Bài 16 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học I Ảnh hưởng của nồng độ Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Giải thích Nồng độ của các chất phản ứng tăng làm tăng số va chạm h[.]
Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học I Ảnh hưởng nồng độ - Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng - Giải thích: Nồng độ chất phản ứng tăng làm tăng số va chạm hiệu nên tốc độ phản ứng tăng Chú ý: Khi chất phản ứng va chạm hướng đủ lượng dẫn đến xảy phản ứng, gọi va chạm hiệu Ví dụ: Phản ứng hóa học: Na2S2O3(aq) + H2SO4(aq) → Na2SO4(aq) + S(s) + SO2(g) + H2O(l) Nồng độ Na2S2O3 giảm ⇒ Các hạt phân tử Na2S2O3 giảm ⇒ Số va chạm hiệu phân tử Na2S2O3 phân tử H2SO4 giảm ⇒ Kết tủa tạo thành chậm độ phản ứng chậm II Ảnh hưởng nhiệt độ - Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng - Giải thích: Ở nhiệt độ thường, chất phản ứng chuyển động với tốc độ nhỏ; tăng nhiệt độ; chất chuyển động với tốc độ lớn hơn, dẫn đến tăng số va chạm hiệu nên tốc độ phản ứng tăng - Mối quan hệ nhiệt độ tốc độ phản ứng hóa học biểu diễn công thức: vt2 v t1 t t1 10 Trong đó: + v t1 ;v t tốc độ phản ứng hai nhiệt độ t1 t2; + γ hệ số nhiệt độ Van’t Hoff Chú ý: Quy tắc Van’t Hoff gần khoảng nhiệt độ không cao III Ảnh hưởng áp suất - Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tốc độ phản ứng tăng tăng áp suất - Giải thích: Khi tăng áp suất nồng độ chất khí tăng, nên tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng bề mặt tiếp xúc - Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng - Giải thích: Khi tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng, số va chạm hiệu tăng dẫn đến tốc độ phản ứng tăng - Ví dụ: Thực thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Cho gam CaCO3 dạng khối tác dụng với 20 ml HCl 1M; + Thí nghiệm 2: Cho gam CaCO3 dạng bột tác dụng với 20 ml HCl 1M Khi HCl phản ứng với CaCO3 dạng bột, diện tích tiếp xúc phân tử HCl CaCO3 tăng lên ⇒ Số va chạm hiệu tăng ⇒ tốc độ phản ứng tăng ⇒ Ở thí nghiệm phản ứng diễn nhanh Ảnh hưởng chất xúc tác - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng hóa học, bảo toàn lượng chất kết thúc phản ứng - Chất xúc tác ghi mũi tên phương trình hóa học Ví dụ 1: Phương trình hóa học phản ứng: MnO 2H2O (l) + O2 (g) 2H2O2 (aq) Trong phản ứng MnO2 chất xúc tác Ví dụ 2: Enzyme amylase có nước bọt chất xúc tác đẩy nhanh q trình tiêu hóa tinh bột VI Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng đời sống sản xuất - Kiểm soát tốc độ phản ứng diễn đời sống, sản xuất vận dụng yếu tố ảnh hưởng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, bề mặt tiếp xúc chất xúc tác giúp mang lại giá trị hiệu Ví dụ: + Nồng độ oxygen khơng khí chiếm 21% Dùng bình chứa oxygen mục đích làm tăng nồng độ chất tham gia ⇒ Tăng tốc độ phản ứng cháy + Bảo quản thức ăn tủ lạnh ⇒ Giảm nhiệt độ ⇒ Giảm tốc độ phản ứng oxi hóa thức ăn ⇒ Thức ăn lâu bị ôi thiu ... Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng hóa học, bảo toàn lượng chất kết thúc phản ứng - Chất xúc tác ghi mũi tên phương trình hóa học Ví dụ 1: Phương trình hóa học phản ứng: MnO 2H2O (l) + O2 (g)...- Mối quan hệ nhiệt độ tốc độ phản ứng hóa học biểu diễn cơng thức: vt2 v t1 t t1 10 Trong đó: + v t1 ;v t tốc độ phản ứng hai nhiệt độ t1 t2; + γ hệ số nhiệt... ứng MnO2 chất xúc tác Ví dụ 2: Enzyme amylase có nước bọt chất xúc tác đẩy nhanh q trình tiêu hóa tinh bột VI Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng đời sống sản xuất - Kiểm soát tốc độ phản ứng