1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC MIẾU THẤT PHỦ TỈNH VĨNH LONG

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học số 24 (02-2017) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC MIẾU THẤT PHỦ TỈNH VĨNH LONG y Lê Hồng Nam(*), Nguyễn Hùng Dũng(**) Tóm tắt Miếu Thất Phủ tỉnh Vĩnh Long công trình nghệ thuật văn hóa vật thể đặc sắc người Hoa địa bàn tỉnh nói riêng đất nước Việt Nam nói chung, mang đậm nét văn hóa Trung Hoa cổ Bài viết tìm hiểu sâu lịch sử, giá trị văn hóa, nghệ thuật kiến trúc Miếu Thất Phủ, từ giúp đọc giả hiểu rõ tầm quan trọng Di tích lịch sử - văn hóa Miếu Thất Phủ với lịch sử phát triển địa phương, góp phần nâng cao ý thức người dân việc tìm hiểu giữ gìn,bảo tồn giá trị văn hóa địa phương Từ khóa: nghệ thuật kiến trúc, Miếu Thất Phủ, Vĩnh Long Đặt vấn đề kiến trúc có giá trị văn hóa đặc sắc mang đậm nét Trung Quốc đất nước có văn hóa người Hoa văn minh cổ xưa rực rỡ, có ảnh hưởng Miếu Thất Phủ hình thành từ Hội Thất rộng lớn đến văn hóa nhiều quốc gia, Phủ (Hội quán) cư dân 07 Phủ: Ninh Ba, Phước có Việt Nam Theo sách Di tích lịch sử - văn hóa Châu, Chương Châu, Truyền Châu, Quảng Châu, tỉnh Vĩnh Long, người Hoa di cư đến Vĩnh Long Triều Châu Quỳnh Châu Đến thời Pháp thuộc, từ kỷ XVI kéo dài nửa đầu kỷ người Quảng Đông, Triều Châu tách lập XX Mọi sinh hoạt cộng đồng người Hoa bang hội riêng nên người Phúc Kiến cịn lại gắn bó với văn hóa cộng đồng người Việt, vào năm 1872 tái thiết Miếu Thất Phủ, đổi lại nhiên trì số nét văn hóa truyền “Vĩnh An Cung”, để làm hội quán riêng [2, tr 250thống theo tập quán xứ thể rõ nét 252] Ban đầu, miếu xây dựng với kiến trúc qua lễ, tết, đám cưới, đám tang, viếng chùa đơn giản, nguyên vật liệu chủ yếu gạch, cột miếu Một biểu rõ nét dấu gỗ, mái lợp ngói Năm 1897-1909, miếu đại ấn tiếp biến văn hóa kiến trúc Vì vậy, việc tu đặt tên “Miếu Thất Phủ” hay “Chùa Ông” nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc Miếu Thất Cơng trình kiến trúc nghệ nhân Hà Tạo Phủ góp phần làm rõ thêm ảnh hưởng 11 nghệ nhân khác từ Phúc Kiến - Trung Quốc sang văn hoá Trung Quốc đến văn hố Việt Nam nói thiết kế xây dựng suốt 12 năm chung nghệ thuật kiến trúc nói riêng Để thực 2.2 Kiến trúc tổng thể điều đó, khn khổ nghiên 2.2.1 Bố cục kiến trúc khung cứu này, chúng tơi xin tìm hiểu nghệ thuật kiến Bố cục kiến trúc: với tổng diện tích 1978 m2, trúc Miếu Thất Phủ ba phương diện: lịch sử, xây dựng theo kiểu “nội công ngoại quốc” kiến trúc nét đặc sắc văn hóa nghệ thuật Bố cục gồm: cổng sân, tiền điện, trung điện, kiến trúc miếu chánh điện, hai sân thiên tỉnh, đông sương tây Nghệ thuật kiến trúc Miếu Thất Phủ tỉnh sương, nhà tiệc Vĩnh Long Hướng vào ba tòa nhà tạo thành cơng 2.1 Lịch sử hình thành Miếu Thất Phủ trình khép kín hình chữ Các khu vực Theo thống kê, tồn tỉnh Vĩnh Long có tổng nằm xa nhau, thơng hành qua lại nhờ cộng 24 chùa, miếu người Hoa, đó, Miếu nhà nối gọi “hà kiều” (cầu bắc qua ao sen) Thất Phủ cơng trình đặc sắc Kiến trúc khung Miếu: lấy kết cấu gỗ làm cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia chính, dùng tường thẳng đứng bao quanh, lợp mái Nơi không nơi thờ cúng Quan Thánh nghiêng, cột đặt đá tảng Đặt xà ngang Đế Quân - nhân vật nghĩa lịch sử cột xà dọc nối lại tạo thành khung hồn Trung Quốc, mà cịn cơng trình nghệ thuật chỉnh chịu lực Phía đầu cột, nơi tiếp giáp cột xà đặt nhiều gỗ ngang khối (*) góc vuông cạnh chồng lên gọi “đấu củng” [2, Trường Văn hóa Nghệ thuật Vĩnh Long (**) tr 47] Phần cột gồm hai hàng cột từ tiền điện Trường Đại học Đồng Tháp 59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP đến cuối chánh điện có năm cặp cột trịn kê đá tảng trịn bốn cặp cột vng kê đá tảng vuông 2.2.2 Chất liệu kỹ thuật xây dựng Cổng: xây dựng theo kiểu tam quan mơn Xung quanh bao kín hàng rào đá tảng, kê bên dưới, phần gắn song sắt nhọn theo kiểu “thượng song hạ bản” Cách hai mét có cột vng, đỉnh cột có gắn tượng lân ngậm châu gốm nhiều màu sắc Trên cổng có hàng chữ viết chữ hán “廟 俯 七” - “ Thất Phủ Miếu” Sân lát gạch tàu tráng xi măng Tạp chí Khoa học số 24 (02-2017) trính thứ hai Lối cấu trúc tạo nên đầu hồi hai bên vững Hình Cấu trúc nghệ thuật đấu củng tiền điện Mặt tiền điện chia làm phần, tương ứng với gian, gian lối vào cửa có sơ đồ mặt hình chữ U Cửa làm gỗ bao gồm cửa trước cửa phụ bên đối diện “ngũ mơn kín” [4, tr 139] Hình Cổng Tam Quan Miếu Thất Phủ Phần mái: Mái hiên kép với đỉnh mái hình núi, mái cao chồng lên mái dưới, bờ sử dụng kỹ thuật tạo hình vữa kết hợp với việc đấp cẩn mảnh sành Mái lợp ngói âm dương, yếm ngói tráng men xanh [4, tr 138] Hình “Ngũ mơn kín” cửa thùy hoa Trung điện: Nóc mái hình tháp, hai bên hai sân thiên tỉnh Cấu trúc gồm cột vuông đặt tảng đá vng mái khơng có địn dơng Giữa trung điện chánh điện có kèo trính nối hai hàng cột: hàng cột cuối trung điện hàng cột đầu của điện, trính có đỡ xun ngang nằm hai mái Hình Tồn cảnh di tích Miếu Thất Phủ Tiền điện: Nóc xếp ngang xây dựng theo kiểu nhà trính, có gát địn dơng, chịu lực cột đặt tảng đá vuông Các cột phân bố theo hai hàng, bên cột Phần trính bên đỡ mái cấu trúc tiền điện chia làm phần: - Trính thứ nối dọc hai hàng cột thứ ba thứ tư - Trính thứ xuyên qua trổng gát lên trính thứ nhất, trổng đỡ địn dơng nằm 60 Hình Cấu trúc nghệ thuật đấu củng trung điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Sân thiên tỉnh: điều chỉnh ánh sáng thiên nhiên cho gian điện thờ để tạo khơng khí trang nghiêm hợp với tính chất tín ngưỡng tơn giáo nơi thờ cúng [1, tr 270-271] Chính điện: - Phần trước, mái hình tháp khơng có địn dơng thiết kế giống võ qui đình thần Nam Bộ người Việt Tạp chí Khoa học số 24 (02-2017) Đơng lang Tây lang: có hình tháp, lợp ngói, khung sườn gỗ, vách xây tường lát gạch nung Thiết kế khung sườn kiểu nhà trính Nam Bộ có xiên nối hàng cột dọc, xiên có gát trổng đỡ đầu địn dơng, cột kê đá xanh Hình Cấu trúc tây sương Hình Cấu trúc trước chánh điện - Phần sau, mái hình tháp có gát địn dơng, cột kê tảng đá xanh Các đầu cột nối với địn tay thứ ba, trính thiết kế tầng tạo thành đầu hồi cao vững + Trính thứ nhất: nối hai hàng cột 3, có gát trổng đỡ giáp hai hàng địn tay thứ hai + Trính thứ hai: nối đầu trổng trính thứ nhất, trính thứ hai có gát trổng đỡ hai hàng đòn tay thứ + Trính thứ ba: nối đầu trổng trính thứ hai, trính thứ ba gát trổng đỡ địn dơng gọi Thái Cực Nơi đây, có đầy đủ yếu tố kiến trúc cung đình (thái cực, lưỡng nghi, tam tài, tứ tượng) Hàng cột thứ ba có xuyên ngang qua cột, xuyên có cong nối tiếp chạy thành hình lượn sóng sơn vẽ đánh bóng đẹp Hàng cột thứ ba chánh điện có xuyên nối hàng cột đòn tay cuối mái Hình Cấu trúc chánh điện Nhà tiệc: khung sườn sắt, mái lợp tôn lát gạch tàu Kiến trúc Miếu Thất Phủ bao gồm khu vực: tiền đường, điện, đơng sương, tây sương, với tổng diện tích khoảng 800m2, khu vực có khoảng sân trống, có ao sen, ao sen có trí hà kiều Dấu ấn kiểu kiến trúc vùng Phúc Kiến - Trung Hoa thể rõ mái ngói âm dương cong vút, tầng mái gian cao hẳn lên tầng mái hai gian bên đối xứng Bên Miếu Thất Phủ có ba khánh thờ: Khánh thờ thờ Quan Thánh Đế Quân, Quan Bình Thái Tử, Châu Xương Tướng Quân Khánh thờ bên tả thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Khánh thờ bên hữu thờ Phước Đức Chánh Thần Phước Đức Thánh Thần có hai vị Chiêu Tài Đệ Tử, Thiên Hậu Thánh Mẫu có hai thần vị Thiên Lý Nhãn Thuận Phong Nhĩ hầu cận Trong vách hơng có tượng ngựa Xích Thố Mã đầu Tướng qn Quan Cơng Ngồi ra, cịn có bàn thờ Phật Quan Âm, Phật Thích Ca, Phật Di Đà, Di Lặc, Hộ pháp Long Thần Bên cạnh đó, Miếu Thất Phủ cịn trang trí hồnh phi, câu nét chữ đẹp, xuất phát từ lò thơ Tân Giai, Tân Nhơn Nổi tiếng hoành phi với bốn chữ “Quan Thánh Phu Tử” Ý nghĩa nghệ thuật Miếu Thất Phủ 3.1 Dấu ấn văn hóa người Hoa nghệ thuật kiến trúc Miếu Thất Phủ Hơn 300 năm định cư Việt Nam, ngơi 61 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP miếu người Hoa thể kế thừa truyền thống kiến trúc có từ quê hương gốc, đồng thời nhuốm màu sắc vùng đất Nam Bộ, Việt Nam Sự phong phú giao lưu văn hóa mặt kiến trúc, nét riêng biệt cộng đồng thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác thể qua kiến trúc làm cho kiến trúc miếu Hoa Nam Bộ thêm phong phú đa dạng Hầu hết ngơi miếu người Hoa có biểu tượng Long Lân Qui Phụng, Ngư Phúc Hạc Hổ, kết cấu (ba gian ) thể cho ước vọng sức mạnh, quyền uy, thiêng liêng, cao khiết người Miếu Thất Phủ thành phố Vĩnh Long cơng trình kiến trúc kế thừa phát huy ý nghĩa nghệ thuật kiến trúc người Hoa Phúc Kiến Cụ thể là, Miếu Thất Phủ lấy tịa nhà có chiều cao trội làm trung tâm hai phần phụ hai bên thấp nhằm mục đích làm bậc gian điện Phần mái có hình thuyền, hai đầu đao cong Kiến trúc cửa sổ cửa có hình trịn hai mắt cọp Đây vật nhóm người Hoa Phúc Kiến chọn làm biểu trưng cho cộng đồng Trong vịm cửa hình trịn đó, người Hoa làm chắn song cửa, song thân tre, trúc dạng kiến trúc biểu tượng cho thẳng, trực người Hoa đặc biệt trọng Hình tượng tơn trọng số ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) ngũ phúc (phúc, lộc, thọ, khương, ninh) Ngạch cửa vào miếu làm đá sa thạch, hai cánh cửa trì truyền thống làm gỗ, sơn đỏ, có mắt cửa dạng mặt hổ phù ngặm vịng Chốt cài cửa ln gỗ kéo ngang toàn lề cửa gỗ bắt vào ngạch cửa đá Thuyền bát nhã gỗ, chạm khắc tinh xảo, bên thuyền có nhiều hình nhân treo mi cửa, nét đặc thù miếu Hoa Nam Bộ mà ta không bắt gặp quê hương gốc Chiếc thuyền để tưởng nhớ ngày vượt biển sang Việt nam 3.2 Dấu ấn văn hóa Nam Bộ nghệ thuật kiến trúc Miếu Thất Phủ Về mỹ thuật nói chung, ngơi miếu người Việt Nam Bộ chạm khắc họa tiết biểu sắc văn hóa địa phương lồi hoa trái địa phương, sản vật vùng miền Nét văn hóa Nam Bộ thể cụ 62 Tạp chí Khoa học số 24 (02-2017) thể Miếu Thất Phủ qua trang trí mặt vách miếu, loại trái Nam Bộ Trên đầu kèo, đầu cột trang trí hoa văn hình sen gỗ, chạm úp ngược xuống, nở nhiều cánh Đấu củng trang trí họa tiết hình cua, tơm Sự giao thoa văn hóa làm cho yếu tố kiến trúc truyền thống nơi quê hương gốc phần bị thay để chống chọi lại khắc nghiệt thiên nhiên Nam Bộ Bên tiền điện, trung điện chánh điện điều xây dựng theo kiểu nhà trính Nam Bộ Chánh điện phần thiết kế giống võ qui (nhà chầu) có mái khum võ mai cua đình thần Nam Bộ Về mặt không gian, miếu tạo nên theo nguyên tắc triết lý phương Đông truyền thống giống với nhà trính Nam Bộ Triết lý giải thích rằng: Vạn vật vốn sinh từ đơn gọi "thái cực", đơn lại bao hàm hai đối lập tương tác với gọi "lưỡng nghi" Từ tỏa bốn phương tám hướng gọi "tứ tượng, bát qi" để sinh thành mn lồi [5] Chính để dựng miếu việc phải xác định điểm giao hai đường tim (trục Bắc - Nam Đông - Tây) Từ điểm này, người ta tính phía Tiền (phía trước phía Nam), Hậu (phía sau phía Bắc), Tả (bên trái phía Đơng), Hữu (bên phải phía Tây) Các cấu kiện thuộc giàn trò gồm cột, kèo, xuyên, trính, xà định vị theo nguyên tắc 3.3 Tiếp biến văn hóa Hoa - Việt nghệ thuật kiến trúc Miếu Thất Phủ Biểu rõ trình tiếp biến văn hóa Việt - Hoa nằm việc sử dụng mơ-típ mang tính biểu tượng Một mơ-típ quan trọng mơ-típ tứ linh Mơ-típ tứ linh mơ-típ có tính biểu tượng mà người Việt tiếp thu sáng tạo qua trình giao lưu với văn hóa Trung Hoa Tâm thức người Việt ln quan niệm “Con rồng cháu tiên, cộng thêm mong ước mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt thực tiễn hoạt động nông nghiệp, tôn biểu tượng rồng lên đứng đầu tứ linh Trong văn hóa Trung Hoa, rồng tượng trưng cho bậc quân vương Nên rồng chạm trổ miếu, tăng “uy quyền” Thành Hồng làng Ngồi rồng, vật lân linh vật tượng trưng cho TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ước vọng hịa bình, quy tượng trưng cho trường thọ Phụng, biểu trưng cho hạnh phúc, sang giàu Thế ngơi đình triều Nguyễn xây dựng từ kỉ XVI nói chung, Miếu Thất Phủ nói riêng, thường sử dụng mơ-típ tứ linh Nhưng, tứ linh đứng chung với nhau, mà thường xuất cặp đôi rồng - phượng; lân - quy Trong tứ linh có bổ sung vật để thành mơ-típ bát vật Đó ngư - phúc - hạc - hổ Ngư (cá) gắn với truyền thuyết “cá hóa rồng” biểu tượng cho thành đạt, hanh thông; phúc (dơi) biểu tượng cho phúc đức; hạc biểu tượng cho cao khiết trường thọ; hổ chúa sơn lâm, biểu tượng cho sức mạnh, trấn áp tà Ngồi mơ-típ tứ linh, mơ-típ bát vật, cịn có mơ-típ tứ q Trong tứ q có lồi cây: mai biểu tượng cho hồn nhiên; lan - biểu tượng cho tinh khiết; cúc - biểu tượng cho nhàn mà sang trọng; trúc - thể tính cách cứng rắn người quân tử Đồng thời, tứ quý mang ý nghĩa mùa năm Ngồi ra, mơ-típ trang trí cặp đơi như: rồng - phượng, lưỡng long chầu nguyệt, phượng hàm thư, tiên - rồng Tạp chí Khoa học số 24 (02-2017) giàu tính biểu tượng, thể ước vọng cao sang, hạnh phúc, trường thọ, phúc lộc dồi Như phân tích, mơ-típ tứ linh, tứ quý bát vật, kết trình tiếp biến văn hóa Hoa - Việt Bên cạnh đó, Miếu Thất Phủ cịn giữ gìn yếu tố văn hóa Hoa chạm khắc tinh xảo kỹ thuật kết cấu đấu củng, kèo… Tất yếu tố kết hợp hài hịa với nhau, tạo nên sức lôi cho du khách nhà khoa học tham quan, tìm hiểu Kết luận Miếu Thất Phủ ngày cơng trình mang đậm nét văn hóa người Trung Hoa đất nước Việt Nam, việc bảo tồn phát huy nét văn hóa cổ khơng trách nhiệm hai cá nhân mà đất nước, văn hóa tổng thể Chính thế, việc tìm hiểu nét đặc trưng Miếu Thất Phủ việc giúp hiểu biết nét văn hóa nghệ thuật đặc trưng miếu mà tảng để phát huy nét văn hóa cổ cho cơng trình nghệ thuật đất nước ta sau, góp phần làm đậm đà sắc dân tộc ta, đất nước ta./ Tài liệu tham khảo [1] Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2003), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long, NXB Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [3] Bộ Văn hóa - Thơng tin, UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Thơng tin [4] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam , NXB Giáo Dục ARTISTIC ARCHITECTURE OF THAT PHU TEMPLE VINH LONG PROVINCE Summary That Phu Temple, Vinh Long province is a well-known artistic, cultural project, characteristic of the Chinese in Vinh Long province particularly and Vietnam generally, bearing ancient Chinese culture This article explores deeply about the historical, cultural and architectural values at this temple; thereby, readers can better understand That Phu Temple’s historical-cultural Relic covered with local history Thus, it helps raise people’s consciousness of understanding and preserving local cultural values Keywords: Artistic architecture, That Phu Temple, Vinh Long Ngày nhận bài: 25/10/2015; Ngày nhận lại: 25/3/2016; Ngày duyệt đăng: 10/8/2016 63

Ngày đăng: 14/02/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w