1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 16,17 những đứa trẻ

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng Tiết 79,80 Bài 16 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu * Chuẩn kiến thức, kĩ năng Tiếp tục củng cố, ôn tập phần Tập làm văn đã nêu ở bài 15 Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự[.]

Ngày soạn: Ngày giảng: …… Tiết 79,80: Bài 16: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Tiếp tục củng cố, ôn tập phần Tập làm văn nêu 15 - Tạo lập văn thuyết minh văn tự - Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát hoá *HS khá, giỏi: - Tạo lập văn thuyết minh văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu văn thuyết minh văn tự II/ Thiết bị dạy học - GV: Nội dung ôn tập - HS: bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra đầu (3’) (Tiết 79) H: So sánh giống khác văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả, tự ? - KT chuẩn bị HS Tiến trình tổ chức hoạt động học tập *HĐ1: Khởi động (1’) GV: Ở trước em ôn tập kiến thức văn tự thuyết minh Tiết tiếp tục tìm hiểu kĩ văn tự vận dụng kiến thức để luyện tập Hoạt động GV HS HS HĐCN (2’), thực yêu cầu 2.a (181) – b/c – chia sẻ H: Khi gọi tên văn người ta vào điều gì? - Nhận diện văn bản: Khi gọi tên văn bản, người ta vào phương thức biểu đạt văn Ví dụ: + Phương thức tái tạo thực cảm xúc chủ quan: Văn miêu tả + Phương thức lập luận: Văn nghị luận + Phương thức tác động vào cảm xúc: Văn biểu cảm Nội dung 1.Kiểu văn yếu tố kết hợp S TT Kiểu VB T/sự M/tả N/luận B/cảm T/minh Đ/hành Các yếu tố kết hợp văn TS x x x MT NL x x x x x x BC x x x TM x x x ĐH + Phương thức cung cấp tri thức đối tượng: Văn thuyết minh + Phương thức tái tạo thực nhân vật cốt truyện: văn tự HS HĐCĐ (14’), thực yêu cầu 2.b (149) – b/c – chia sẻ ( ý) GV nhận xét - KL VD: Khi học yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VB tự sự, kiến thức TLVđã giúp cho người học hiểu sâu đoạn trích “Truyện Kiều truyện ngắn “Làng” … VD: Các văn tự sgk cung cấp cho hs đề tài, nội dung cách kể chuyện, cách dùng kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt , xây dựng miêu tả nhân vật, Gv chốt ND Ngày giảng…………… Tiết 80 GV HD học sinh lập dàn ý số đề TLV Sự kết hợp yếu tố Văn a, Văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận gọi văn tự vì: - Các yếu tố có tác dụng hỗ trợ cho phương thức tự để biểu đạt ván đề - Khơng có văn vận dụng phương thức biểu đạt b Bài viết TLV học sinh phải có đủ phần (MB, TB, KB) vì: - Khi ngồi ghế nhà trường HS giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu “chuẩn mực” nhà trường Sau trưởng thành, HS viết tự (phá cách) nhà văn c Những kiến thức kĩ kiểu văn tự TLV soi sáng nhiều cho việc đọc - hiểu văn - t/phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn d Những kiến thức kĩ t/phẩm tự phần đọc - hiểu văn tiếng Việt tương ứng giúp HS học tốt làm văn kể chuyện HD làm số dạng đề TLV Đề 1: Đóng Vai nhân vật Anh niên kể lại gặp gỡ tình cờ anh niên với Cô kĩ sư ông họa sĩ MB: Kể tình kể câu chuyện: - Nhìn xe khách từ từ lăn bánh khuất xa tơi trở nhà lịng bần thần xen lẫn xốn sang Ngồi trước bàn uống nước nhớ lại gặp gỡ bất ngờ với bác họa sĩ cô kĩ sư họ lên thăm nhà TB: - Tơi đón bác lái xe chân dốc, bác lái xe giới thiệu có đồn khách lên thăm nhà, xin phép trước ( Tôi biết người nghĩ dọn dẹp nhà cửa cho tơi ăn luộm thuộm) - Kể cảnh gặp gỡ: + Tôi cắt hoa tặng gái, rót trà mời khách + Tơi chia thời gian: 15 phút dẫn người tham quan, 15 phút nói chuyện Tơi nói chuyện với người cơng việc + Tơi thấy bác họa sĩ quan sát bàn làm việc hài lịng, sau đề nghị vẽ chân dung tơi Tôi thấy xấu hổ nên đề nghị vẽ người khác Đó ơng kĩ sư nơng nghiệp, anh kĩ sư nghiên cứu đồ sét - Chia tay người, trả lại khăn mùi xoa cho cô gái, hẹn người trở lại Sa pa - Tâm trạng nhân vật tôi: Không muốn chứng kiến cảnh chia tay người nên nói đến “ốp” nên khơng tiễn người Kết bài: Giờ ngồi trước bàn khách nghe tiếng văng vẳng đâu đay lời nói người làm cho nhà trở nên ấm cúng Đề 2: Phân tích nhân vật ơng Sáu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” LĐ1 : Diễn biến tâm lí ơng Sáu nhà Những ngày nghỉ phép ông Sáu trở thăm nhà niềm vui vô bờ bến ông đau đáu trơng mong đến ngày đồn tụ gia đình để gặp Khi thuyền chưa cập bến ông vội chạy lên bờ, thấy đứa bé chừng 7,8 tuổi đốn con, ơng cất tiếng gọi : « Thu, con » hai tay hướng bé Thu nói « Ba con » trước phản ứng bé, hai tay ông huông thõng xuống bị gãy Nhưng ông bàng hồng đau đớn đến tội nghiệp, trơng thật xót xa gái khơng nhận ơng cha LĐ 2: Những ngày phép nhà Những ngày phép nhà ơng Sáu buồn đau xót Bởi ông cố gắng gần bé Thu lại xa ơng nhiêu Ơng cười nỗi đau bé Thu không gọi ông ba, không chịu nhận quan tâm, chăm sóc ơng Trong lúc tức giận ông Sáu đánh bé Thu bé có thái độ hỗn xược (hất miếng trứng cá mà ông Sáu gắp cho bé) Như ba ngày sống bên gia đình ơng khơng có trọn vẹn niềm vui đoàn tụ LĐ3 : Lúc chia tay Ông Sáu nghẹn ngào xúc động niềm vui Ông nghe thấy tiếng gọi ba - giây phút mà ông mong chờ suốt năm Vì ơng cố giấu giọt nước mắt LĐ 4 : Những ngày trở chiến trường Trở chiến trường ơng Sáu giành hết tình yêu thương, nỗi nhớ mong chút ân hận lỡ đánh vào việc làm lược ngà tặng Ông cần mẫn, miệt mài, tranh thủ khắc gọt, nắn nót viết « u nhớ tặng Thu ba » Ông coi việc làm lược ngà niềm hạnh phúc Chiếc lược ngà trở thành vật quý giá, thiêng liêng làm dịu nỗi ân hận chứa đựng bao tình cảm yêu quý, nhớ thương mong đợi người cha với đứa xa cách KB: Cảm nhận chung nhân vật Củng cố (2’) GV: Khái quát nội dung TLV học kĩ I lớp Hướng dn hc bi (1) - Bi c: Ôn tập củng cố lại kiến thức tập làm văn văn tự sự, văn thuyết minh, lập đề cơng câu hỏi chuẩn bị cho KT học kì I + Vn dng k/t phần TLV, TV để học hiểu đ/v tự theo đặc trưng thể loại tự Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 79 Văn NHỮNG ĐỨA TRẺ I/ Mục tiêu (KHGD) II/ Thiết bị dạy học - GV: máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt, BP - HS: bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra đầu (3’) GV: KT chuẩn bị HS Tiến trình tổ chức hoạt động học A Khởi động (5): HĐCN thực theo tài liệu ( 151) – b/c – chia sẻ GV dẫn dắt : Có nhà văn có nhứng tác phẩm tiếng viết trẻ em với mơ ước mang màu sắc cổ tích Mác xim Go-rơ-ki nhà văn Nga tiếng với ba tiểu thuyết tự thuật Thời thơ ấu (1913 - 1914); Kiếm sống (1915 - 1916) Những trường đại học tơi (1923) Đoạn trích Những đứa trẻ chương IX tác phẩm ngày thơ ấu khắc họa tình bạn A-li-ơ-sa đưa trẻ lão đại tá nhà hàng xóm Tình bạn chúng ntn? Hoạt động GV- HS GV: Hướng dẫn HS đọc Chú ý đọc câu đối thoại tên nhân vật nước - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi HS đọc đến hết đoạn trích HS: Đọc n/x GV n/x uốn nắn cho HS H: Tóm tắt đoạn trích? Sau gần tuần bị cấm, ba đứa nhà đại tá lại chơi với A-li-ơ-sa Chúng trị chuyện bắt chim, dì ghẻ A-li-ơ-sa kể cho lũ trẻ nghe truyện cổ tích mà bà ngoại kể cho Viên đại tá già cấm chơi với A-li-ô-sa, đuổi em khỏi sân nhà lão Nhưng A-li-ô-sa tiếp tục chơi với đứa trẻ bọn cảm thấy vui thích H: Em giới thiệu vài nét tác giả ? GV: MR tác giả: Sinh vào lớn lên thành phố nhỏ bên bờ sơng Vơn-ga gia đình công nhân nghèo Pê-scốp mồ côi bố từ Nội dung I Đọc tìm hiểu chung Tác giả: M Go-rơ-ki (1868 – 1936) - Nhà văn Nga tiếng - Cuộc đời gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thương - Vừa lao động, vừa viết văn khi ba tuổi, sống với ông bà ngoại, lớn lên phải làm nhiều nghề để kiếm ăn Ông tự học rèn luyện để trở thành nhà nghệ sĩ ưu tú nghệ thuật vô sản, ông người mở đầu cho v/học cách mạng kỉ XX -> H/c sống mồ côi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống, tự học nhân tố góp phần tạo nên lịng nhân hậu tài nghệ thuật nhà văn Tác phẩm H: Giới thiệu xuất xứ đoạn trích ? Em hiểu - Thể loại : Tiểu thuyết tự thuật - Đoạn trích : Thuộc chương IX thể loại hồi kí ? - GV dựa vào SGK, SGV để kể tóm tắt tiểu thuyết tự thuật gồm 13 chương việc xảy trước đoạn trích H: Qua tìm hiểu tác giả, tác phẩm, em thấy có điểm giống với tác giả Nguyên Hồng tác phẩm “Những ngày thơ ấu” ông ? GV: HD HS liên hệ H Ngoài từ ngữ giải thích cịn từ ngữ văn khơng hiểu cần giải thích? II Tìm hiểu văn Bố cục : phần HS HĐCN ( 3’) thực yêu cầu 2a ( 155) – - P1 : Từ đầu đến ấn em cúi xuống b/c – chia sẻ -> Tình bạn sáng - GV KL - P2 : Tiếp đến cấm không đến nhà tao -> Tình bạn bị cấm đốn - P3 : Cịn lại -> Tình bạn tiếp diễn HS HĐCĐ ( 6’) thực yêu cầu 2b ( 155) – b/c – chia sẻ - GV KL H: Bọn trẻ quen hoàn cảnh nào? Tại bọn trẻ lại chơi thân với ? - Hồn cảnh quen : Tình cờ A-li-ơ-sa cứu thằng em (con nhà quý tộc) bị té xuống giếng Những đứa trẻ sống thiếu tình thương - A-li-ơ-sa : bố mất, mẹ lấy chồng khác, với bà ngoại (Ơng ngoại khó tính, sống thiếu tình thương, ln đe nẹt, đánh đập cháu roi vọt tàn nhẫn) -> Là nhà lao động bình thường có tuổi thơ cay đắng - Ba đứa trẻ nhà đại tá : mẹ mất, sống với bố dì ghẻ, ln bị đánh đập, cấm đốn -> Con q tộc bất hạnh => Cảnh ngộ giống nên chúng dễ dàng tìm thấy đồng cảm trở thành người bạn thân thiết GV: Hai gia đình thuộc hai thành phần xã hội khác (một bên dân thường, bên quan chức giàu sang) -> đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp không cho đứa trẻ chơi với H: Mặc dù bị cấm đốn tình bạn bọn trẻ ? Qua cho thấy điều gì? - Tầng lớp xuất thân khác nhau, quan điểm sống người lớn khác nhau, tình cảm trẻ thơ thật sáng => Tình bạn chúng sáng, hồn nhiên, chân thành Bất chấp cấm đốn, tình bạn đứa trẻ thân thiết H: Vì nhà văn khắc ghi sâu sắc kể lại xúc động ? GV: Liên hệ sống HS HĐN ( 6’) thực yêu cầu 2c ( 155) – b/c – chia sẻ - GV KL - Khi nói đến dì ghẻ : Chúng ngồi sát vào gà -> Sự quan sát tinh tế, so sánh xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà sợ hãi, co cụm vào thấy diều hâu => Sự cảm thông A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh bạn nhỏ - Khi đại tá xuất : Chúng lặng lẽ bước khỏi xe vào nhà -> Nghĩ đến ngỗng ngoan ngoãn H: Qua chi tiết trên, em có nhận xét sống tinh thần đứa trẻ nhà đại tá ? Những quan sát nhận xét tinh tế A-li-ô-sa - So sánh xác thể dáng dấp bọn trẻ giới nội tâm chúng, đồng thời cảm thông với H: Thế giới cổ tích lên tâm hồn trẻ sống thiếu tình thương bạn thơ ? Chuyện đời thường vườn cổ tích - GV gợi thêm : Chuyện đời thường vườn cổ tích lồng vào nghệ thuật kể chuyện Go-rơ-ki qua chi tiết liên quan đến người mẹ người bà văn ntn ? - Bọn trẻ nhắc đến dì ghẻ -> A-li-ơ- sa liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác truyện cổ tích - Chi tiết người “mẹ thật”, -> A-li-ơ- sa lạc vào giới cổ tích -> động viên bạn nỗi thất vọng trẻ thơ -> khao khát tình yêu thương mẹ - Hình ảnh người bà nhân hậu, kể chuyện cổ tích cho cháu nghe - Nhận xét “Có lẽ tất bà tốt” - Hoài niệm ngày sống tươi đẹp H: Nhận xét trí tưởng tượng cậu bé A-li-ơsa? - Trí tưởng tượng phong phú H: Khi nghe kể chuyện cổ tích bọn trẻ có biểu ? Biểu có ý nghĩa gì? - Hai em im lặng nghe, thằng bé mím chặt mơi phồng má lên, cịn thằng chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi phía tơi, tay quàng lên vai em nó, ấn em cúi xuống  Những chuyện cổ tích thật kì diệu khơi dậy trẻ em lịng tin điều tốt đẹp đời Những đứa trẻ thật đáng yêu đáng thương H: Vì câu chuyện không thấy nhắc đến tên cụ thể bọn trẻ nhà đại tá? -> Làm cho câu chuyện thêm khái quát đậm đà màu sắc cổ tích ( đứa trẻ đại diện cho đứa trẻ bất hạnh khác, tác giả tạo nên màu sắc cổ tích người bất hạnh chiến thắng kì diệu người có lịng nhân hậu, u thương ) H: NX NT kể chuyện tác giả sử dụng? Qua tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Hiện đời thường yếu tố cổ tích lồng vào làm bật sống bất hạnh giới tâm hồn trẻ thơ sáng đứa trẻ Qua thể ước mong t/cảm yêu thương từ người lớn mang lại cho trẻ thơ IV Tổng kết H : Qua đoạn trích vừa học, nêu đặc sắc *NT: kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ nội dung nghệ thuật tác phẩm ? tích * Ý nghĩa VB: Đoạn trích thể tình bạn tuổi thơ sáng, đẹp đẽ khao khát tình cảm đứa trẻ - A - li - ô - sa đứa trẻ tốt bụng, cứng cỏi H: Tình bạn A-li-ơ-sa giúp em hiểu lịng tác giả người cô độc đau khổ? - Đồng cảm sẻ chia nỗi bất hạnh người trẻ em Củng cố: Cảm nhận em hình ảnh đứa trẻ VB HD học chuẩn bị - Hoạt động vận dụng, tìm tìm tịi mở rộng Hướng dẫn học sinh nhà thực - Xem lại TLV số Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………… Ngày….tháng 12 năm 2019 Tổ CM Vũ Thị Oanh Ngày soạn: ………………… Ngày giảng: ………………… Tiết 82 ÔN TẬP PHẦN VĂN Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra đầu (1’) GV: KT chuẩn bị HS Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học *HĐ1: Khởi động (2) H: Trong học kì em học thể loại văn học nào? - Văn nhật dụng, truyện trung đại, thơ, truyện đại GV: Vậy hôm nhau ôn tập, củng cố lại nội dung kiến thức văn học Hoạt động GV HS H: Kể tên VB nhật dụng học ? GV: Trình chiếu mẫu bảng thống kê H: Nêu giá trị ND, NT ý nghĩa VB theo bảng thống kê ? GV: HDHS lập bảng thống kê, s/d KT hỏi trả lời HS: Dựa phần chuẩn bị nhà hỏi trả lời nội dung ơn tập theo bảng thống kê GV: Trình chiếu kết luận H: Các VBND CT Ngữ văn tập trung vào chủ đề ? stt Tác phẩm T/g Giá trị nội dung Nội dung I Văn nhật dụng Các VB học - Phong cách HCM (Lê Anh Trà) - Đấu tranh cho giới hồ bình (G Mác-két) - Tuyên bố TG sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Chủ đề phản ánh - Tập trung vào chủ đề lớn như: vấn đề chiến tranh hồ bình, vấn đề hội nhập bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, vấn đề quyền sống người, … Giá trị nghệ Ý nghĩa VB Phong cách HCM Lê Anh Vẻ đẹp phong cách Trà HCM kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị Đấu tranh cho giới hồ bình Tun bố TG sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em G Mác Đấu tranh cho hồ bình, -két ngăn chặn xoá bỏ nguy chiến tranh hạt nhân nhiệm vụ thân thiết cấp bách toàn thể lồi người Vì chiến tranh cướp giới nhiều điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu người Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa tồn cầu…vì sống cịn, phát triển trẻ em, tương lai tồn nhân loại… thuật Kết hợp kể bình luận cách tự nhiên; chọn lọc chi tiết tiêu biểu; NT đối lập (vĩ nhân mà giản dị, gần gũi; am hiểu văn hoá nhân loại mà VN Có sức thuyết phục cao lập luận chặt chẽ, chứng phong phú, xác thực, cụ thể … Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc VH DT Văn thể suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm G.G Mác-két hịa bình nhân loại Lời văn dứt khốt, Văn nêu lên nhận mạch lạc, rõ thức đắn hành ràng… động phải làm quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em H: Kể tên VB truyện TĐ học ? GV: Trình chiếu mẫu bảng thống kê H: Nêu giá trị ND, NT ý nghĩa VB theo bảng thống kê ? GV: HDHS lập bảng thống kê, s/d KT đặt câu hỏi HS: Dựa phần chuẩn bị nhà nêu nội dung ôn tập theo y/c GV GV: Trình chiếu kết luận, lưu ý HS tác phẩm đọc thêm - Chuyện cũ phủ chúa Trịnh(Phạm Đình Hổ) - Mã Giám Sinh mua Kiều - Thuý Kiều báo ân, báo oán - Lục Vân Tiên gặp nạn II Truyện trung đại Các VB truyện TĐ học - Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Hoàng Lê thống chí (Nhóm Ngơ gia văn phái) - Truyện Kiều (Nguyễn Du) + Chị em Thuý Kiều + Cảnh ngày xuân + Kiều lầu Ngưng Bích - Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nội dung phản ánh - Vẻ đẹp số phận bi kịch H: Các VB truyện TĐVN CT Ngữ văn tập người phụ nữ XHPK (Vũ trung phản ánh nội dung XHPK Nương & Thuý Kiều) đương thời? Nội dung thể qua n/v - Bộ mặt xấu xa, thối nát ? XHPK (Chúa Trịnh, vua Lê Chiêu Thống, Mã Giám Sinh, Trịnh Hâm) - Chủ đề người anh hùng (Quang Trung – Nguyễn Huệ, Lục Vân Tiên) Stt Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa VB Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Truyện truyền kì Qua đời chết Vũ Nương, truyện thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ XHPK đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ NT thắt nút mở nút bất ngờ, kịch tính cao; tự kết hợp miêu tả biểu cảm, lời văn biền ngẫu, yếu tố hoang đường, kì ảo Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ khơng thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Hoàng Lê thống chí Nhóm Ngơ gia văn phái Chí Tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát bè lũ Lê Chiêu Thống Miêu tả chân thực, cách kể dồn dập sinh động… Văn ghi lại thực lịch sử hào hùng dân tộc ta hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789) Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện thơ Nôm Là kiệt tác văn học kết tinh giá trị thực, giá trị nhân đạo * Ngơn ngữ giầu đẹp có khả biểu cảm cao - Thể thơ lục bát đạt đỉnh cao điêu luyện, nhuần nhuyễn - NT kể, tả đạt thành công vượt bậc * Chị em Thuý Kiều * Ca ngợi vẻ đẹp, tài người & dự cảm kiếp người * Chị em Thúy Kiều * Ước lệ, ẩn dụ, thể tài nhân hoá, so nghệ thuật cảm sánh, điển tích hứng nhân văn ngợi điển cố… tài hoa bạc mệnh * Cảnh ngày xuân * Kiều lầu Ngưng Bích Truyện Lục Vân Tiên * Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu Truyện thơ Nơm * Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp sáng * So sánh, ẩn dụ, từ ngữ chọn lọc, bút pháp giàu chất tạo hình * Cảnh ngộ đơn, buồn tủi & lịng thuỷ chung, hiếu thảo TKiều * Tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm, điển tích điển cố * Xem trọng tình nghĩa người với người Đề cao t.thần nghĩa hiệp Phê phán kẻ bất nhân phi nghĩa * L.V.Tiên tài ba dũng cảm, không màng danh lợi, trọng nghĩa khinh tài K.N.Nga hiền hậu nết na, ân tình * Ngơn ngữ thơ bình dị, mộc mạc * Ngơn ngữ mộc mạc giản dị, gần với lời nói đời thường, giàu màu sắc NBộ ca vẻ đẹp tài người tác giả Nguyễn Du * Cảnh ngày xuân đoạn trích miêu tả cảnh tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình Nguyễn Du * Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều * Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga khát vọng hành đạo cứu đời tác giả *HĐ3: HD luyện tập (12’) III Luyện tập - Mục tiêu: Biết cảm nhận phân tích thơ, văn; Có tình cảm u mến, trân trọng giá trị thơ, văn Việt Nam Tác phẩm “Chuyện người gái H: Tóm tắt VB “Chuyện người gái Nam Xương” Nam Xương”? Nêu giá trị nghệ thuật - Tóm tắt t/phẩm lời đối thoại lời trần thuật - Truyện có nhiều lời thoại lời tự bạch, truyện? xếp chỗ, làm câu HS: Trả lời chuyện trở nên sinh động, góp phần khắc GV: Nhận xét, kết luận hoạ trình tâm lí tính cách nhân vật (lời nói bà mẹ T.Sinh: nhân hậu, trải; lời Vũ Nương: chân thành, dịu dàng, mềm mỏng, có tình, có lí, lời người phụ nữ hiền thục, nết na, trắng; lời đứa trẻ hồn nhiên, thật thà…) H: Nhận xét nghệ thuật tả người Nghệ thuật tả người đoạn trích đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”? “Chị em Thuý Kiều” (Truyện KiềuNguyễn Du) - Nghệ thuật ước lệ - Nghệ thuật địn bẩy H: Đọc thuộc lịng 10 câu thơ nói - Miêu tả chân dung ngầm dự báo số phận Quan điểm nhân nghĩa N.Đ.C LVT? H: Hãy phân tích “LVTvà KNN”, “ LVT Truyện Lục Vân Tiên gặp nạn” để làm bật quan điểm - Được tập trung thể thông qua nhân nhân nghĩa NĐC? HS : HĐ nhóm 3’ (KT động não) – Các vật L.V.T LVT sẵn sàng cứu giúp người nhóm thực HĐ chia sẻ, NX, bổ sung bị nạn cách vô tư sáng, chân thành, không màng hiểm nguy không GV: NX, KL trông chờ người khác trả ơn cho (là hình ảnh đẹp, lí tưởng mà N.Đ.C gửi gắm GV: Cho HS nêu cảm nhận n/v niềm tin ước vọng) Phát biểu cảm nghĩ n/v t/p VHTĐ H: Trong VB VHTĐVN học em thích n/v ? Vì ? HS: Suy nghĩ chia sẻ cá nhân trình bày phút, nhận xét Củng cố (2’) GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học (1’) - Bài cũ: Học bài, nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm VB nhật dụng VH trung đại ; học thuộc thơ, tóm tắt tác phẩm Làm tập : Số phận đầy bi kịch người phụ nữ xã hội xưa qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Tổ chuyên môn duyệt Ngày tháng 12 năm 2017 NHẬT KÍ LÊN LỚP ( nhận xét, đánh giá HS; góp ý tài liệu, điều chỉnh kê hoạch) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ... chia sẻ - GV KL H: Bọn trẻ quen hoàn cảnh nào? Tại bọn trẻ lại chơi thân với ? - Hồn cảnh quen : Tình cờ A-li-ô-sa cứu thằng em (con nhà quý tộc) bị té xuống giếng Những đứa trẻ sống thiếu tình... tinh thần đứa trẻ nhà đại tá ? Những quan sát nhận xét tinh tế A-li-ơ-sa - So sánh xác thể dáng dấp bọn trẻ giới nội tâm chúng, đồng thời cảm thông với H: Thế giới cổ tích lên tâm hồn trẻ sống... chuyện cổ tích thật kì diệu khơi dậy trẻ em lòng tin điều tốt đẹp đời Những đứa trẻ thật đáng yêu đáng thương H: Vì câu chuyện khơng thấy nhắc đến tên cụ thể bọn trẻ nhà đại tá? -> Làm cho câu chuyện

Ngày đăng: 12/02/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w