Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1 MB
Nội dung
See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/324200801 ĐÁNH GIÁ LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG KHAI THÁC HẢI SẢN TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Article · April 2018 CITATIONS READS 1,240 authors, including: Du Van Toan Nguyen Thi Ministry of Natural Resources and Environment of Vietnam Haiphong Private University 99 PUBLICATIONS 123 CITATIONS 249 PUBLICATIONS 1,518 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Particularly Sensitive Sea Area for Vietnam Sea View project Vietnam marine economy View project All content following this page was uploaded by Du Van Toan on 04 April 2018 The user has requested enhancement of the downloaded file SEE PROFILE ĐÁNH GIÁ LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG KHAI THÁC HẢI SẢN TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trần Thị Lan Phương(2), Dư Văn Toán(1), Lưu Thị Toán(2), Nguyễn Thị Ba Liễu(2) Viện Nghiên cứu biển hải đảo,Bộ TNMT, 125 Trung Kính, Hà Nội Khoa Khoa học liên ngành, DHQGHN, 144 Xuân Thủy, Hà Nội Email: lamphuong179@gmail.com, luuthitoan@gmail.com Tóm tắt: Việt Nam với 28 số 63 tỉnh, thành phố nằm ven biển, diện tích huyện ven biển chiếm 17% tổng diện tích nước nơi sinh sống 1/5 dân số Việt Nam (Chiến lược biển Việt Nam đến 2020) Vì vậy, thủy sản có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, xác định ngành có nhiều tiềm mạnh nước ta Nghiên cứu tiến hành tỉnh Quảng Trị thí điểm huyện Triệu Phong với 03 xã giáp biển gồm Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng 02 xã Triệu Phước, Triệu An giáp sông Thạch Hãn - sông lớn địa phương, đổ biển cảng Cửa Việt, cảng biển lớn miền Trung Các xã ven biển xã Triệu Lăng, Triệu Vân, Triệu An có diện tích tự nhiên 35,98 km2, có chiều dài bờ biển 18 km, ngư trường rộng với nhiều loại hải sản quý, giá trị kinh tế cao; có cửa lạch, cảng cá, bến cá Từ khóa: Khí nhà kính, tàu cá, hải sản, biến đổi khí hậu, giảm thiểu khí nhà kính, Quảng Trị Mở đầu Tác động nguồn khí thải vào mơi trường hoạt động giao thơng vận tải nói chung, có hoạt động từ tàu đánh bắt hải sản nói riêng, gây tác động tiêu cực đến chất lượng mơi trường sống ảnh, suy thối hệ sinh thái tác động xấu đến sức khỏe người phạm vi toàn giới Ở Việt Nam, nhiễm mơi trường khí thải tàu thuyền tác động sâu sắc đến sức khỏe người gia tăng nhanh loại bệnh bệnh ung thư, bệnh mắt, bệnh đường tiêu hóa Hoạt động vận tải biển, đặc biệt khí thải từ tàu biên ghi nhận nguồn gây ô nhiễm môi trường đặc biệt, cần phải thực giải pháp giảm thiểu để chống biến đổi khí hậu Phát triển vận tải tàu biển, tàu cá động lực cho phát triển thịnh vượng quốc gia, hội cho hội nhập phát triển Các loại tàu biển loại máy động gây nhiều loại khí thải nhà kính Là quốc gia biển, Việt Nam chắn phải đương đầu với áp lực giải vấn đề bảo vệ mơi trường khí thải tàu biển mà việc giảm thiểu quy định phụ lục VI công ước MARPOL 73/78 Tổ chức hàng hải quốc tế IMO Hoạt động tàu biển (bao gồm tàu cá tàu hàng) [1,2,3,4,5] nguồn nhân tạo đóng góp đáng kể vào nhiễm khơng khí Chất lượng tàu biển Việt Nam thường không cao, nhiều phương tiện cũ, lạc hậu, hiệu suất đốt cháy nhiên liệu thấp chưa có hệ thống xử lý khí thải nên phát thải vào khơng khí nhiều khí độc Các chất gây nhiễm mơi trường khơng khí phát sinh từ hoạt động tàu biển gồm bụi khí độc SO2, CO2, CO, NO2, CxHy Ơ nhiễm khơng khí gia tăng hoạt động tàu biển tác động đến bầu khí quyển, đến đời sống sinh vật chí nguyên nhân gây di cư nhiều loại động vật nhạy cảm với thay đổi mơi trường khơng khí Việt Nam với 28 số 63 tỉnh, thành phố nằm ven biển, diện tích huyện ven biển chiếm 17% tổng diện tích nước nơi sinh sống 1/5 dân số Việt Nam (Chiến lược biển Việt Nam đến 2020) Vì vậy, thủy sản có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, xác định ngành có nhiều tiềm mạnh nước ta Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản giai đoạn 2000 – 2016 liên tục gia tăng sản lượng đạt tới hàng trằm ngàn Trong hoạt động ngành thủy sản, khai thác hải sản giữ vị trí quan trọng Sản lượng khai thác hải sản tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân năm khoảng 7,7% Bên cạnh đó, ngành khai thác thuỷ sản ln giữ vai trị quan trọng bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, ổn định xã hội phát triển kinh tế vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực chiến lược quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, đồng thời tạo hàng ngàn việc làm trực tiếp gián tiếp phục vụ cho ngành thủy sản Tuy nhiên Việt Nam có 1700 tàu vận tải [9], với số lượng tàu cá khoảng gần 130 ngàn tàu [10], tương ứng với lượng nhiên liệu xăng dầu tiêu thụ khoảng gần triệu tấn/năm Đây nguồn gây lượng lớn nhiễm khí thải cho vùng biển, ven biển nhiều nơi thực trở thành nguy vô to lớn môi trường biển, tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển, hủy hoại nguồn tài nguyên biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người Các nguồn khí từ tàu biển động cơ, máy phát điên, máy đơng lạnh Vì báo đề cập đến nghiên cứu đánh giá trạng khí thải tàu cá biển, giải pháp giảm thiểu khí từ tàu biển đề xuất cho tỉnh Quảng Trị hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Phương pháp đánh giá lượng phát thải khí nhà kính nguồn số liệu 2.1 Phương pháp kiểm kê khí nhà kính Để tính lượng phát thải khí nhà kính đề tài sử dụng cơng thức tổng qt tính tổng lượng khí phát thải cho tàu khai thác sử dụng dầu diezen (IPCC, 2001)[19]: GHG = ∑i (Fi x Hi x Ei ) Trong đó: GHG Tổng lượng khí thải nhà kính phát thải năm (tấn/năm) F: Lượng nhiên liệu tiêu thụ năm (tấn/năm) H: Nhiệt đốt cháy nhiên liệu (TJ/tấn) (H= 42.7 MJ/kg nhiên liệu diezen IPCC, 1997) E: Hệ số phát thải nhiên liệu cho loại khí (tấn/TJ nhiên liệu) (CO2: 74.3 g/MJ – Vreuls, 2006; NO2: 0.0006g/MJ; CH4: 0.005g/MJ, IPCC, 1997) i: Dạng nhiện liệu sử dụng Ở lượng nhiên liệu tiêu thụ tàu khai thác thủy sản tính tốn dựa cơng thức: F = CV x Gc x H x BAC Trong đó: CV: tổng công suất tàu H: tổng số hoạt động tàu khai thác năm BAC: hệ số hoạt động tàu khai thác Gc: suất tiêu hao nhiên liệu tàu khai thác 2.2 Phương pháp xây dựng giải pháp đánh giá chi phí – hiệu giảm thiểu KNK Nghiên cứu tiềm giảm phát thải KNK có ngồi nước nước, tiến hành điều tra thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu hoạt động đánh bắt thủy sản xã ven biển huyện Triệu Phong thực tính tốn lượng phát thải KNK đội tàu khai thác thuỷ sản xã ven biển huyện Triệu Phong Từ lựa chọn đề xuất giải pháp nhằm giảm lượng tiêu hao nhiên liệu tương lai đội tàu khai thác thông qua quy hoạch quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản huyện Triệu Phong nói riêng tỉnh Quảng Trị nói chung đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Trên sở so sánh lượng tiêu hao nhiên liệu lượng phát thải KNK trước sau thực giải pháp, tính tốn mức giảm phát thải KNK giảm tiêu hao nhiên liệu hoạt động khai thác thuỷ sản 2.3 Nguồn số liệu Nghề cá tỉnh Quảng Trị, nơi có khoảng 8.600 lao động địa phương ven biển với sản lượng khai thác năm ước đạt 18.261 Hoạt động khai thác thủy sản quan tâm thực với thành lập 381 tổ, đội hợp tác sản xuất biển Trong loại tàu có cơng suất 20CV có 290 tổ với khoảng 5.300 lao động; loại tàu từ 20CV đến 50CV có 54 tổ với khoảng 1.480 lao động; loại từ 50 đến 90CV có 12 tổ với 330 lao động; loại 90CV có 25 tổ với 159 tàu, 1.530 lao động Nhờ thành lập tổ, đội hợp tác sản xuất biển giúp ngư dân thuận lợi trao đổi thông tin ngư trường, tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ lúc tai nạn, rủi ro biển Quảng Trị tỉnh Trung Bộ chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng gây ra, đặc biệt tượng thời tiết cực đoan, triều cường, thủy triều đỏ.v.v., phải ưu tiên thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Mặt khác, tỉnh có hoạt động đánh bắt tương đối khá, việc khai thác, chế biến thủy sản, sử dụng nhiều lượng hóa thạch nên Quảng Trị có nhiệm vụ khả thực giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu, thơng qua hoạt động tiết kiệm lượng Địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị với 03 xã giáp biển gồm Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng 02 xã Triệu Phước, Triệu An giáp sông Thạch Hãn - sông lớn địa phương, đổ biển cảng Cửa Việt, cảng biển lớn miền Trung Các xã ven biển xã Triệu Lăng, Triệu Vân, Triệu An có diện tích tự nhiên 35,98 km2, có chiều dài bờ biển 18 km, ngư trường rộng với nhiều loại hải sản quý, giá trị kinh tế cao; có cửa lạch, cảng cá, bến cá Vị trí xã bên đường khoanh màu đỏ sơ đồ Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Số liệu tàu thuyền kèm công suất thu thập từ nguồn: Theo số liệu thống kê UBND tỉnh Quảng Trị khảo sát mẫu 100 hộ xã khoảng thời gian từ 6/2015 – 06/2017, kết khảo sát hệ số hoạt động BAC tàu khai thác thể bảng Bảng Kết khảo sát hệ số hoạt động BAC tàu xã ven biển huyện Triệu Phong Đội tàu Số ngày hoạt động trung Tổng số hoạt động Hệ số hoạt động bình tàu tháng tàu khai thác tàu khai thác (ngày) năm H (giờ) BAC Nhóm tàu khơng có động gắn máy 18,15 156.816 0,60 Nhóm tàu có động gắn máy 40CV Nhóm tàu có động gắn máy 40CV Trung bình 19,91 1.973.044,08 0,66 24,21 1.052.844,48 0,80 21,05 3.182.704,56 0,69 Kết tính tốn Khí nhà kính Theo quy định Thông tư số 02/2011/TT-BGTVT ngày 14/02/2011 Bộ Giao thông vận tải ban hành định mức kinh tế kỹ thuật lĩnh vực cung ứng dịch vụ cơng ích bảo đảm an toàn hàng hải, quy định định mức tiêu hao nhiện liệu phương tiện thuỷ máy chính, máy phụ máy phát điện phương tiện thuỷ xác định chế độ hoạt động 85% công suất định mức ((Neđm) tính (kg/h) Lượng tiêu hao nhiên liệu máy xác định sau: Gc = 0,85 x ( ge1 x Ne1 )/ 1000 x T (kg/h) Trong đó: Ne1 -cơng suất máy (hp); ge1-suất tiêu hao động chế độ khai thác Ne1 (g/hp.h) (1hp = 0.736 kw; 1kw = 1.36 hp); T-Hệ số điều chỉnh đặc thù (T=1 ) Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ đội tàu khác xã ven biển huyện Triệu Phong tính tốn trình bày bảng Bảng.2 Tổng nhiên liệu tiêu thụ đội tàu khai thác thủy sản xã ven biển huyện Triệu Phong Đội tàu Số lượng Tổng công Lượng tiêu thụ Lượng tiêu thụ (Chiếc) suất nhiên liệu nhiên liệu (CV) (kg/h) (Tấn/năm) Nhóm tàu khơng có động gắn máy Nhóm tàu có động gắn máy 40CV Nhóm tàu có động gắn máy 40CV Tổng 30 0 344 6.611 3,49 3.424,89 151 26.411 28,46 72.266,88 525 33.022 31,943 75.691,77 + Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ nhóm tàu khơng có động gắn máy với 30 tấn/năm + Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ đội tàu có động gắn máy 40CV số lượng 344 3.424,89 tấn/năm, tương ứng với tổng công suất 6.611 CV + Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ đội tàu có động gắn máy 40CV số lượng 151 72.266,88 tấn/năm, tương ứng với tổng công suất 26.411 CV Như vậy, tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ đội tàu gồm 525 75.691,77 tấn/năm, tương ứng với tổng công suất đội tàu 33.022 CV - Tổng lượng phát thải KNK hoạt động KTTS xã ven biển huyện Triệu Phong Lượng phát thải khí nhà kính bao gồm CO2, N2O CH4 tính tốn theo đội tàu, trình bày bảng + Nhóm tàu khơng có động gắn máy với 30 tấn/năm khơng gây phát thải khí nhà kính + Tổng lượng phát thải khí CO2 đội tàu có động gắn máy 40CV số lượng 344 10.865,84 tấn/năm, khí N2O 0,88 khí CH4 0,73 + Tổng lượng phát thải khí CO2 đội tàu có động gắn máy 40CV số lượng 151 229.274,63 tấn/năm, khí N2O 18,51 khí CH4 15,43 Bảng Tổng lượng phát thải khí nhà kính đội tàu khai thác thủy sản xã ven biển tỉnh Quảng Trị Tổng Lượng tiêu công thụ nhiên CO2 N2O CH4 Đội tàu suất liệu (Tấn) (Tấn) (Tấn) (CV) (Tấn/năm) Nhóm tàu khơng có 30 0 0 động gắn máy Nhóm tàu có động 344 3.424,89 10.865,84 0,88 0,73 gắn máy 40CV Nhóm tàu có động 151 72.266,88 229.274,63 18,51 15,43 gắn máy 40CV Tổng 525 75.691,77 240.140,47 19,39 16,16 Như với tổng công suất máy 33.022 CV, đội tàu khai thác thủy sản xã ven biển huyện Triệu Phong tiêu thụ 75.691,77 nhiên liệu (dầu diesel)/năm, tương ứng với lượng phát thải khí CO2 240.140,47 tấn, khí N2O 19,39 khí CH4 16,16 Đề xuất giải pháp giảm phát thải khí nhà kính 4.1 Các giải pháp mặt kĩ thuật Nhằm góp phần giảm phát thải khí nhà kính hoạt động ngành thủy sản nước khoảng triệu CO2 (tương đương 23,32 % tổng lượng dự báo phát thải khí nhà kính lĩnh vực thủy sản đến năm 2020 theo Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn việc phê duyệt đề án giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp, nông thôn đến năm 2020, ngành thủy sản xã ven biển huyện Triệu Phong cần triển khai số giải pháp kĩ thuật sau đây: 4.1.1 Điều chỉnh cấu tàu thuyền công suất không phù hợp với ngư trường đánh bắt, quy hoạch lại tuyến vùng khai thác thủy sản nhằm giảm khả phát thải khí nhà kính Một vấn đề đặt vùng ven bờ bị tận dụng khai thác mức, làm cho nguồn lợi thủy sản có nguy bị cạn kiệt Các xã ven biển huyện Triệu Phong với 65,5% số lượng tàu thuyền lắp máy có cơng suất 40CV hoạt động chủ yếu vùng nước ven bờ gây sức ép lớn cho nguồn lợi thủy sản ven bờ, làm tăng nguy cạn kiệt Vì nhiều lý mà thời gian qua, lượng tàu phát triển cách tự phát, không theo định hướng quy hoạch phát triển biển số lượng tàu cá có cơng suất nhỏ tăng liên tục Điều đồng nghĩa với việc cạnh tranh khai thác ven bờ với cường độ cao, riết Sự suy giảm nguồn lợi ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp đến hiệu đánh bắt loại nghề khai thác hải sản Tỷ lệ cá tạp, cá mẻ lưới ngày cao, chiếm trung bình 70% sản lượng đánh bắt, tùy theo loại ngành nghề khai thác, kéo theo doanh thu lợi nhuận hoạt động khai thác có xu hướng thấp dần Sự cân đối lực khai thác khả có nguồn lợi vùng ven bờ ngày tăng, dẫn đến nguồn lợi ven bờ bị giảm dần, hiệu kinh tế hoạt động khai thác vùng biển ven bờ ngày thấp Trong đó, giá nhiên liệu chi phí đầu vào cho khai thác tăng khơng ngừng, gây khó khăn lớn cho ngành khai thác hải sản Hiệu kinh tế hoạt động khai thác giảm dần nên tàu cá buộc phải tận thu sản phẩm, từ dẫn đến ngư trường giảm sút nguồn lợi thủy sản nghiêm trọng - Tuyến vùng khai thác thủy sản: Phân tuyến để chia vùng biển Việt Nam thành vùng khai thác thủy sản nhằm mục tiêu phân bố hợp lý lực khai thác thủy sản vùng biển, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động khai thác thủy sản - Điều chỉnh cấu tàu thuyền nghề khai thác Thực trạng cấu tàu thuyền nghề khai thác so với nguồn lợi hải sản vùng biển tuyến khai thác tình trạng bất hợp lý, đặc biệt tàu có cơng suất 90 CV hoạt động vùng biển ven bờ Cơ cấu nghề khai thác bất hợp lý với nguồn lợi đặc biệt vùng biển ven bờ Nghề cào chiếm tỷ trọng lớn, nghề bẫy phát triển tự phát khơng kiểm sốt được, nghề vây tập trung đánh bắt vùng biển ven bờ với đối tượng cá nhỏ chủ yếu Cần có lộ trình cắt giảm đội tàu khai thác ven bờ, có sách ưu đãi tàu đánh bắt xa bờ; cần nghiên cứu định hướng nghề khai thác để có đầu tư phát triển nghề khai thác có tính chọn lọc đảm bảo bền vững thơng qua lộ trình cụ thể với việc áp dụng chế, sách ưu đăi để khuyến khích ngư dân chuyển đổi nghề; đồng thời tăng mức xử lý vi phạm nghề cấm Có chiến lược phát triển tàu cá khai thác xa bờ, trọng tâm tàu cá hoạt động vùng biển xa, tàu cá làm nghề có giá trị kinh tế cao câu cá ngừ đại dương, kéo đôi, tàu cá tham gia vào việc bảo vệ chủ quyền biển; khuyến khích phát triển đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá để tàu đánh bắt có điều kiện bám biển dài ngày, giảm chi phí vận chuyển, đồng thời bảo quản sản phẩm sau đánh bắt có giá trị kinh tế cao 4.1.2 Cải tiến kỹ thuật công nghệ hoạt động khai thác nhằm giảm phát thải khí nhà kính - Cơng nghệ khai thác: lựa chọn số công nghệ khai thác xa bờ phù hợp, có suất, sản lượng cao, đồng thời bảo vệ nguồn lợi Đối với nghề cá xa bờ nên tập trung vào hai loại nghề chính: khai thác ruốc khai thác cá hố, cá thu ngàng lưới vây giới hai nghề có khả giới hóa Việc ứng dụng cải tiến kỹ thuật, công nghệ khai thác thủy sản khuyến khích áp dụng khơng trái với quy định Nhà nước - Ứng dụng vật liệu composite Hiện địa bàn tỉnh vật liệu để đóng tàu khai thác hải sản chủ yếu gỗ Ưu điểm loại vật liệu gỗ nhẹ, giá thành khơng cao, thời gian đóng tàu nhanh, phù hợp với mẫu tàu truyền thống dân gian nay; nhiên vật liệu có nhược điểm tàu sau hạ thuỷ vỏ gỗ dễ hút nước làm trọng lượng tàu tăng lên, thời gian lên ụ để bảo trì, sửa chữa ngắn, vỏ gỗ môi trường lý tưởng cho loại hà biển bám vào làm giảm tuổi thọ tàu, tăng ma sát làm tiêu hao nhiều nhiên liệu tăng phát thải khí nhà kính Do ngư dân ứng dụng phủ Composite kết cấu tàu như: cong, đà, be toàn bề mặt vỏ tàu cho trơn láng nhằm giảm ma sát, không bám hà, kéo dài thời gian lên ụ sửa chữa, tiết kiệm nhiên liệu làm giảm phát thải khí nhà kính - Máy tàu Do khả tài nên ngư dân chủ yếu dùng động qua sử dụng tỷ lệ lại khoảng 80%, chủ yếu máy (máy động ôtô, xe giới) nhản hiệu như: Yanmar, Hino, Cummins, Mitshubishi, Isuzu, Cater, Nissan Komatsu Trong có Cummins động máy thuỷ, máy củ, có công suất thấp, nên hiệu suất sử dụng không cao, hay hư hỏng vặt tiêu hao nhiều nhiên liệu Hiện ngư dân có xu hướng sử dụng động máy thuỷ chuyên dùng cho tàu cá nhãn hiệu Cummins (máy qua sử dụng chất lượng cịn lại phải đạt 80%) có cơng suất lớn 600 CV trở lên, động trung tốc, có tăng áp, số vịng quay từ 1.800 - 2.200 v/p tương đương với công suất 600-700 CV, đưa vào đánh bắt cần sử dụng mức 1.000 – 1.200 v/p tương đương 250-300 CV, với công suất tương đương máy chậm tốc tận dụng hết lượng nhiên liệu thừa giản khí triệt để đốt nhiên liệu Mặt khác động có tăng áp tăng áp suất gió đầu vào máy vận hành nhiên liệu đốt từ 175g/1CV giảm xuống 165g/1CV, làm giảm nhiên liệu tiêu thụ, giảm phát thải khí nhà kính - Hộp số Trước ngư dân sử dụng hộp số với tỷ số truyền từ 1/6 đến 1/8, nhằm mục đích tăng vòng quay chân vịt, giúp tàu di chuyển nhanh hơn, làm tăng masát, lực đẩy đạp nước khơng lớn làm trớn, gặp nước ngược, gió ngược phải tăng tốc làm tiêu hao nhiều nhiên liệu Hiện xu hướng ngư dân chyển sang dùng hộp số giảm tốc với tỷ số truyền từ 1/11 đến 1/12.5 làm tăng lực đẩy, đạp luồng xa hoạt động khu vực nước ngược gió ngược làm cho lực đẩy lớn hiệu suất hoạt động cao - Chân vịt Chân vịt thường làm vật liệu đồng thau, thép không rỉ, thép cácbon gang, số cánh từ 3,4 5, đường kính chân vịt lớn, số vịng quay nhỏ hiệu suất cơng tác cao, nhiên đường kính chân vịt khơng thể q lớn mớn nước hình dáng tàu Tàu chân vịt đường kính chân vịt Dmax ≤ (0.7-0.9) Tđ (Tđ chiều chìm phía tàu = 1.7m) Ngư dân sử dụng chân vịt có cánh tăng lớn, quay chậm tạo lực lấy nước lớn đạp luồng xa, xử lý tốc độ chậm tốt cần tăng tốc, gặp nước ngược, gió ngược hiệu suất cơng tác cao làm giảm nhiên liệu sử dụng, giảm phát thải khí nhà kính 4.1.3 Xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất dịch vụ nghề cá vùng biển nhằm khai thác, bảo vệ ngư trường giảm phát thải KNK tiết kiệm nhiên liệu Trên thực tế nay, nghề cá xã ven biển huyện Triệu Phong nằm tình trạng chung nước tiếp cận tự Do tình trạng khai thác khơng có tổ chức cịn nhiều dẫn đến nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ ngày cạn kiệt Để phát triển nghề khai thác hải sản gần bờ bền vững cần có giải pháp tổ chức sản xuất dựa sở cộng đồng Mơ hình tổ chức quản lý sản xuất dựa sở cộng đồng, khai thác hải sản gần bờ cộng đồng ngư dân (nên chọn theo cấp xã, phường) cần thành lập Chi hội quản lý nghề cá, Hợp tác xã nghề cá Đối với khai thác thủy sản xa bờ, quyền tổ chức họp dân, tuyên truyền vận động nhân dân mục đích, ý nghĩa lợi ích thiết thực để họ tích cực tham gia hoạt động, tổ chức lại sản xuất, quản lý ngư trường, phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, xây dựng tổ, đội đánh bắt xa bờ để phát triển nghề cá bền vững Thành lập Hợp tác xã dịch vụ cho nghề khai thác thủy sản nhằm giải tốt khâu tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên, nhiên liệu Cơ cấu Hợp tác xã chủ tàu góp vốn bầu Ban chủ nhiệm Hợp tác xã đơn vị chủ chốt việc liên kết bốn nhà: Nhà nước- nhà khoa học- nhà sản xuất- nhà máy chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm tránh tình trạng ngư dân bị ép giá sản lượng cao Hợp tác xã nơi trao đổi kinh nghiệm, tuyên truyền giáo dục hỗ trợ ngư dân việc tiếp cận dịch vụ xã hội Kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư khu dịch vụ hậu cần nghề cá huyện đảo, cảng, cửa biển nhằm cung ứng nhiên liệu theo giá quy định Nhà nước, cung cấp nước ngọt, sửa chữa tàu thuyền, bố trí khu nghỉ ngơi, tránh bão, chăm sóc y tế, cung cấp lương thực, thực phẩm, trao đổi, mua bán vận chuyển sản phẩm đất liền, cung cấp dịch vụ văn hóa tinh thần cho ngư dân lưu trú 4.2 Các giải pháp chung sách Để giảm phát thải KNK, thực số sách phát triển ngành thủy sản hoạt động khai thác thủy sản sau đây: - Chính sách hỗ trợ cho hoạt động khai thác thủy sản Luật Thủy sản năm 2003, tính đến 10 năm cần sửa đổi để đảm bảo Luật Thủy sản 2017 phù hợp với quy định pháp luật hành như: Luật đất đai, Luật đa dạng sinh học, Luật an toàn vệ sinh thực phẩm… phù hợp với điều ước quốc tế có liên quan Để Luật Thủy sản thực vào sống, ngành thủy sản cần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật người dân, có chế để đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị nghề cá, nân cao tay nghề, kỹ thuật cho ngư dân Bên cạnh đó, ngành cân nhắc để đưa qui định phù hợp, qui định trang thiết bị cho tàu cá khơi, đảm bảo tăng giá trị sản phẩm sau khai thác; vấn đề thống kê nghề cá, điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản…Luật thủy sản cần sửa đổi, điều chỉnh để khuyến khích phát triển tàu cá xa bờ, đồng thời có qui định, hướng dẫn tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cấu nghề nghiệp hoạt động khai thác thủy sản ven bờ Để phát triển khai thác thủy sản bền vững xã ven biển huyện Triệu Phong, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: - Tích cực thực sách phát triển thủy sản bền vững Tiếp tục thực sách hỗ trợ khai thác xa bờ kết hợp nhiệm vụ an ninh quốc phòng theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/07/2010 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, ni trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa Ngồi Nhà nước phải có nhiều sách để đảm bảo phát triển thủy sản bền vững, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản phát triển nuôi trồng thủy sản - Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thủy sản Thực Quyết định 53/2006/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010 có tính đến năm 2020 UBDN tỉnh Quảng Trị ban hành, với mục tiêu xây dựng ngành thủy sản tỉnh thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, theo hướng đại, có hiệu cao, có lực để tự đầu tư phát triển bảo đảm có giá trị xuất lớn, tạo nhiều việc làm, tăng cao thu nhập cho lao động thủy sản nghề liên quan, góp phần xóa đói giảm nghèo, đóng góp vào an ninh thực phẩm, ổn định xã hội phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt khu vực ven biển, hải đảo, góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng biển Quy hoạch thủy sản, cần có tham gia cộng đồng hoạt động thủy sản, truy xuất nguồn gốc thủy sản; điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản; đăng ký đăng kiểm tàu cá; quản lý tàu cá sở dịch vụ hậu cần nghề cá…nhằm phát triển thủy sản cách bền vững - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản + Cần phải có quy định đủ mạnh để ngăn chặn, tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác xung điện, chất nổ, chất độc lưới có kích thước mắt lưới nhỏ quy định + Cần phải có chiến lược xây dựng phương pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi sở quản lý cộng đồng để phát triển bền vững xây dựng kế hoạch bổ sung nguồn lợi tự nhiên, phục hồi đối tượng có giá trị kinh tế bị giảm r4sút có nguy bị hủy diệt phương thức thả giống nhân tạo + Cần có chủ trưong phát triển nguồn lợi thủy sản, tăng sản lượng nuôi để đáp ứng nhu cầu xã hội, từ giảm áp lực lên việc khai thác nguồn lợi tự nhiên, đồng thời với việc trọng chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, chế biến sâu để đáp ứng nhu cầu xuất - Tăng cường hợp tác quốc tế thủy sản + Tăng cường hợp tác khai thác, nuôi trồng thủy sản, điều tra nguồn lợi; học tập, trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật đánh bắt, chế biến để có sản phẩm chất lượng cao; tranh thủ hỗ trợ tài từ tổ chức quốc tế + Đẩy mạnh việc xúc tiến hợp tác khai thác thủy sản với nước khu vực để tạo điều kiện thuận lợi cho tàu cá ngư dân sang vùng biển nước để hoạt động khai thác hợp pháp - Đào tạo nguồn nhân lực cho khai thác thủy sản + Thường xuyên mở lớp đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng địa phương Trong phần đào tạo cần tăng cường thêm thực hành, đặc biệt thực hành cứu hộ, cứu nạn biển Tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ, tập quán lao động nghề cá, phấn đấu lao động nghề cá huấn luyện, đào tạo tay nghề, đào tạo kỹ thuật cho ngư dân phát triển khai thác thủy sản xa bờ, phổ biến pháp luật cho ngư dân + Đối với địa phương có số lượng tàu thuyền tham gia đánh bắt thủy sản nhiều cần có cán chuyên trách thủy sản nhằm nắm bắt cách xác, kịp thời nghề cá địa phương sở đề xuất biện pháp quản lý hiệu tăng cường công tác khuyến ngư địa phương Hướng dẫn người lao động người sử dụng lao động nghề cá thực chế độ sách địa phương Nhà nước - Quản lý Nhà nước thủy sản - Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành Trung ương địa phương công tác quản lý nhà nước thủy sản Từ có chiến lược lâu dài khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản cách bền vững đạt hiệu kinh tế cao Ngồi cịn đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế thời điểm - Cụ thể hóa quy định quan giao chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành vào Luật Thủy sản - Phòng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn nói chung cán khuyến ngư xã cần phối hợp tốt với Hội nông dân, Hội nghề cá, Nghiệp đoàn nghề cá, Liên minh Hợp tác xã, Tổ hợp tác tăng cường tổ chức, hướng dẫn, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho ngư dân để phát triển khai thác thủy sản bền vững; đồng thời tích cực tìm kiếm hợp tác với nước để xuất lao động nghề cá hợp tác nghề cá tất lĩnh vực - Các tổ chức liên quan phối hợp chặt chẽ với phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn triển khai quy hoạch ngành thủy sản, tham mưu UBND xã, đề xuất UBND huyện, UBND tỉnh tăng cường vốn ngân sách đầu tư công trình hạ tầng thủy sản, kết hợp kêu gọi vốn đầu tư thành phần kinh tế; xây dựng chế sách phù hợp với quy định pháp luật điều kiện địa phương, đặc biệt có sách đổi cơng nghệ chế biến thủy sản, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại thủy sản nước; quy hoạch, xây dựng khu, cụm chế biến, đóng sửa tàu thuyền, làng nghề chế biến, chợ thủy sản đầu mối chợ thủy sản nông thôn vùng tập trung nguyên liệu… 4.3 Hiệu chi phí số giải pháp Trong giải pháp giảm phát thải khí nhà kính giải pháp kỹ thuật quan trọng giảm phát thải nhiều so với giải pháp thuộc sách nhà nước, đặc biệt giải pháp sử dụng động thuỷ công suất lớn, có tăng áp, qua sử dụng (nhưng chất lượng phải 80%) để giảm giá thành cho việc đóng tàu có cơng suất lớn, khai thác xa bờ ngư trường biển Đông, tăng sản lượng khai thác, giảm chi phí chuyến biển làm tăng lợi nhuận - Giải pháp chuyển đổi, hạn chế lộ trình cắt giảm tàu thuyền khai thác, nâng cao công suất tàu bè vươn khơi bám biển Các xã ven biển huyện Triệu Phong rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch thủy sản cho phù hợp với điều kiện phát triển thực tế, thực lộ trình chuyển đổi, hạn chế cắt giảm tàu thuyền khai thác theo quy hoạch Quyết định 53/2006/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010 có tính đến năm 2020 UBDN tỉnh Quảng Trị ban hành - Giảm tốc độ để tiết kiệm nhiên liệu: giảm tốc độ giải pháp đơn giản để giảm tiêu thụ nhiện liệu Một tàu dài 19,8m, có công suất động 540HP giảm tốc độ từ 10 hải lý/ xuống hải lý/ làm giảm tiêu thụ nhiên liệu 70% Những tàu đóng phải tuân theo số thiết kế hiệu lượng (Energy Efficiency Design Index- EEDI) - Cải tiến hệ thống làm lạnh Áp dụng công nghệ lạnh thấm để tiết kiệm đá, tiết kiệm lượng nhiên liệu vận chuyển lượng đá khơi - Sử dụng đèn LED thay cho đèn cao áp theo hướng tiết kiệm lượng trình khai thác thủy sản Theo nghiên cứu thực nghiệm KidiTech công ty đánh cá Nam Triệu, Hải Phòng (2009) việc thay hệ thống đèn khai thác thủy sản truyền thống hệ thống đèn LED giảm chi phí giảm tiêu hao lượng, đồng nghĩa với giảm khí nhà kính Qua khảo sát nhu cầu sử dụng lượng cho tàu từ 90-150 CV sử dụng 2.500 lít dầu/chuyến khơi 20 ngày; tàu công suất 600 CV sử dụng 6.000 lít dầu/ chuyến khơi 20 ngày, phần lớn nhiên liệu dầu dùng cho việc chạy động diesel chiếu sáng bóng đèn cao áp để dẫn dụ cá, với tàu sử dụng 40 bóng đèn cao áp, giàn đèn có trọng lượng 400 kg, tiêu thụ 200 lít dầu/ngày Khi thay 100 bóng đèn LED, trọng lượng giàn đèn 125 kg lượng dầu tiêu thụ cịn 30 lít dầu/ngày Có nghĩa đợt biển, tàu công suất lớn nhiên liệu tiêu thụ từ 4.000 lít dầu/ngày giảm xuống cịn 600 lít dầu/ngày, tiết kiệm tiền dầu gần 3.000 USD dùng hệ thống đèn dẫn dụ theo công nghệ LED, đồng thời giảm phát thải khoảng 3.026 khí nhà kính; mặt khác hiệu suất tuổi thọ đèn huỳnh quang đèn cao áp thấp phí cho việc thay khơng nhỏ - Sử dụng máy tàu Do khả tài nên ngư dân chủ yếu dùng động qua sử dụng tỷ lệ lại khoảng 80%, chủ yếu máy (máy động ôtô, xe giới) nhản hiệu như: Yanmar, Hino, Cummins, Mitshubishi, Isuzu, Cater, Nissan Komatsu Trong có Cummins động máy thuỷ, máy củ, có cơng suất thấp, nên hiệu suất sử dụng không cao, hay hư hỏng vặt tiêu hao nhiều nhiên liệu Hiện ngư dân có xu hướng sử dụng động máy thuỷ chuyên dùng cho tàu cá nhãn hiệu Cummins (máy qua sử dụng chất lượng lại phải đạt 80%) có cơng suất lớn 600 CV trở lên, động trung tốc, có tăng áp, số vịng quay từ 1.800 - 2.200 v/p tương đương với công suất 600-700 CV, đưa vào đánh bắt cần sử dụng mức 1.000 – 1.200 v/p tương đương 250-300 CV, với công suất tương đương 10 máy chậm tốc tận dụng hết lượng nhiên liệu thừa giản khí triệt để đốt nhiên liệu Mặt khác động có tăng áp tăng áp suất gió đầu vào máy vận hành nhiên liệu đốt từ 175g/1CV giảm xuống 165g/1CV, làm giảm nhiên liệu tiêu thụ, giảm phát thải khí nhà kính Từ thực tế việc chuyển đổi từ động máy bộ, có cơng suất nhỏ, máy chậm tốc sang máy trung tốc, động thuỷ,có cơng suất lớn cần thiết cấp bách để trang bị cho tàu có cơng sấut nhỏ, hoạt động đánh bắt ven bờ sang tàu có công suất lớn, đánh bắt xa bờ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm phát thải khí nhà kính Tuy nhiên việc chuyển đổi ảnh hưởng đến hoạt động ngư dân phải đầu tư máy có cơng suất lớn, tàu lớn để vươn khơi, cần có sách nhà nước hỗ trợ để ngư dân an tâm bám biển - Sử dụng lồng sấy tự tạo dựa hiệu ứng nhà kính để tiết kiệm lượng, đồng thời giúp trình chế biến hải sản tốt Nhu cầu phơi, sấy hiệu hầu hết ngư dân đánh cá dài ngày cần để bảo quản nguồn lợi đánh bắt Nhưng với việc bảo quản ướp lạnh làm gia tăng chi phí lượng làm đá, ủ đơng Còn để đầu tư trang thiết bị đắt tiền để bảo quản khơng phải ngư dân có điều kiện để mua thiết bị đắt tiền cho đầu tư Vì thế, điều kiện cịn nhiều hạn chế ấy, ngư dân phương pháp đơn giản hiệu mà dân làm với thiết bị thô sơ, tự tạo, sẵn có giả phải mua với giá thành rẻ, đơn giản bạt phủ nilon tàu khơi Thảo luận đề xuất 1) Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tiết kiệm lượng cho hoạt động khai thác thuỷ sản địa bàn huyện Triệu Phong nhằm góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm nhiên liệu, giảm giá thành khai thác thuỷ sản, tăng thu nhập cho ngư dân, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo cần thiết bối cảnh BĐKH diễn cộng đồng giới nỗ lực ứng phó với BĐKH 2) BĐKH thực tế diễn khắp giới, bắt nguồn từ phát thải mức khí nhà kính hoạt động người gây ra, có hoạt động khai thác thủy sản Vì vậy, lồi người nỗ lực ứng phó với BĐKH, thực nhiều giải pháp thích ứng với BĐKH đồng thời với giải pháp giảm nhẹ BĐKH, cụ thể giảm lượng phát thải KNK 4) Theo kết kiểm kê, lượng phát thải CO2 hoạt động thủy sản xã ven biển năm 2017 (dự kiến) tổng công suất máy 33.022 CV, đội tàu khai thác thủy sản xã ven biển huyện Triệu Phong tiêu thụ 75.691,77 nhiên liệu (dầu diesel)/năm, tương ứng với lượng phát thải khí CO2 240.140,47 tấn, khí N2O 19,39 khí CH4 16,16 5) Tiềm giảm phát thải KNK ngành thủy sản đạt thơng qua việc thay nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu sinh khối, nhiên liệu quang năng, đổi công nghệ chế tạo tàu thuyền, đổi cấu đội tàu, kĩ thuật đánh bắt, tổ chức dịch vụ nghề cá đổi sách, chiến lược ngành thủy sản 6) Trong điều kiện nay, ngành thủy sản xã ven biển nói riêng huyện Triệu Phong nói riêng cần thực thực số giải pháp giảm phát thải khí nhà kính, bao gồm: chuyển đổi, hạn chế xây dựng lộ trình cắt giảm tàu thuyền khai thác; nâng cao lực dự báo ngư trường; cải tiến kỹ thuật công nghệ hoạt động khai thác thuỷ sản; xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất dịch vụ nghề cá vùng biển; phân định ranh giới quản lý nghề cá; hợp tác quốc tế khai thác thuỷ sản xây dựng sách phát triển ngành thuỷ sản bền vững 7) Các giải pháp đưa ra, bao gồm giải pháp kĩ thuật giải pháp sách mang lại lợi ích quan trọng tiết kiệm nhiên liệu sử dụng giảm phát thải KNK hoạt 11 động đánh bắt thủy sản, mang lại lợi ích thiết thực kinh tế - xã hội môi trường đề mục tiêu nghiên cứu luận văn 8) Trong thời gian tới, tiến hành kiểm chứng hiệu giải pháp tiết kiệm lượng giảm nhẹ BĐKH lĩnh vực đánh bắt thủy sản cho xã ven biển huyện Triệu Phong nói riêng, đồng thời triển khai cho địa phương khác tỉnh Quảng Trị 9) Tiến hành điều tra, thu thập thông tin sâu thêm hoạt động đánh bắt thủy sản, kiểm kê KNK đề xuất giải pháp giảm nhẹ KNK địa bàn tỉnh có hoạt động thủy sản phát triển, trước hết tỉnh miền bắc Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Bộ Giao Thông Vận Tải (2011) Thông tư số 02/2011/TT-BGTVT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định mức tiêu hao nhiên liệu dung cho phương tiện thủy [2] Báo cáo tình hình Kinh tế xã hội năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 UBND xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị [3] Báo cáo Tình hình thực Kinh tế - Xã hội, QP – AN năm 2013, Kế hoạch Kinh tế - Xã hội, QP – AN năm 2014 UBND xã Triệu An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị [4] Báo cáo Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2016 UBND xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị [5] Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội, ANQP năm 2013, Nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, ANQP năm 2014 UBND xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, Quảng Trị [6] Vũ Duyên Hải (2005) Hệ số hoạt động tàu, Viện nghiên cứu hải sản [7] Thủ tướng Chính phủ (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 1445/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kí ngày 16 tháng 08 năm 2013 [8] UBND tỉnh Quảng Trị (2006) Phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010 có tính đến năm 2020 Quyết định 53/2006/QĐ-UBND [9] Dư Văn Toán, Phạm Lan Hương, 2014 Hiện trạng nhiễm khí thải từ tàu biển đề xuất giải pháp giảm thiểu, Tạp chí Mơi trường, số 12 năm 2014, Tr 23-28 [10] Dư Văn Tốn, 2015 Tác động khí thải từ tàu biển tới mơi trường - biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp giảm thiểu Tuyển tập báo cáo HTKH quốc gia “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh BDKH”, CRES, VNU 2015 Tr 117-130 Tiếng Anh [11] Tyedmers, P (2001) Energy consumed by North Atlantic Fisheries In ‘‘Fisheries Impacts on North Atlantic Ecosystems: Catch, Effort and National/Regional Datasets’’ (D Zeller, R Watson, and D Pauly, Eds.), Fisheries Centre Research Reports 9(3), 12–34 [12] Tyedmers P 2004 Fisheries and energy use In Cleveland C (ed) Encyclopedia of Energy, Volume Ed Elsevier 683-693 [13] Tyedmers P , Parker R (2012) Fuel Consumption and Greenhouse Gas Emissions from Global Tuna Fisherses: A Preliminary Assessment School of Resource and Environmental Studies Dalhousie University, Canada 12 THE EVALUATION OF GREENHOUSE GAS EMISSIONS IN QUANGTRI SEAFOOD EXPLOITATION AND PROPOSED SOLUTIONS OF GHG REDUCTION IN THE CONTEXT OF CLIMATE CHANGE Trần Thị Lan Phương(2), Dư Văn Toán(1), Lưu Thị Toán(2), Nguyễn Thị Ba Liễu(2) Vietnam Institue of Seas and Islands, MONRE, 125 Trung Kinh str.,, Hanoi School of interdisciplinary science, VNU, 144 Xuan Thuy, Hanoi Email: lamphuong179@gmail.com, luuthitoan@gmail.com Abstract: There are 28 in 63 coastal provinces and cities in Vietnam, occupies 17% of the country's total coastal area and is home to over one fifth of Vietnam's population 2020) Therefore, fishery is very important in the national economy, identified as one of the potential and strengths of our country This study was conducted in Quang Tri Province and piloted in Trieu Phong District with coastal communes Trieu An, Trieu Van, Trieu Lang and Trieu Phuoc communes and Trieu An river commune, near Thach Han river, Pouring into the sea at Cua Viet port, is one of the large seaports of Central Vietnam The coastal communes of Trieu Lang, Trieu Van and Trieu An have a natural area of 35.98 km2, 18 km of coastline, a wide fishing ground with many kinds of precious seafood, high economic value; There are gates, fishing ports and fish wharves Key words: Greenhouses Gas (GHG), Fishing vessels, Fisheries, Climate change, GHG emission reduction, Quang Tri 13 View publication stats