BÀI 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1 Những chuyển biến về kinh tế a Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp Năm 1897, sau khi cơ bản bình[.]
BÀI 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Những chuyển biến kinh tế a Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp - Năm 1897, sau bình định Việt Nam quân sự, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam - Thời gian: 1897 – 1914 - Chính sách khai thác: * Kinh tế: + Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền + Công nghiệp: tập trung vào việc khai mỏ; mở mang số ngành công nghiệp + Độc chiếm thị trường Việt Nam + Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho khai thác mục đích quân * Chính trị: chia Việt Nam thành ba kì với ba chế độ cai trị khác * Văn hóa: thực sách văn hóa nơ dịch, cổ súy cho hủ tục, tệ nạn xã hội b Chuyển biến kinh tế - Tác động tiêu cực: + Tài nguyên vơi cạn + Nơng nghiệp dẫm chân chỗ, khơng có phát triển + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng + Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm Pháp - Tác động tích cực: phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước đầu du nhập vào Việt Nam, đưa tới chuyển biến mặt kinh tế số khu vực Những chuyển biến xã hội - Đời sống nhân dân lao động ngày đói khổ, cực - Các giai cấp cũ bị phân hóa: + Địa chủ phong kiến phân hóa thành phận: đại địa chủ Trung – tiểu địa chủ + Nơng dân bị bóc lột nặng nề - Xuất giai cấp, tầng lớp mới: + Giai cấp Công nhân + Tầng lớp Tư sản + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị