức bước 2 để kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, thuế.

Bước 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, thuế:

- Kiểm tra chi tiết hồ sơ (thực hiện theo quy định tại điểm III.1.2, mục 1 phầnB, Thông tư 112/2005/TT-BTC);

Trang 13

- Nếu kiểm tra chi tiết hồ sơ thấy phù hợp, thì nhập thơng tin chấp nhận vào

máy tính và in “chứng từ ghi số thuế phải thu” theo quy định của Bộ Tài chính.

- Kết thúc cơng việc kiểm tra ở bước 2 nêu trên, Ghi kết quả kiểm tra chi tiếthồ sơ vào Lệnh hình thức mức độ kiểm tra (phần dành cho công chức bước 2) vàghi kết quả kiểm tra việc khai thuế vào tờ khai hải quan (ghi vào ô “phần kiểm trathuế”), ký tên và đóng dấu số hiệu cơng chức vào Lệnh hình thức, mức độ kiểm trahải quan và vào Tờ khai hải quan Trường hợp có nhiều cơng chức hải quan cùngkiểm tra chi tiết hồ sơ thì tất cả các công chức đã kiểm tra phải ký xác nhận vàophần ghi kết quả kiểm tra trên Tờ khai hải quan và trên Lệnh hình thức, mức độkiểm tra hải quan theo hướng dẫn của Lãnh đạo Chi cục

- Thực hiện các thủ tục xét miễn thuế, xét giảm thuế (nếu có) theo quy địnhcủa Thơng tư số 113/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính và các quyđịnh, hướng dẫn của Tổng cục Hải quan.

Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa

Bước này do cơng chức được phân cơng kiểm tra thực tế hàng hoá thực hiện.Việc kiểm tra thực tế hàng hố được thực hiện bằng máy móc, thiết bị như máy soi,cân điện tử … hoặc kiểm tra thủ cơng để đảm bảo xác định chính xác mã số hànghoá, giá, thuế hàng hoá.

- Tiếp nhận văn bản đề nghị của doanh nghiệp về việc điều chỉnh khai báo củangười khai hải quan trước khi kiểm tra thực tế hàng hố, đề xuất trình lãnh đạo Chicục xem xét, quyết định (nếu có).

- Tiến hành kiểm tra thực tế hàng hố:

+ Kiểm tra tình trạng bao bì, niêm phong hàng hoá;

+ Kiểm tra thực tế hàng hoá theo hướng dẫn ghi tại Lệnh hình thức, mức độ

kiểm tra (việc kiểm tra thực tế thực hiện theo hướng dẫn tại điểm III.2.2 và điểmIII.3, mục 1, phần B Thông tư 112/2005/TT-BTC);

- Ghi kết quả kiểm tra thực tế vào Tờ khai hải quan Ký tên, đóng dấu số hiệu

công chức vào ô “phần ghi kết quả kiểm tra của Hải quan” trên Tờ khai hải quan(tất cả các công chức cùng tiến hành kiểm tra thực tế phải ký tên, đóng dấu số hiệucơng chức vào ơ này).

Trang 14

- Xử lý kết quả kiểm tra:

+ Nếu kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá phù hợp với khai báo của người khaihải quan thì ký xác nhận, đóng dấu số hiệu cơng chức vào ô “xác nhận đã làm thủtục hải quan” trên tờ khai hải quan.

Chuyển bộ hồ sơ cho bộ phận thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủ tụchải quan” và trả tờ khai cho người khai hải quan.

+ Nếu kết quả kiểm tra thực tế hàng hố có sự sai lệch so với khai báo củangười khai hải quan thì đề xuất biện pháp xử lý và chuyển hồ sơ cho Lãnh đạo Chicục để xem xét quyết định.

Bước 4: Thu lệ phí hải quan, đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan” và trảtờ khai cho người khai hải quan

- Kiểm tra biên lai thu thuế, bảo lãnh của Ngân hàng/Tổ chức tín dụng về sốthuế phải nộp đối với hàng phải nộp thuế ngay;

- Thu lệ phí hải quan;

- Đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan” (mẫu số 3 ban hành kèm theo Quyếtđịnh 120/2001/QĐ-TCHQ ngày 23.11.2001) vào góc bên phải, phía trên mặt trướccủa Tờ khai hải quan (đóng đè lên ký hiệu tờ khai NK hoặc HQ/2002-XK);

- Vào sổ theo dõi và trả Tờ khai hải quan cho người khai hải quan;

- Bàn giao hồ sơ cho bộ phận phúc tập theo mẫu Phiếu tiếp nhận, bàn giao hồsơ hải quan ban hành kèm theo quy trình này (mẫu 02: PTN-BGHS/2006).

Bước 5: Phúc tập hồ sơ

- Nhận hồ sơ hải quan từ bộ phận thu lệ phí hải quan;

- Phúc tập hồ sơ theo quy trình phúc tập hồ sơ do Tổng cục Hải quan banhành.

Trang 15

2.2 Khái niệm và hình thức gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quanđối với hàng hóa nhập khẩu

2.2.1 Khái niệm gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan

Trước hết, gian lận thương mại là hành vi dối trá, mánh khoé, lừa lọc tronglĩnh vực thương mại thông qua hoạt động mua bán, kinh doanh, xuất nhập khẩuhàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất chính Mục đích của hành vi gian lậnthương mại là nhằm thu lợi bất chính do thực hiện trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá.Chủ thể tham gia hành vi gian lận thương mại bao gồm: người mua, người bán,hoặc cả người mua và người bán thông qua đối tượng là hàng hóa.

Khác với gian lận thương mại nói chung, gian lận thương mại trong lĩnh vựcHải quan là những hành vi gian lận nhằm trốn tránh việc kiểm soát của cơ quan Hảiquan để trốn thuế xuất nhập khẩu.

Việc xác định khái niệm gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan đã đượcHội đồng hợp tác Hải quan quốc tế (nay là tổ chức Hải quan thế giới WorldCustoms Organization - WCO) thảo luận nhiều lần Ngày 9/6/1977, các nước thànhviên họp tại Nairobi (CH Kenya) đã đưa ra định nghĩa: "gian lận thương mại tronglĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan, lừa dối Hải quan để lẩntránh một phần hoặc toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập khẩu, vi phạm các biện phápcấm hoặc hạn chế do luật pháp Hải quan quy định, để thu được một khoản lợi nàođó qua việc vi phạm pháp luật này”.

Trang 16

nghị cũng đã phân tích, tổng hợp, đúc kết và liệt kê 16 loại hành vi gian lận thươngmại chủ yếu

Trên cơ sở đó với thực tiễn ở Việt Nam, khái niệm gian lận thương mại được

biết đến như sau: "gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi gian lận các

luồng sản phẩm xuất nhập khẩu bằng cách lợi dụng sơ hở của luật pháp, chính sách vàquản lý của các cơ quan Nhà nước để lẩn tránh việc kiểm tra kiểm soát của Hải quannhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nước và thu lợi bất chính cho riêng mình".

2.2.2 Các hình thức gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan đối vớihàng hóa nhập khẩu

Trong nhiều năm, hiện tượng gian lận thương mại trong hoạt động quốc tế đãtrở nên phổ biến trên toàn thế giới và trở thành mối đe dọa thực sự đối với sự pháttriển về kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh chính trị của các quốc gia Những hậuquả xấu của nó có tác động rõ rệt và nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống xã hội,đi ngược lại với lợi ích của Nhà nước, làm tổn hại đến quyền lợi của người dân, pháhoại môi trường cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế Thế giới, đồng thời gây tốnkém không nhỏ cho ngân sách các quốc gia trong việc thực hiện các biện phápphịng chống gian lận thương mại.

Vì những tác hại nghiêm trọng của tệ nạn này, tổ chức của Hải quan Thế giớiđã triệu tập Hội nghị chống gian lận thương mại với sự tham gia của đại diện Hảiquan từ hơn 50 nước và tổ chức quốc tế Hội nghị đã xác định các hình thức gianlận thương mại và đề ra các biện pháp cụ thể phòng chống tệ nạn này.

Theo tài liệu số 36/623 ngày 28/5/1995 của Hội nghị Quốc tế lần thứ V vềchống gian lận thương mại do WCO họp tại Brussels (Bỉ) đã khẳng định gian lậnthương mại tồn tại dưới 16 hình thức sau:

1 - Bn lậu hàng hóa qua biên giới hoặc ra khỏi kho Hải quan2 - Khai báo sai

3 - Khai tăng, giảm giá trị hàng hóa

4 - Lợi dụng chế độ ưu đãi xuất xứ (kể cả chế độ hạn ngạch thuế)5 - Lợi dụng chế độ ưu đãi hàng gia công

Trang 17

7 - Lợi dụng yêu cầu về giấy phép xuất nhập khẩu (qua thỏa thuận lợi dụnggiấy phép nhập hàng dệt cho trang bị quân đội để nhập hàng dệt nói chung)

8 - Lợi dụng chế độ quá cảnh (mang hàng hóa quá cảnh để tiêu dùng ở nướchàng đi qua)

9 - Khai sai về số lượng, trọng lượng, chất lượng hàng hóa

10 - Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, kể cả buôn bán trái phép hàng đượcưu đãi thuế (Lợi dụng sự ưu đãi của Chính phủ về thuế xuất khẩu dành cho nhữngđối tượng sử dụng nhất định)

11 -Vi phạm đạo luật về diễn giải thương mại hoặc quy định về bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng

12 - Sản xuất và lưu thông hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã13 - Hàng giao dịch buôn bán khơng có sổ sách

14 - u cầu giả, khống việc hoàn hoặc truy hoàn thuế Hải quan (kể cả làmchứng từ giả về hàng đã xuất khẩu)

15 - Kinh doanh "ma", đăng ký kinh doanh lậu nhằm hưởng tín dụng trái phép16 - Thanh lý có chủ đích (nghĩa là thành lập Công ty kinh doanh một thờigian ngắn, để nợ thuế, khi số tiền nợ thuế lên cao thì tuyên bố thanh lý để tránh nộpthuế, giám đốc Cơng ty đó thành lập Cơng ty mới ngay sau đó với cùng ý định Loạigian lận này cịn được gọi là "Hội chứng phượng hồng")

Trong đó, tại Việt Nam một số hình thức gian lận thương mại phổ biến thườnglợi dụng thơng qua chính sách thuế hiện hành của Nhà nước:

- Gian lận thương mại qua việc khai sai về xuất xứ hàng hóa

Trang 18

riêng nên dễ được lợi dụng nhằm được hưởng thuế suất ưu đãi để trốn thuế Do đó,xuất xứ hàng hóa có liên quan trực tiếp đến hai vấn đề chính, đó là:

Liên quan đến thuế xuất nhập khẩu như cùng một mặt hàng nhưng có xuất xứở các nước khác nhau thì trị giá tính thuế của mặt hàng đó được tính khác nhau Vídụ: Cùng một mặt hàng, nhưng mặt hàng đó được sản xuất ở các nước khơng phảilà các nước cơng nghiệp phát triển (G8) thì trị giá tính thuế chỉ 70% so với mặthàng được sản xuất tại các nước G8 (theo quy định giá tối thiểu của Bộ Tài Chínhban hành) Vì vậy, những trường hợp khơng xác định đúng xuất xứ thì hoặc là làmthất thu thuế Nhà nước hoặc làm lạm thu thiệt hại cho doanh nghiệp Từ việc lợidụng đó, các gian thương đã khơng xuất trình hoặc xuất trình sai xuất xứ, xuất xứgiả, khai không đúng xuất xứ Liên quan đến chính sách ưu đãi thuế thì như một sốmặt hàng có xuất xứ từ Việt Nam, khi xuất sang EU thì được hưởng thuế suất thấphoặc hàng có xuất xứ từ ASEAN, nhập khẩu vào Việt Nam và ngược lại.

- Gian lận thương mại qua xác định mã số

Trong kẽ hở của việc kiểm tra tờ khai hồ sơ đến việc kiểm tra thực tế hàng hóagian thương thường lợi dụng khai sai mã số hàng hóa nhằm hưởng loại thuế suấtthấp hơn Ví dụ như trong thời gian vừa qua, Tổng cục Hải quan nhận được phảnánh các doanh nghiệp nhập khẩu lốp ô tô từ Trung Quốc có gian lận về giá, các nhànhập khẩu chỉ khai mức giá thấp và khai sai mã số hàng nhập khẩu để trốn thuếnhập khẩu và thuế GTGT Điều này tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh với cácnhà sản xuất lốp ô tô và gây nên thất thu.

- Gian lận thương mại qua số lượng, trọng lượng, phẩm chất hàng hóanhập khẩu

Đây là hình thức gian lận thương mại khá phổ biến ở Việt Nam Chủ hàng đãlợi dụng sơ hở, thiếu sót trong khâu kiểm tra kiểm soát ở cửa khẩu do thiếu lựclượng, trang thiết bị có hạn; cùng với chính sách thơng thống của Nhà nước tathông qua việc cải cách thủ tục hành chính trong Ngành Hải quan, tạo điều kiệnthuận lợi chó hoạt động xuất nhập khẩu, giải phóng hàng hóa xuất nhập khẩu tại cáccửa khẩu để thực hiện hành vi gian lận thương mại.

Trang 19

liệu để gia cơng Chúng cịn tìm mọi cách để thay đổi bao bì, nhãn mác, khai sai tênhàng hóa, khai chung chung dẫn đến thuế suất sai.

- Gian lận thương mại qua việc khai trị giá hàng hóa nhập khẩu.

Việc xác định giá để tính thuế Hải quan là một trong những yếu tố quan trọngđể tính thuế Hải quan và các thuế khác như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặcbiệt Luật thuế xuất nhập khẩu quy định giá tính thuế hàng hóa xuất nhập khẩu đượcxác định theo Hiệp định trị giá GATT, có nghĩa là căn cứ vào giá ghi trên hợp đồngvà hóa đơn thương mại hợp lệ, phù hợp với các chứng từ khác có liên quan Đối vớihàng bán là giá FOB, đối với hàng nhập là giá CIF (đối với mặt hàng Nhà nướckhông quản lý giá và cao hơn 70% giá do Tổng cục Hải quan thống kê).

Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp đã gian xảo để lách thuế qua tính thuế bằngcác hình thức sau:

+ Khai báo hàng cho tặng, khơng thanh tốn, hàng hỗ trợ tiếp thị quảng cáo,khuyến mãi.

+ Đánh đồng tên hàng nhưng thực tế chất lượng và phẩm cấp thương mại củahàng hóa cao hơn so với khai báo.

+ Phân bổ giá cho một lô hàng gồm nhiều loại hàng hóa khác nhau một cáchkhơng trung thực: khai cao giá trị đối với hàng hóa có thuế suất thấp, khai thấp giátrị đối với hàng hóa có thuế suất cao trong giá trị lơ hàng khơng đổi thương tínhtốn mạo hiểm, chấp nhận rủi ro để gian lận trốn thuế, đây là một trong những vấnđề hấp dẫn bọn gian thương, gian lận thương mại.

2.3 Nội dung phòng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩu hàng hóacủa Hải quan Việt Nam

2.3.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động phòng ngừa gian lận thương mại trongnhập khẩu hàng hóa của Hải quan Việt Nam

Trang 20

tranh chống gian lận thương mại của Hải quan được cụ thể hóa bằng các quy địnhtại các văn bản quy phạm pháp luật như:

- Bộ luật tố tụng hình sự và pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự quy định:Hải quan được tiến hành điều tra đối với tội phạm buôn lậu và tội phạm vận chuyểntrái phép hàng hóa qua biên giới theo quy định Điều 153 và Điều 154 của bộ luậthình sự Được quyền áp dụng các biện pháp: khởi tố vụ án; lấy lời khai; thu giữ,tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan đến vụ án; khám người, khám nơilưu trữ trong khu vực kiểm soát của Hải quan; khởi tố bị can; tiến hành các biệnpháp điều tra khác theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự; kết thúc điều trachuyển hồ sơ cho viện kiểm sát.

- Luật Hải quan quy định: cơ quan Hải quan chủ trì phối hợp với các cơquan Nhà nước hữu quan thực hiện các hoạt động phòng, chống gian lận thươngmại trong địa bàn hoạt động Hải quan… áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết,thu thập thông tin trong nước và ngoài nước liên quan đến hoạt động Hải quan đểchủ động phòng, chống gian lận thương mại, phục vụ thơng quan hàng hóa và kiểmtra sau thơng quan.

Nhìn chung, việc Nhà nước sửa đổi, bổ sung, hồn thiện một số văn bản luậtcó liên quan đến hoạt động Hải quan như: Luật thương mại, luật thuế xuất nhậpkhẩu, luật doanh nghiệp,… và ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chi tiết đãtừng bước hoàn thiện chính sách quản lý và hoạt động của Hải quan để tạo điều kiệnphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường và có sựquản lý của Nhà nước, góp phần hạn chế tình trạng bn lậu và gian lận thươngmại, bảo đảm lợi ích chính đáng của người sản xuất, người tiêu dùng và doanhnghiệp làm ăn chân chính.

Để khuyến khích các hoạt động phịng, chống bn lậu và gian lận thương mạiNhà nước cũng đã ban hành chính sách, chế độ đảm bảo kinh phí cho hoạt động củalực lượng kiểm sốt Hải quan như: kinh phí đảm bảo cho các hoạt động điều tra,xác minh, bắt giữ, lưu kho bãi, định giá, đấu giá,… đã phần nào hỗ trợ động viêncho công tác này.

Trang 21

chống gian lận thương mại nhằm bảo vệ nền kinh tế quốc dân, xây dựng đất nướcvững mạnh

2.3.2 Nội dung phòng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩu hànghóa của Hải quan Việt Nam

- Tổng Cục Hải quan Việt Nam nắm rõ chủ trương chính sách của Đảng, Nhànước và Chính phủ trong những thời gian qua đã tập trung chỉ đạo công tác đấutranh chống gian lận thương mại bằng các biện pháp cụ thể:

- Trong khâu tiếp nhận hồ sơ Hải quan: Tổ chức, quán triệt các chỉ thị, nghị

quyết của Đảng, Nhà nước và của Ngành về tăng cường công tác đấu tranh chốnggian lận thương mại đầu tiên là trong khâu tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ Từ năm 2013,Việt Nam hoàn thiện quy trình thủ tục Hải quan điện tử bằng hệ thốngVNACCS/VCIS hoàn thiện trên tất cả Chi cục Hải quan cả nước Vì vậy, tạo điềukiện cho doanh nghiệp thuận tiện trong quá trình đăng ký tờ khai, hồn thiện thủ tụcnhập khẩu hàng hóa Bằng cách hiện đại hóa hệ thống cũng như áp dụng công nghệthông tin giúp cho việc khai tờ khai có thể tránh được những sai sót, dễ dàng thơngbáo lại cho người khai nhanh chóng thay đổi Kiểm tra hồ sơ sát sao đối chiếu vớicác tập hồ sơ đã phúc tập.

- Trong khâu kiểm tra hàng hóa thực tế: hàng hóa phải tăng cường thêm

các phương tiện, thiết bị kỹ thuật cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, phát hiện hàngcấm, hàng lậu Phân luồng làm thủ tục hải quan đối với hành khách xuất nhập cảnhtheo 3 dạng: “luồng xanh”, “luồng vàng”, “luồng đỏ” để sàng lọc, lựa chọn đốitượng kiểm tra có trọng tâm Thực hiện đúng các quy định về hình thức kiểm tra Tỷlệ kiểm tra trên cơ sở nắm bắt các thông tin liên quan đến hoạt động của các doanhnghiệp Lập danh bạ các doanh nghiệp thuộc địa bàn quản lý giúp cho việc kiểm trađược chính xác vừa nâng cao hiệu quả giám sát quản lý vừa tạo điều kiện thôngquan hàng hóa nhanh chóng, thuận lợi Cải cách thủ tục hành chính, cải tiến các quytrình thủ tục Hải quan tại các cửa khẩu, đơn giản hóa quy trình thủ tục để thơngquan hàng hóa theo hướng “một cửa” tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuấtnhập khẩu, xuất nhập cảnh nhưng vẫn đảm quản lý chặt chẽ, thủ tục nhanh chóng,văn minh, phù hợp với thơng lệ quốc tế.

- Trong khâu thu thuế, lệ phí tiến hành thơng quan cho lô hàng: phải phối

Trang 22

giá, chống thất thu Đi sâu vào các biện pháp nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan.Làm rõ trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trước pháp luật trong việc khai báocũng như đóng các khoản thuế, phí liên quan để hồn tất q trình thơng quan lơhàng Nếu phát hiện tình trạng trốn thuế, phải xử lý nghiêm các trường hợp vi phạmpháp luật Hải quan, đảm bảo đúng người, đúng tội.

- Trong khâu phúc tập hồ sơ: các đơn vị Hải quan có hệ cơ sở dữ liệu được

lưu trữ các hoạt động của các doanh nghiệp Khoanh vùng các doanh nghiệp xâydựng mạng lưới cơ sở bí mật Chú trọng khâu tổ chức và con người điều chỉnh bốtrí qua thực tế hoạt động cho phù hợp với yêu cầu từng thời gian Tăng cường cáccông tác thanh tra, điều tra, phúc tập hồ sơ.

2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phịng ngừa gian lận thuong mạitrong nhập khẩu hàng hóa của Hải quan Việt Nam

- Yếu tố khách quan: Địa hình khu vực biên giới phức tạp, đồi núi, nhiều

kênh, lối mòn qua lại biên giới Mặt khác, trình độ dân trí thấp, kinh tế vùng biêncịn gặp nhiều khó khăn nên các tư nhân tranh thủ gian lận nhằm chuộc lợi Tâm lýtiêu dùng sính ngoại của người tiêu dùng Việt Nam, trong khi hàng hóa trong nướccó tính cạnh tranh chưa tốt, đạo đức kinh doanh của một bộ phận cá nhân, tổ chứctrong nước đang vì lợi nhuận trước mắt đã bất chấp thủ đoạn vi phạm.

- Yếu tố chủ quan: Trong đấu tranh chống gian lận thương mại, phối hợp

Trang 23

CHƯƠNG 3:

THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA GIAN LẬN THƯƠNG MẠITRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC

HÀ NỘI

3.1 Giới thiệu về Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

Chi cục hải quan Bắc Hà Nội được thành lập ngày 2 tháng 6 năm 1981 theoQuyết định 580/BNGT-TCCB của Bộ Ngoại Thương với tên gọi Trạm Hải Quan số1 Hà Nội trực thuộc Cục Hải quan Trung ương trên cơ sở Tổ Hải quan Giảng Võ.Trụ sở của Trạm Hải quan số 1 Hà Nội lúc đầu đóng tại Nhà D2 Giảng Võ – HàNội, sau một thời gian chuyển tới nhà C4 Giảng Võ Nhiệm vụ của Trạm Hải quansố 1 là giám sát quản lý hàng hóa, quà biếu, văn hóa phẩm,… xuất khẩu thông quacông ty xuất nhập khẩu thuộc Liên Hiệp công ty XNK Hà Nội Unimex và thu cácloại thuế theo chế độ của Nhà nước Thủ tục Hải quan đối với hàng hóa chủ yếu lànhững thủ tục do Bộ Ngoại Thương và Cục Hải quan Trung ương quy định.

Ngày 30-8-1984 Hội đồng Nhà nước ra Nghị quyết số 547/NQ/HĐNN phêchuẩn việc thành lập Tổng cục Hải quan, cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng Điều2 của Quyết định số 101/TCHQ-TCCB quy định Hải quan thành phố Hà Nội Cơquan Hải quan thành phố và 4 đơn vị Hải quan cửa khẩu gồm: Hải quan Cửa khẩuSân bay Nội Bài, Hải quan Cửa khẩu Sân bay Gia Lâm, Hải quan Bưu điện Hà Nội,Hải quan Giảng Võ Như vậy, từ tháng 8 năm 1985, Trạm Hải quan số 1 Hà Nộiđược đổi tên thành Hải quan Giảng Võ và nằm trong cơ cấu của Hải Quan ThànhPhố Hà Nội.

Trang 24

Năm 2002 được coi là năm “bản lề” của ngành Hải quan với việc trển khaiLuật Hải quan được xây dựng trên tinh thần đổi mới, cải cách hành chính và hộinhập quốc tế, hiện đại hóa hải quan, đảm bảo quản lý Nhà nước về hải quan Đểtriển khai thực hiện Luật Hải quan, đồng thời nhằm nâng cao hoạt động của các Chicục Hải quan thuộc Cục Hải quan Thành phố Hà Nội, ngày 16/12/2001, Tổng cụctrưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Đức Kiên đã ký quyết định số 364/QĐ-TCCBvề việc “sắp xếp lại, đổi tên và thành lập mới các đơn vị Hải quan cửa khẩu và đơnvị tương đương thành Chi cục Hải quan Cửa khẩu, Đội kiểm soát Hải quan và đơnvị tương đương thuộc Cục Hải quan Thành phố Hà Nội”, gồm 11 đơn vị, trong đóHải Quan Đường Láng được đổi tên thành Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội.

Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan Thành phốHà Nội, có chức năng trực tiếp thực hiện các quy định quản lý Nhà nước về hảiquan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, tổ chức thực hiện pháp luật về thuế vàthu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phịng, chống bn lậu, chống gianlận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bànhoạt động hải quan.

Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội có điạ chỉ số 17- Phạm Hùng- Từ Liêm- HàNội, ngay tại ICD Mỹ Đình, điều này góp Phần tạo điều kiện cho thủ tục thông quantại Chi cục diễn ra liên tục và nhanh chóng.

Điện thoại: 04.37685520Fax: 04.37685518

Email: Haiquanbachanoi.han@customs.gov.vn

3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

Trang 25

c hàng hóa chuyển phát nhanh Sơ đồ cơ cấu bộ máy của Chi cục Hải quan

Bắc Hà Nội như sau:

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

(Nguồn: Phòng Tổng hợp-Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội)

Nhân lực của chi cục

Năm 2016, biên chế của đơn vị 52 người và 9 hợp đồng.Trong đó, cơ cấu tổchức của Chi cục: 1 Chi cục trưởng, 4 Phó chi cục trưởng và 5 đội với biên chế từngđội như sau: Đội Tổng hợp (7 cán bộ công chức, 1 đội trưởng, 1 phó đội trưởng);Đội Nghiệp vụ (17 cán bộ cơng chức, 1 đội trưởng, 3 phó đội trưởng); Đội Quản lýthuế ( 8 cán bộ công chức, 1 đội trưởng); Đội Thủ tục hàng hóa xuất nhập khẩuhàng khơng (5 cán bộ cơng chức, 1 phó đội trưởng phụ trách) và Đội Thủ tục hànghóa chuyển phát nhanh (5 cán bộ cơng chức, 1 phó đội trưởng phụ trách).

Chi cục đã tiến hành kiện toàn 5 tổ chuyên môn giúp việc cho Chi cục, đề xuất1 Phó đội trưởng năm 2016, đồng thời ổn định tổ chức, sắp xếp phân công, điềuchỉnh một số vị trí cho phù hợp nhiệm vụ Chi cục đã xây dựng được một đội ngũcơng chức có trình độ, năng lực, đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hóa ngành hảiquan Về cơ bản, nhiệm vụ của các Đội cơng tác đã có từ trước là theo dõi quản lývề thu ngân sách từ thuế XNK, lệ phí và các khoản thu khác Thực hiện kế toán,theo dõi nợ thuế, đơn đốc thu địi nợ thuế; thực hiện các thủ tục về hoàn thuế, miễn

Trang 26

thuế, bù trừ tiền thuế, khơng thu thuế, quyết tốn đối với hàng hóa XNK Thực hiệncơng tác thanh khoản hồ sơ hải quan, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người nộp thuế.

3.1.3 Tổ chức bộ máy, biên chế lực lượng đấu tranh chống gian lận thươngmại trong nhập khẩu hàng hóa của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

Trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, chống gian lận thương mại, nhìnchung, mọi đơn vị, mọi bộ phận, mọi cán bộ công chức của Ngành Hải quan đều cóđóng góp sức mình cả trực tiếp và gián tiếp Trong phạm vi báo cáo này, chỉ xin tóm tắtmột số nét chính về lực lượng có chức năng chính về điều tra chống gian lận thươngmại trong hoạt động của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội Về cơ cấu tổ chức, tại Chi cụcHải quan Bắc Hà Nội có 5 Đội cơng tác, trong đó đội Nghiệp vụ có vai trị quan trọngnhất trong cơng tác phịng ngừa đấu tranh với tệ nạn gian lận thương mại.

Đội Nghiệp vụ gồm 1 đội trưởng, 3 phó đội trưởng và 17 cán bộ khác Mốiquan hệ công tác của Đội Nghiệp vụ:

- Chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của Chi cục trưởng Chicục Hải quan Bắc Hà Nội.

- Chịu sự kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ của Lãnh đạo Chi cục và của cácđơn vị tham mưu giúp việc Cục trưởng Cục Hải quan Hà Nội

- Thực hiện nhiệm vụ báo cáo định kỳ và đột xuất về nghiệp vụ kiểm soáthải quan chống buôn lậu và gian lận thương mại theo quy định của Tổng cục Hảiquan

- Đối với các đội công tác còn lại tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội là quanhệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ được giao.

Đội Nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Hảiquan, các quy định của luật pháp có liên quan và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thểsau đây:

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát hải quan; phịng, chống bn lậu, chống gianlận thương mại trong phạm vi địa bàn hoạt động Hải quan thuộc Chi cục quản lý

Trang 27

- Phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác phịng, chống bnlậu, chống gian lận thương mại, vận chuyển hàng hóa trái phép trong phạm vi địabàn hoạt động Hải quan của Chi cục quản lý theo chỉ đạo của Cục trưởng Cục Hảiquan Hà Nội.

3.2 Thực trạng gian lận thương mại trong nhập khẩu hàng hóa tại Chicục Hải quan Bắc Hà Nội

Tại địa bàn do Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội quản lý thì mặt hàng vi phạm chủyếu là hóa chất, dược phẩm, thực phẩm chức năng, đồ gia dụng, thiết bị, linh kiệnsản xuất,… Trong thời gian qua, diễn biến của các vụ gian lận thương mại có tínhchất tinh vi, nguy hiểm hơn Các hình thức vi phạm gian lận vẫn tồn tại ở tất cả cáckhâu trong quy trình thủ tục hải quan và thơng quan hàng hóa nhập khẩu vào nội địa.

- Phát hiện trong khâu tiếp nhận hồ sơ:

Lợi dụng việc đăng ký tờ khai trực tuyến qua hệ thống hải quan điện tửVNACCS/VCIS, các gian thương thường đăng ký hàng loạt tờ khai của mỗi hànghóa khác nhau nhằm dị loại hàng hóa nào bị phân luồng “xanh” hay “đỏ” sau đóhủy bỏ các tờ khai bị phân luồng “đỏ”.

Bảng 3.1: Số lượng tờ khai bị hủy bỏ trong giai đoạn 2014-2016

2014 2015 2016

Số tờ khai nộp (tờ) 21.768 31.001 15.090

Số tờ khai bị hủy bỏ (tờ) 198 162 232

(Theo báo tổng kết các năm của CCHQ Bắc Hà Nội)

Từ số liệu trên cho thấy số tờ khai bị hủy có sự biến động, từ năm 2014 sang2015 thì số lượng tờ khai tăng lên nhưng số tờ khai bị hủy bỏ lại giảm Từ năm 2015-2016 số lượng tờ khai nhập khẩu giảm mạnh thủ tục chuyển cửa khẩu từ Cảng HảiPhịng về gặp khó khăn tuy nhiên số lượng tờ khai bị hủy lại tăng lên tương đối nhiều.

Bằng việc kiểm tra hồ sơ hải quan còn phát hiện ra các gian lận thương mại,chủ yếu là sai phạm về ghi sai xuất xứ, mã số hàng hóa,… Qua kiểm tra, Chi cục đãthu được kết quả như sau:

Trang 28

%.Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội ghi nhận có 19 vụ cố ý ghi sai xuất xứ, 3 trườnghợp khai sai số lượng hàng nhập khẩu.

Năm 2015 có 17 vụ gian lận thương mại và khơng có vụ bn lậu nào Tỷ lệphân luồng tờ khai tại Chi cục như sau: Xanh: 24.461 tờ khai 41.15% ; Vàng:29.316 tờ khai 19.32% ; Đỏ: 5.657 tờ khai 9.53% và tỷ lệ chuyển luồng là 0,3%

Năm 2016, số vụ buôn lậu và gian lận thương mại bắt giữ được là 109 vụ TạiChi cục Hải quan Bắc Hà Nội tỷ lệ phân luồng các tờ khai cụ thể như sau: Xanh:21.074 tờ khai 44,4% ; Vàng: 23.071 tờ khai 48,7% ; Đỏ: 2.771 tờ khai 5,8% và tỷlệ chuyển luồng chiếm 0,1%

- Phát hiện trong khâu kiểm tra thực tế hàng hóa:

Bằng việc phân luồng hàng hóa, những hàng hóa bị liệt vào hàng hóa luồng“đỏ” bắt buộc phải kiểm tra thực tế hàng hóa, phải đối chiếu với hồ sơ của hàng hóatừ đó phát hiện được ra các gian lận thương mại giữa những gì được khai trong hồsơ và thực trạng của hàng hóa Tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội, tình trạng khaigian về số lượng, phẩm chất hàng hóa vẫn cịn là một vấn đề bức xúc Các lô hàngthường được các đối tượng ngụy trang hoặc thay đổi bao bì để phù hợp với tờ khaihải quan Hàng hóa này được “đội lốt” hàng hóa khác Năm 2015, Chi cục đã phốihợp với các đơn vị chức năng trong và ngoài ngành (các Đội Kiểm sốt, Cơng an,Đội 1- Cục ĐTCBL, C47, Đội Kiểm soát Hải quan, Văn phòng 389 TW vàPA84…) thực hiện công tác phịng chống bn lậu gian lận thương mại xử lýVPHC 05 vụ, lập biên bản chứng nhận 03 vụ, chờ kết quả 03 vụ Năm 2016 sốlượng vụ buôn lậu và gian lận thương mại tăng cao Tóm tắt diễn biến, đối tượnghành vi, thủ đoạn mặt hàng vi phạm của vụ nổi cộm, điển hình :vi phạm tại điều 6,8, 14 của Nghị định 127.

Bảng 3.2: Số lượng các vụ gian lận thương mại bị phát hiện trong khâu kiểmtra thực tế hàng hóa (đơn vị: vụ)

Trang 29

Từ bảng số liệu trên có thể thấy khi kiểm tra thực tế hàng hóa thì gian lậnthương mại về hàng hóa thường bị phát hiện, nhất là gian lận về số lượng, chấtlượng hàng hóa do có sự so sánh từ hồ sơ cho đến thực tế của hàng hóa Gian lậnthương mại thường lợi dụng sơ hở và ghi số lượng thấp hơn nhiều so với số lượngthực tế của hàng hóa để khơng bị mức thuế phí cao hơn.

Việc xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu là vấn đề phức tạp nên dễ bị lợidụng để hưởng thuế suất ưu đãi nhằm trốn thuế Điển hình là sắt thép được nhậpkhẩu từ Trung Quốc hoặc các nước ASEAN được ưu đãi thuế suất từ 0% đến 5%.Thuế suất này thấp hơn nhiều so với nhập khẩu sắt từ các nước EU là 20% Năm2014 Chi cục đã tiến hành xử lý và phạt tiền 2 vụ với số tiền hơn 200 triệu đồng.Không chỉ sắt thép mà một số mặt hàng khác như linh kiện sản xuất cũng bị khai saivề mã số hàng hóa để được giảm số thuế Trong 3 năm từ 2014-2016, Chi cục đãphát hiện các hành vi sai phạm trên của các doanh nghiệp và xử lý vi phạm Mộttrường hợp rất hay xảy ra khi doanh nghiệp muốn trốn thuế tại Chi cục đó là khaisai về số lượng, chất lượng, phẩm chất của hàng hóa Chẳng hạn như năm 2015, Chicục đã xử lý 3 vụ khai sai loại gỗ, đội dài của gỗ nhằm giảm thuế phải nộp của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ với số tiền 115 triệu đồng Hay như gần đây, năm 2016,Chi cục đã phát hiện 1 vụ khai sai về mặt hàng tiêu dùng trong dịp Tết Dương lịch.

- Phát hiện trong khâu thu thuế, lệ phí, tiến hành thơng quan:

Trang 30

đang ngày một nhiều, đặc biệt trong nửa đầu năm 2016, chủ yếu là các loại xesang có giá từ 1 đến vài chục tỷ đồng Khơng chỉ “lách” quy định NK, nhiều xe cịncó dấu hiệu gian lận trị giá xe để gian lận tiền thuế Đây đang là bài toán gian nancủa các cơ quan quản lý như Hải quan, Thuế nói chung và Chi cục nói riêng Tháng6/2016 Chi cục đã phát hiện ra một doanh nghiệp đã dùng hình thức này để nhập ôtô nhằm trốn thuế với số tiền chênh lệch lên đến vài tỷ đồng và đã báo cấp trên đểgiải quyết.

3.3 Thực trạng phòng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩu hànghóa tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

Nắm rõ các hình thức gian lận thương mại trong nhập khẩu hàng hóa hầu hếtđều lợi dụng vào chính sách thuế cũng như kẽ hở trong quy trình hồn thiện thủ tụcHải quan, Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội đã có những biện pháp phịng ngừa tìnhtrạng trên:

- Trong khâu tiếp nhận hồ sơ Hải quan: Trong năm 2014, Chi cục Hải quan

Trang 31

- Trong khâu kiểm tra thực tế hàng hóa: Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội áp

dụng các biện pháp tuân theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của BộTài Chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu và quản lý thuế với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Trong côngcuộc tiến hành kiểm tra đã phát hiện các sai phạm về bản chất của hàng hóa so vớinhững gì mà doanh nghiệp đã đăng ký Các biện pháp cơ bản như xem xét bằng trựcquan, sử dụng máy soi, chó nghiệp vụ đều đã được áp dụng Có thể là so sánh đốichiếu với sản phẩm mẫu, cân đo khối lượng, trọng lượng của lô hàng Những nămgần đây đã bắt giữ và phát hiện các trường hợp gian lận thương mại khi bị cán bộhải quan kiểm tra thực tế hàng hóa Lơ hàng sẽ bị niêm phong, tịch thu và chủ hàngbắt buộc phải bị xử lý sử phạm hành chính Hiện nay trên hệ thống chỉ dẫn rủi rokhơng chính xác, các văn bản dẫn chiếu chưa phù hợp, nhiều văn bản chính sáchmới chưa cập nhật kịp thời dẫn đến việc phân luồng chưa chính xác như nhiềutrường hợp mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành nhưng hệ thống vẫn phânvào luồng xanh (ví dụ: mặt hàng màn hình máy tính phải kiểm tra hiệu suất nănglượng tối thiểu) Các cán bộ phải tiến hành kiểm tra sau thông quan những lô hàngtrên để kiểm soát, tránh trường hợp gian lận thương mại.

- Trong khâu thu thuế, lệ phí, tiến hành thơng quan: Chi cục Hải quan Bắc

Trang 32

công đoạn từ nhập lậu, vận chuyển đến tiêu thụ.Các trường hợp trên bị các cán bộnghiệp vụ phát hiện và xử lý vi phạm theo quy định của hiện hành Công tác truythu thuế đối với những doanh nghiệp nợ thuế bằng các quyết định cưỡng chế.

- Trong khâu phúc tập hồ sơ: Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội có hệ cơ sở dữ

liệu lớn bao gồm các tờ khai hải quan, các số liệu về vụ việc liên quan đến gian lậnthương mại hàng hóa nhập khẩu, nhấn mạnh và khoanh vùng vào các đối tượng cónguy cơ gian lận thương mại Lưu hồ sơ nhằm có căn cứ để đối chiếu và tìm ra biệnpháp hạn chế tình hình gian lận thương mại nếu có nghi vấn Nguồn thông tin từ hệthống dữ liệu trị giá tính thuế (GTT22) là kho dữ liệu điện tử được cập nhật thườngxuyên, trong đó ghi lại tất cả các thơng tin về trị giá khai báo, trị giá tính thuế củacác mặt hàng nhập khẩu theo các tờ khai nhập khẩu Hệ thống cũng cho phép thamkhảo thông tin về các trường hợp nghi ngờ, gian lận về trị giá, các phương pháp xácđịnh trị giá đã được thực hiện để tiến hành xử lý các trường hợp có hành vi gian lậnthương mại.Có thể nói đây là nguồn thông tin quan trọng nhất, đa dạng nhất mà cơquan hải quan có được.

Bảng 3.3: Bảng phân tích số liệu các vụ vi phạm gian lận thương mại với hànghóa nhập khẩu và số tiền thu và nộp ngân sách Nhà nước của Chi cục Hải

quan Bắc Hà Nội những năm gần đây

Chỉ tiêu20142015So sánh 2014/20152016So sánh 2015/2016+/-%+/-%Số vụ vi phạm (vụ)767931,71093013,64Thu và nộpngân sách (đ) 213.560.000 221.150.000 7.590.000 2,1 305.710.000 84.560.000 19,3

(Nguồn: Phòng Tổng hợp- Chi cục HQ Bắc Hà nội)

Đây là 3 năm gần nhất, thể hiện rõ ràng tình hình gian lận thương mại tại Chicục Hải quan Bắc Hà Nội Từ bảng số liệu ta có thể đưa ra một số nhận xét như sau:

Số vụ vi phạm tăng từ năm 2014 đến 2015 là 3 vụ và từ năm 2015 đến 201630 vụ, với tốc độ tăng lần lượt là 1.7% và 13,68% Mật độ số vụ gian lận thươngmại có giảm trong năm 2015 do Chi cục đã thực hiện tốt biện pháp phòng ngừagian lận thương mại Tuy nhiên, đến năm 2016 tại tăng khá nhiều với mức độ tinhvi hơn.

Trang 33

213.560.000đ, 221.150.000đ, 305.710.000đ với tố độ tăng lần lượt là 2,1 % và 19,3% Điều này cho thấy quy mô, mức độ nghiêm trọng của các vụ vi phạm ngày càngtăng hay nói một cách khác là các gian thương ngày càng liều lĩnh tổ chức các hoạtđộng gian lận ngày càng có tổ chức, gian xảo các hành vi bn lậu, gian lận thươngmại ngày càng khó kiểm sốt hơn Vậy nên địi hỏi các chiến sĩ Hải quan nói chungvà các lực lượng xã hội có trách nhiệm cần phải tỉnh táo, trau dồi nghiệp vụ, từngbước hoàn thiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ của Nhà nước và nhân dân đã giao phó.Các cán bộ công chức tại Chi cục càng phải hành động quyết liệt, nói đi đơi vớilàm, duy trì liêm chính, không chấp nhận bất kỳ hành vi nào tiếp tay, bảo kê cho cácvi phạm, vì doanh nghiệp và người dân để phục vụ, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm,vô cùng cấp thiết hiện nay.

3.4 Đánh giá công tác phịng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩuhàng hóa của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

3.4.1 Thành công

Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nước, Lãnh đạo Cục,Chi cục, sự phối hợp nhiệt tình của các Đội trong Chi cục, các Chi cục trong Cục đãtạo ra sức mạnh tổng thể cho toàn Chi cục Từ Cục đến các Chi cục hải quan đãhồn thành tốt trong phong trào đấu tranh, phịng chống tệ nạn buôn lậu, vận chuyểntrái phép và gian lận thương mại.

- Trong khâu tiếp nhận hồ sơ Hải quan: Các văn bản pháp quy về công tác

nghiệp vụ, các văn bản hướng dẫn chỉ đạo nhiệm vụ chống bn lậu và gian lậnthương mại của Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan được triển khai kịp thời, công tácgiá ngày càng hoàn thiện hơn Nhiều tệ nạn mang tính chất nghiêm trọng trongnhững năm qua đã và đang được các chiến sĩ Hải quan cố gắng xây dựng cơ sởquản lý, điều hành, giám sát, kiểm tra tương đối tốt tạo điều kiện cho doanh nghiệpthông quan hàng hóa một cách thuận lợi.

- Trong khâu kiểm tra thực tế hàng hóa: Độ tuổi trung bình của cơng chức

Trang 34

thác thông tin điều tra và công tác nghiệp vụ Cơ sở vật chất được trang bị tương đốiđầy đủ, phục vụ tốt cho công tác điều tra và công tác nghiệp vụ Được Cục Hải quanThành phố Hà Nội quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo nhằm nâng cao nhậnthức cho đội ngũ công tác giá, thực hiện tập huấn cho đông đảo cán bộ và doanhnghiệp để thực hiện tốt quản lý tuân thủ trong hải quan, đặc biệt là công tác phịngchống bn lậu và gian lận thương mại.

- Trong khâu thu thuế, lệ phí, tiến hành thơng quan: Các cán bộ trong đội

Nghiệp vụ và đội Quản lý thuế tiến hành thực hiện đúng, nghiêm túc theo quy địnhcủa Chi cục, Cục đã đề ra Bằng các thiết bị hỗ trợ phát hiện những doanh nghiệp cóhành vi trốn thuế, gian lận thương mại để xử lý kịp thời, tránh thất thu thuế, nângcao nguồn thu ngân sách Áp dụng nguồn lực triệt để, làm việc có hiệu quả nhất cóthể để điều tra, phát hiện những trường hợp có nghi vấn.

- Trong khâu phúc tập hồ sơ: Chi cục liên tục rà soát các số liệu về các vụ

việc có liên quan đến gian lận thương mại nhằm khoanh vùng các đối tượng cónguy cơ gian lận thương mại Đẩy mạnh công các kiểm tra sau thông quan để đốichiếu, tìm ra những doanh nghiệp có hành vi gian lận thương mại

3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hoạt động chống gian lận thương mạicủa Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

3.4.2.1 Hạn chế

Những năm qua, Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội đã nỗ lực thực hiện các biệnpháp thiết thực để ngăn chặn những hành vi gian lận, thực hiện không đúng các quyđịnh của Nhà nước về Hải quan Bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơng tácphịng chống phịng chống gian lận thương mại cịn bộc lộ một số hạn chế, đó là:

- Trong khâu tiếp nhận hồ sơ Hải quan: Công tác hoạch định, xây dựng và

triển khai thực hiện kế hoạch dài hạn của ngành Hải quan về phòng chống gian lậnthương mại còn hạn chế và chưa đồng bộ giữa các lực lượng nghiệp vụ trong ngànhdẫn tới việc tiếp nhận hồ sơ hải quan gặp khó khăn Các mặt hàng đặc thù kéo dàithời gian cấp phép gây khó khăn cho cơ quan Hải quan và doanh nghiệp trong việckiểm soát gian lận thương mại.

Trang 35

tuần tra, kiểm tra để phát hiện, ngăn chặn; chưa quan tâm xây dựng các phương án,kế hoạch và sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để chủ động nắm tình hình tổ chứclực lượng đấu tranh gian lận thương mại.Vì vậy hoạt động gian lận thương mạitrong vẫn còn xảy ra nhiều.

- Trong khâu thu thuế, lệ phí, tiến hành thông quan:

+ Một số bộ phận cán bộ, công chức còn chưa đáp ứng và theo kịp yêu cầuthực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là đối với một số lĩnh vực nghiệp vụ khó, phức tạpnhư: thu thập xử lý Hải quan, quản lý rủi ro, kiểm tra xuất xứ hàng hóa, xác định trịgiá, Những yếu kém đã bộc lộ trước tiên là trong khâu kiểm tra xuất xứ Tại Chicục, cán bộ cơng chức Hải quan cịn hạn chế về kiến thức liên quan đến xuất xứhàng hóa ( mã số mã vạch) nên mắc lỗi rất sơ đẳng, như trên nhãn hiệu, bao bì sảnphẩm xuất xứ của một nước nhưng lại xác định xuất xứ của một nước khác Yếukém nữa trong công tác kiểm hóa hải quan là vấn đề nắm vững chính sách pháp luậtcủa cán bộ, công chức Hải quan trong lĩnh vực ưu đãi đầu tư, các khái niệm “linhkiện”, “nguyên liệu”, “vật tư”, đôi khi cán bộ Hải quan áp dụng miễn thuế chưachính xác trong các trường hợp này Hay trong công tác kiểm tra và tham vấn xácđịnh trị giá, do kiến thức của cán bộ còn hạn chế nên công tác lại hiệu quả chưa caodẫn đến áp lực đối với việc áp dụng biện pháp nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan,do hàng hóa đã lưu thơng trên thị trường.

+ Chưa có chế độ, chính sách cụ thể đối với cán bộ, cơng chức thuộc lựclượng kiểm sốt Hải quan (mới có thái độ, chính sách đối với cơ sở bí mật, cộng tácviên của ngành Hải quan) Thực tế này phần nào ảnh hưởng tới hiệu quả nghiệp vụ,trong đó có cơng tác chống bn lậu, gian lận thương mại.

+ Cịn xảy ra hiện tượng cán bộ Hải quan vi phạm kỷ luật, tiêu cực, thamnhũng, tiếp tay cho những hoạt động gian lận thương mại gây ảnh hưởng xấu tới uytín của ngành.

- Trong khâu phúc tập hồ sơ: Việc xử lý các hành vi gian lận thương mại

Trang 36

tác thanh toán quyết toán các khoản chi và nghiệp vụ đặc thù cịn gặp khó khăntrong việc hồn thành hồ sơ, chứng từ theo quy định.

Ngồi ra, cơng tác bảo vệ nội bộ làm chưa thường xuyên, có những việc tiêucực đã phát hiện có dấu hiệu Nhưng biện pháp phòng ngừa chưa quyết liệt Việctuyển chọn và luân phiên cán bộ nhân viên làm việc ở những bộ phận dễ phát sinhtiêu cực, sách nhiễu tuy đã làm nhưng chất lượng chưa cao Công tác phối hợp cònhạn chế, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp trong cơng tác Điều tra phịngchống gian lận thương mại trên toàn địa bàn.

3.4.2.2 Nguyên nhân của hạn chế:

- Nguyên nhân khách quan:

+ Hệ thống Luật pháp, các chế độ chính sách quản lý kinh tế của nước ta đangtrong q trình hồn thiện do vậy cịn nhiều bất cập, sơ hở, thiếu đồng bộ tạo ra những kẽhở cho các hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại, thực trạng này được chứng minhqua những vụ việc lách luật để gian lận trốn thuế ngày càng nhiều và phổ biến Việc xâydựng, ban hành một số văn bản hướng dẫn luật chậm trễ, không phù hợp với thực tế, đơikhi cịn trái ngược, mâu thuẫn với nhau Thực tế nêu trên đã làm cho các cơ quan bảo vệpháp luật nói chung, trong đó có ngành Hải quan trong một số lĩnh vực nghiệp vụ cịnnhiều khó khăn, lung túng trong triển khai thực hiện, ví dụ:

Quy định của luật Hải quan về địa bàn hoạt động Hải quan đã làm hạn chế đối vớicông tác chống buôn lậu của ngành Hải quan, cụ thể là: Luật Hải quan quy định lựclượng kiểm soát Haỉ quan được áp dụng các biện pháp nghiệp vụ trinh sát, điều tra để thuthập thơng tin trong ngành và ngồi ngành, trong nước và nước ngồi để phục vụ cơngtác phịng, chống buôn lậu; mặt khác cũng quy định về địa bàn hoạt động Hải quan rất bóhẹp trong phạm vi làm thủ tục Hải quan.

Trang 37

Hành lang pháp lý phục vụ công tác trao đổi, chia sẻ thơng tin nghiệp vụ giữaNgành Hải quan nói chung với các Bộ, Ngành chưa hoàn thiện Chủ yếu trao đổi thôngtin theo từng yêu cầu của từng vụ việc cụ thể hoặc theo các quy chế thỏa thuận công tácriêng biệt, thực tế này dẫn đến kho thông tin, dữ liệu thống nhất phục vụ các hoạt độngtác nghiệp còn thiếu, nghèo nàn.

+ Theo lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế, Việt Nam sẽ giảm dần thuế suất đốivới một số dòng thuế và dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan dẫn đến lưu lượng hàng hóaxuất nhập khẩu, hành khách xuất nhập cảnh, các hoạt động đầu tư, gia công, sản xuấtxuất nhập khẩu,… gia tăng mạnh mẽ Song song với xu thế này, hoạt động buôn lậu,gian lận thương mại với những phương thức mới, những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệtmang tính quốc tế cũng xuất hiện tại Việt Nam.

+ Chất lượng hàng hóa sản xuất trong nước còn hạn chế, chưa đủ sức cạnh tranhvới hàng ngoại trên thị trường quốc tế; giá thành hàng hóa sản xuất trong nước cao hơnso với mặt bằng cùng loại do nước ngoài sản xuất.

Mặt khác trong điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nên một sốngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Nhà nước chi phối, độc quyền, hoặc Nhà nước bảo hộ,thực tế này dẫn đến tình trạng trây lỳ, tùy tiện kinh doanh, chưa kích thích sản xuất pháttriển Do vậy, khi có chênh lệch về giá cả giữa thị trường trong nước và nước nồi thìhoạt động bn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa gia tăng.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Việc thực hiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng, quản lý cán bộ vẫn chưathực sự tốt dẫn đến một số bộ phận cán bộ, Đảng viên bản lĩnh chính trị khơng vữngvàng, suy thối đại đức, chạy theo lợi ích vật chất, đồng tiền trước mắt nên đã bịbn lậu móc nối, thậm chí có trường hợp trực tiếp tham gia bn lậu.

Trang 38

Công tác phối, kết hợp trong các vụ phát hiện, kiểm tra, điều tra, xác minh hành vivi phạm pháp luật Hải quan chưa đạt tiêu chuẩn cao.

+ Sự phân định trách nhiệm trong công tác chống buôn lậu tại từng địa bàn,từng khu vực giữa lực lượng chống buôn lậu của Cục điều tra chống buôn lậu vớilực lượng chống buôn lậu của Hải quan địa phương chưa rõ ràng Chức năng thammưu, hướng dẫn của Tổng cục Hải quan (Cục điều tra chống buôn lậu) đối với Hảiquan địa phương chưa thể hiện rõ nét Chính vì vậy, cơng tác chỉ huy, chỉ đạo củacác cấp lãnh đạo chưa sâu, chưa kịp thời.

+ Đối với công tác xử lý vi phạm hiện nay của Chi cục chưa có các bộ chuntrách, cơng việc kiêm nhiệm nên kết quả cịn hạn chế

+ Trình độ của các cán bộ công chức không đồng đều dẫn đến việc chưa pháthuy hết khả năng, trình độ của cán bộ công chức trong công việc.

Trang 39

CHƯƠNG 4:

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG NHẬPKHẨU HÀNG HÓA TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI

GIAN SẮP TỚI

4.1 Mục tiêu và định hướng của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội trong thờigian sắp tới

4.1.1 Mục tiêu

Trong thời gian tới Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội sẽ tiếp tục phát huy vai trò làđơn vị quản lý, đấu tranh với tệ nạn buôn lậu và gian lận thương mại nhằm bảo vệan ninh, chủ quyền quốc gia, từng bước cải thiện, nâng cao đời sống cho người laođộng Hải quan là công cụ sắc bén của Nhà nước chuyên chính, là lực lượng biênphòng trên mặt trận kinh tế Phần lớn các cán bộ, chiến sĩ Hải quan đã chịu đựnggian khổ, hy sinh làm nhiệm vụ người chiến sĩ gác cửa quốc gia để giữ vững kỷcương trong hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, tăng cường sự giao lưuquốc tế, đóng góp rất lớn cho nguồn thu ngân và đảm bảo chi ngân sách cho đấtnước.

Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập thương mại ngày càng sâu trong khuvực và thế giới Để thực hiện các cam kết, thông lệ quốc tế đang đặt ra những tháchthức mới trong công tác quản lý Hải quan.

Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội là một đơn vị có ý nghĩa chiến lược, quan trọngtrong hoạt động của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội Trong những năm đổi mới,Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội đã trưởng thành về mọi mặt, đạt được những kết quảto lớn trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại Với tính chất,đặc điểm hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh trên địa bàn thành phố và cácvùng lân cận cũng như yêu cầu, đòi hỏi của Đảng, Nhà nước và nhân dân, thời giantới Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội quyết tâm hơn nữa để khắc phục khó khăn, khắcphục những thiếu sót cịn tồn tại để tiếp tục vươn lên.

4.1.2 Định hướng của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

Trang 40

khó lường Do vậy các cơ quan chức năng của thành phos cần phải tập trung kiểmsoát giá cả thị trường nội địa, nhất là quản lý chất cấm; làm tốt công tác quản lý cáccơ sở bán hàng đa cấp có dấu hiệu khơng lành mạnh; tăng cường hoạt động phịngchống bn bán ma túy, các loại hóa mý phẩm giả, hàng hóa khơng rõ nguồn gốc,…Cần giám sát, theo dõi đến một số mặt hàng đối tượng như sau:

- Mặt hàng buôn lậu và gian lận thương mại chủ yếu là ma túy, ngoại tệ, thuốcgây nghiện, hướng thần, thuốc tân dược, mỹ phẩm, đồ điện tử, đồ gia dụng, ngà voi,đồ quý hiếm,… Hình thức gian lận thương mại chủ yếu là nhập lậu các dụng cụ cơkhí, thiết bị, đồ chơi điện tử, đồ gia dụng, chất gây nổ… khơng giấy phép Bên cạnhđó là thuốc tân dược, mỹ phẩm được nhập theo hình thức phi mậu dịch.

- Tại nơi làm thủ tục Hải quan cho hàng hóa nhập khẩu cho các tổ chức quốctế và người nước ngoài: chú ý những lơ hàng có thuế suất cao, các Công ty và liêndoanh thường xuyên vi phạm pháp luật Hải quan, các cá nhân có ý đồ nhập lậu cổvật và tiền giả.

- Người Việt Nam công tác trong lĩnh vực ngoại giao, an ninh, quốc phịnghàng khơng, là nhân viên của các tổ chức quốc tế hoặc các công ty đa quốc gia Mộtsố nhân viên làm công tác quản lý Nhà nước ở sân bay, cửa khẩu có điều kiện dễ bịđối tượng bn lậu ngoại tệ, vận chuyển ma túy, các đường dây buôn lậu khác muachuộc, móc nối, lợi dụng.

- Doanh nghiệp liên doanh ở các khu chế xuất, khu công nghiệp gia công, lắpráp hàng điện tử.

- Các doanh nghiệp đã vi phạm Luật Hải quan nhiều lần, doanh nghiệp mở tờkhai nhập khẩu ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tổ chức, cá nhân thường xuyên nhận hàng phi mậu dịch, quà biếu.

4.2 Biện pháp phòng ngừa gian lận thương mại trong nhập khẩu hànghóa của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội

4.2.1 Biện pháp phòng ngừa, phát hiện vi phạm pháp luật Hải quan

- Trong khâu tiếp nhận hồ sơ Hải quan: Phổ biến, tuyên truyền chủ trương,

các chỉ thị, biện pháp chống bn lậu của Chính phủ, của Ngành Hải quan cho cáccán bộ và doanh nghiệp làm thủ tục tại Chi cục.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:16