1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 12

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 169 KB

Nội dung

Soạn 2/ 11/ 2016 Dạy / 11/ 2016 Soạn 16/ 11/ 2021 Dạy /11 / 2021 Tuần 12 Tiết 56 Văn bản BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH( tiếp) (Phạm Tiến Duật) Hoạt động 1 Khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bà[.]

Soạn: 16/ 11/ 2021- Dạy: /11 / 2021 Tuần 12- Tiết 56- Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH( tiếp) (Phạm Tiến Duật) Hoạt động 1: Khởi động: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc lòng" Bài thơ tiểu đội xe khơng kính"?Phân tích hai khổ thơ đầu? Gv dẫn vào mới: Như vậy, tiết đầu em biết đến vẻ đẹp tư ung dung, hiên ngang, tinh thần chủ động đón nhận khó khăn để hịa vào thiên nhiên lái xe khơng kính Tiết ngày hơm ta lại tìm hiểu thêm vẻ đẹp khác người lính lái xe TS năm kc chống Mĩ qua phần cịn lại VB Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM II- Phân tích( tiếp) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4- Khổ thơ 5,6: Tình đồng đội chiến sĩ 1/ Tình đồng đội họ hình lái xe: thành ntn? - Hình thành: 2/ Em có nhận xét nghệ thuật + Từ bom rơi, họp thành tiểu đội đoạn thơ tác dụng nghệ + Từ bắt tay qua cửa kính vỡ thuật việc diễn tả tình đồng đội + Từ bữa cơm chung gia đình chiến sĩ lái xe? + Từ sống đơn sơ mà ấn tượng ( võng mắc B2: Thực nhiệm vụ:  chông chênh) + HĐ cá nhân 1’; -> Nghệ thuật: B3: Báo cáo, thảo luận:  - Hình ảnh thơ chân thực + HS báo cáo - Từ láy chơng chênh có giá trị gợi hình, gợi giấc ngủ + HS khác nhận xét bổ sung theo đường gập ghềnh cánh võng B4: Kết luận, nhận định:  - Ẩn dụ trời xanh thêm : biểu vĩnh * Tích hợp giáo dục quốc phòng an hi sinh mát, sống hịa bình => Tình đồng chí đồng đội hình thành tự nhiên mà ninh: keo sơn, gắn bó; sức mạnh làm nên sống Liên hệ thực tế (phim tư liệu): độc lập, bình yên - Con đường Trường Sơn - Bom đạn kẻ thù - Bếp Hoàng Cầm (Kiểu bếp dã chiến đội anh hùng ni qn Hồng Cầm sáng chế ra, thực, thực yêu cầu tối mật cách mạng: Đi khơng dấu, nấu khơng khói, nói khơng tiếng.) (GV: Những khoảnh khắc chiến 155 tranh sống chết, người lính trẻ từ miền quê khác chung lí tưởng gắn bó với tình ruột thịt Cái bắt tay thể tâm hồn cởi mở, thân thiện, thay cho lời chào hỏi, lời hứa tâm, lời thề thắng, truyền cho sức mạnh vượt qua gian khổ Trong niềm vui gặp gỡ họ tin tưởng vào ngày mai chiến thắng Chính lịng u nước động lực tạo ý chí tâm giải phóng miền Nam thống Tổ quốc) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3/ Những mát có làm ảnh hưởng đến khả lăn bánh đồn xe khơng? Câu thơ biểu điều này? 4/ Hai câu cuối thơ sử dụng nghệ thuật gì? ? Khổ thơ cuối giúp ta cảm nhận vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - dg: Kết thúc thơ bất ngờ giàu sắc thái biểu Mặc cho bom rơi đạn nổ, mặc cho gió mưa quất thẳng vào buồng lái, mặc muôn vàn thiếu thốn hiểm nguy, xe chạy " cần xe có trái tim" Tưởng vơ lí xe phải chạy xăng, thật có lí não xe, linh hồn xe lòng, tinh thần chiến sĩ lái xe Nói đến xe mà nói đến người, thật độc đáo Kiểu kết thúc vừa gói vào lại vừa mở tăng thêm ý tưởng chủ đề thơ 5- Khổ thơ cuối: - Tinh thần người lái: Xe chạy Miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim -> Nghệ thuật đối lập: tinh thần vượt khó với mát, khó khăn Hai câu cuối sử dụng hình ảnh hốn dụ " trái tim” : người chiến sĩ lái xe Có trái tim, xe trở thành thể thống với chiến sĩ Và không tổn thất ngăn cản => Khổ thơ làm lên hình ảnh người chiến sĩ lái xe với tinh thần khát vọng cao cả- khát vọng chiến đấu giải phóng miền Nam thống đất nước III- Tổng kết 156 lên nhiều lần làm cho thơ có 1- Nghệ thuật vẻ đẹp khó quên - Bài thơ giàu chất thực, nhiều câu giống hình thức văn xi, giọng thơ phóng khống, ngang tàng B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nhịp thơ sôi trẻ trung 1/ Nêu nét đặc sắc nghệ - Sự đối lập vận dụng khổ thơ thuật thơ? tập trung cao khổ thơ cuối : bên trái 2/ Bài thơ thể nội dung gì? tim- biểu tượng lịng, tình cảm, người chiến B2: Thực nhiệm vụ:  sĩ; bên thiếu thốn, tổn thất, mát” không + HĐ cá nhân 1’; kính, khơng đèn, khơng mui, thùng có xước B3: Báo cáo, thảo luận:  trái tim yêu nước, nhiệt tình CM người chiến sĩ + HS báo cáo chiến thắng + HS khác nhận xét bổ sung 2- Nội dung: B4: Kết luận, nhận định:  - Bài thơ khắc họa hình ảnh độc đáo: Những xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn KC chống Mĩ với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm lạc quan bất chấp khó khăn nguy hiểm chiến đấu miền Nam, nghiệp giải phóng đất nước Hoạt động 3: Luyện tập a- Mục tiêu: củng cố kiến thức toàn b- Nội dung: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Nêu cảm nhận em hình ảnh chiến sĩ lái xe? Thái độ em với hệ trẻ nghiệp chống Mĩ cứu nước? 2/ Học xong thơ em thích khổ thơ nào? Vì sao? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động : Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào việc viết đoạn văn cảm thụ hình ảnh thơ hay b- Nội dung: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ cuối bài? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo 157 + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà: - Đọc thêm: Những trái tim cầm lái ( Vũ Dương Quỹ- Những ấn tượng văn chương) Những xe khơng kính đường Trường Sơn ( Nguyễn Văn LongÔn tập Ngữ văn 9) - Học thuộc lịng thơ, phân tích lại nội dung nghệ thuật thơ theo cách phân tích - Chuẩn bị : Đoàn thuyền đánh cá …………………………………………………………………………………………… Soạn: 16/ 11/ 2021- Dạy: / 11/ 2021 Tiết 57: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO PHỤ NỮ XƯA VÀ NAY A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: Tổ chức buổi triển lãm theo chủ đề nét đẹp người phụ nữ xưa 2- Về lực: Xử lí thơng tin, xây dựng ý tưởng buổi triển lãm theo chủ đề nét đẹp người phụ nữ xưa 3- Về phẩm chất: - Có ý thức tìm hiểu, xây dựng hình tượng thân - Chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ giao B- Thiết bị học liệu: - Thầy : Máy tính, phần mềm Team 365, giáo án trải nghiệm, sgk, sgv - Trò : Phần mềm Team 365, ghi, tập, sgk, chuẩn bị trước C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a-  Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b- Nội dung: HS thực yêu cầu GV c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d- Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Khởi động vào mới: Hãy hát hát( đọc câu thơ) ca ngợi người phụ nữ mà em biết B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm 158 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cả nhóm thống nhất, lên ý tưởng cho buổi triển lãm - Nội dung triển lãm: Những nét tương đồng khác biệt nét đẹp phụ nữ xưa - Hình thức triển lãm: Kết hợp nhiều hình thức tranh vẽ, ảnh chụp, video clip vấn, vật, tác phẩm thơ, văn sư tầm tự sáng tác - Thời gian tổ chức triển lãm: tiết – Địa điểm tổ chức triển lãm: Phòng học Team lớp 8A - Cách thức tuyên truyền, quảng bá: trình chiếu Power poin làm tờ rơi, áp phích, cho triển lãm B2: Thực nhiệm vụ:  Bước 1: Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên - Sưu tầm: + Chân dung phụ nữ thành đạt: tham khảo truyền hình, phương tiện thơng tin đại chúng thời gian gần nhân vật nữ thành đạt, gương người tốt, việc tốt, + Chân dung bạn học sinh nữ có thành tích cao học tập lớp, trường - Viết lời thuyết minh, giới thiệu, thích cho hình ảnh, tranh vẽ, vật trưng bày - Làm tờ rơi, áp phích quảng cáo cho triển lãm chia sẻ đến đối tượng quan tâm( bạn khối, GV Ngữ văn) Bước 2: Các thành viên thực nhiệm vụ phân công theo thời hạn B3: Báo cáo, thảo luận:  Tập hợp sản phẩm thành viên, xếp, bố trí theo không gian triển lãm, thời gian lịch sử, trang trí khơng gian trưng bày cho triển lãm + Đại diện nhóm HS báo cáo + Nhóm HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - Y/c nhóm tổ chức triển lãm địa điểm lựa chọn - Giới thiệu tác phẩm, vật trưng bày triển lãm cho người xem 159 I- Xây dựng ý tưởng buổi triển lãm theo chủ đề nét đẹp phụ nữ xưa II- Tổ chức triển lãm phụ nữ xưa - Tiêu chí đánh giá: + Về sản phẩm: Sản phẩm tham gia triển lãm thể rõ nét điểm tương đồng khác biệt phụ xưa nay; sản phẩm có thích rõ ràng + Về hoạt động: Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo hồn thành công việc giao, xác định nhiệm vụ cần làm; có phân cơng cơng việc chi tiết, cụ thể phù hợp; làm việc chuyên nghiệp hiệu quả; hoàn thành nhiệm vụ tiến độ đặt Các thành viên nhóm đồn kết, tơn trọng sẵn sàng hợp tác Hoạt động 3: Vận dụng a- Mục tiêu: Tiếp tục tìm tịi hình ảnh người phụ nữ xưa b- Nội dung: Hình ảnh người phụ nữ văn học trung đại, văn học đại thực tế sống c- Sản phẩm: thơ ca, tranh ảnh, viết, phóng sự, d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Tiếp tục sưu tầm thơ ca, tranh ảnh, hát ca ngợi, làm phóng sự, quay clip người phụ nữ thành đạt 2/ Tập trưng bày viết lời thuyết minh cho nội dung sưu tầm B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng( tiếp) PHỤ LỤC: Phiếu đánh giá hoạt động Phiếu đánh giá số 1: Cá nhân tự đánh giá đóng góp thành viên nhóm theo mức độ 0,1,2,3,4 Họ tên thành viên Mức đóng góp Phiếu đánh giá số 2: Cả nhóm thống tự đánh giá nội dung cách khoanh tròn vào mức độ A, B, C, D Nội dung Tinh thần làm việc Hiệu làm việc Trao đổi, thảo luận nhóm nhóm nhóm 160 Mức độ A B C D A B C D A B C D Soạn: 16/ 11/2021- Dạy: / 11/2021 Tiết 58- Tiếng Việt: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG( tr 147) (Một số phép tu từ từ vựng) A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Các khái niệm phép tu từ so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Tác dụng việc sử dụng phép tu từ văn nghệ thuật 2- Về lực - Nhận diện phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ VB - Phân tích, cảm thụ tác dụng phép tu từ Vb cụ thể - Vận dụng phân tích, cảm thụ tác dụng biện pháp tu từ văn ngồi chương trình 3- Về phẩm chất - Yêu ngôn ngữ dân tộc - Chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ giao B- Thiết bị học liệu: - Thầy : Máy tính, phần mềm Team 365, giáo án, sgk, sgv - Trò : Phần mềm Team 365, ghi, tập, sgk, chuẩn bị trước C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a-  Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b- Nội dung: HS thực yêu cầu GV c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d- Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Kiểm tra cũ: ? Các cách phát triển từ vựng tiếng việt? ? Thế từ mượn? Từ Hán Việt? * Khởi động vào mới: - Câu đố: Có tranh tồn đàn ơng tranh gì? ( Thiếu nữ) GV dẫn vào bài: Câu đố dùng hình thức chơi chữ Chơi chữ phép tu từ từ vựng Bài hôm nay, ta tổng kết từ vựng B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo 161 + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 2: Ôn tập a- Mục tiêu: Tổng hợp khái niệm phép tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ; Tác dụng việc sử dụng phép tu từ văn nghệ thuật b- Nội dung: Các phép tu từ từ vựng c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân, viết cá nhân HS d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Từ tượng thanh, từ tượng hình( giảm tải) II- Một số phép tu từ từ vựng B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 1: Các khái niệm biện pháp tu từ từ 1/ Có phép tu từ từ vựng vựng học từ lớp đến lớp 9? a- So sánh: Là đối chiếu vật, việc với 2/ Hãy trình bày khái niệm vật việc khác có nét tương đồng để làm phép tu từ cho ví dụ? tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt B2: Thực nhiệm vụ:  VD: Quê hương chùm khế + HĐ cá nhân: 10’ b- Ẩn dụ: Là gọi tên vật tượng, khái B3: Báo cáo, thảo luận:  niệm tên vật, tựợng, khái niệm + HS báo cáo khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình + HS khác nhận xét bổ sung gợi cảm cho diễn đạt B4: Kết luận, nhận định:  VD: Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu vậy, đãi đằng ( Con cị : hình ảnh người nơng dân xưa; Bãi rau răm : hồn cảnh sống khắc nghiệt với nỗi đắng cay, tủi nhục đời) c- Nhân hoá Là gọi tả vật, đồ vật, cối, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, đồ vật, cối trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người VD: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền d- Hoán dụ Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật , tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi VD : Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên e- Nói Là phép tu từ phóng đại quy mơ, tính chất, mức 162 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a- Thà liều thân con, Hoa dù rã cánh xanh b- Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng gió thoảng ngồi, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 10’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: độ vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho diến đạt VD: Bao cải làm đình Gỗ lim thái ghém lấy ta Bao chạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy g- Nói giảm nói tránh Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch Vd : Bác Bác ơi! h- Điệp ngữ Là cách nhắc nhắc lại từ, ngữ( câu) để làm bật ý, gây ấn tượng cảm xúc mạnh VD: Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa lại tỉnh hay ưa Hay ưa nên nỗi không chừa Chừa mà chẳng chừa i- Chơi chữ Là hình thức lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị VD: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non Bài tập 2: Phân tích tác dụng biện pháp tu từ a- Thà liều thân con, Hoa dù rã cánh xanh Nguyễn Du dùng phép tu từ ẩn dụ “ hoa”, “ cánh”: Thúy Kiều “ Lá”, “ cây”: dùng để gia đình Với biện pháp tu từ ấy, tác giả cho ta nhận thấy vẻ đẹp lòng hiếu thảo, hi sinh cao Thúy Kiều cho gia đình b- Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng gió thoảng ngồi, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Dùng phép so sánh tiếng đàn Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa, Nguyễn Du thể cung bậc đa dạng âm tiếng đàn tuyệt diệu Đó 163 cung bậc cảm xúc lòng Kiều Hoạt động 3: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phép tu từ từ vựng để phân tích giá trị nghệ thuật ca dao b- Nội dung: Các phép tu từ từ vựng c- Sản phẩm: Bài viết cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức phép tu từ từ vựng để phân tích giá trị nghệ thuật ca dao : Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 7’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Tìm số đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận tác dụng biện pháp tu từ - Gv khái quát nội dung - Học thuộc, nắm kiến thức tổng kết - Chuẩn bị phần lại Soạn: 16/ 11/2021- Dạy: / 11/2021 Tiết 59- Tiếng Việt: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG( tiếp, tr 147) ( Từ tượng Một số phép tu từ) A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Các khái niệm phép tu từ so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Tác dụng việc sử dụng phép tu từ văn nghệ thuật 2- Về lực - Nhận diện phép tu từ nhân hố, ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ VB - Phân tích, cảm thụ tác dụng phép tu từ Vb cụ thể - Vận dụng phân tích, cảm thụ tác dụng biện pháp tu từ văn ngồi chương trình 3- Về phẩm chất - Yêu ngôn ngữ dân tộc - Chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ giao B- Thiết bị học liệu: 164 - Thầy : Máy tính, phần mềm Team 365, giáo án, sgk, sgv - Trò : Phần mềm Team 365, ghi, tập, sgk, chuẩn bị trước C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a-  Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b- Nội dung: HS thực yêu cầu GV c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d- Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Kiểm tra cũ: Hãy nêu khái niệm cho ví dụ phép tu từ từ vựng mà em học B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 2: Luyện tập a- Mục tiêu: Luyện tập tổng hợp phép tu từ so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ; Tác dụng việc sử dụng phép tu từ văn nghệ thuật b- Nội dung: Các phép tu từ từ vựng c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân, viết cá nhân HS d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: c- Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai d- Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại cách mười DỰ KIẾN SẢN PHẨM II- Một số phép tu từ từ vựng Bài tập 2: c- Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai Dùng phép tu từ nói kết hợp với điển cố điển tích, Nguyễn Du cho ta hình dung vẻ đẹp tuyệt giai nhân khơng sánh Kiều Vẻ đẹp khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn, thiên nhiên phải đố kị d- Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại cách mười quan san Phép tu từ nói quá: “ gác kinh”- nơi Kiều bị Hoạn Thư giam lỏng bắt chép kinh; “ viện sách”- nơi thư phòng đọc sách Thúc Sinh Hai nơi gần 165 quan san e- Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 7’/ câu B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo đoạn thơ sau: a- Cịn trời cịn nước cịn non, Cịn bán rượu anh say sưa b- Gươm mài đá đá núi mịn, Voi uống nước nước sơng phải cạn c- Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà d- Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ e- Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 7’/ câu B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo mà trở nên xa cách nhìn trùng Câu thơ diễn tả khoảng cách khơng địa lí mà cịn khoảng cách vời vợi lòng hai người Thúy Kiều Thúc Sinh e- Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần Phép chơi chữ gần âm khác nghĩa “ tài” “ tai” Tài tài năng, tài hoa Còn tai tai ương, tai họa Dùng phép chơi chữ, Nguyễn Du muốn thể quy luật sống mà ông trải nghiệm: người có tài thường hay gặp nhiều sóng gió, tai ương Bài tập 3: Phân tích nghệ thuật độc đáo câu thơ: a- Còn trời nước cịn non, Cịn bán rượu anh cịn say sưa Hai câu ca dao sử dụng biện pháp liệt kê kết hợp với điệp từ: Còn trời, nước, cịn non, cịn bán rượu, cịn say sưa Tác giả liệt kê vật từ vĩnh cửu trời, nước, non đến hữu hạn cô bán rượu Điệp từ cịn khẳng định cách chắn tình cảm mà chàng trai dành cho cô gái Cách chơi chữ: sử dụng từ nhiều nghĩa (say sưa) “ Say sưa” vừa yêu thích đẹp, cảnh thiên nhiên (trời – non – nước) Nhưng “say sưa” say mê sắc đẹp, vẻ đẹp duyên dáng cô hàng rượu Hai câu thơ khơng cho ta thấy tình yêu thiên nhiên mà yêu người nhân vật trữ tình b- Gươm mài đá đá núi mịn, Voi uống nước nước sơng phải cạn Đoạn thơ trích Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Tác giả sử dụng biện pháp nói “ Gươm mài đá đá núi mòn, voi uống nước nước sông phải cạn” nhằm nhấn mạnh, ngợi ca sức mạnh nghĩa quân Lam sơn Sức mạnh nghĩa quân khiến cho giặc Ngô phải khiếp đảm Nguyễn Trãi không ca ngợi sức mạnh nghĩa quan Lam Sơn mà gieo vào lòng niềm tự hào, niềm tin chiến thắng c- Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Bài thơ Cảnh khuya Bác viết vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp chiến 166 + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  khu Việt Bắc Sử dụng biện pháp tu từ: điệp từ ngữ “ lồng”, “ chưa ngủ”; so sánh tiếng suối với tiếng hát, cảnh khuya tranh vẽ Với điệp từ lồng tạo cho rừng khuya Việt Bắc lên cách lung linh, huyền ảo, tầng bậc Điệp từ “ chưa ngủ” mở hai trạng thái tâm trạng Bác Hồ: người chưa ngủ cảnh khuya q đẹp mời gọi chưa ngủ cịn lo cho nước cho dân Tiếng suối so sánh với tiếng hát gợi không gian tĩnh lặng rừng khuya, tĩnh lặng mà không hoang vắng, ấm ấm sống người Cách so sánh “ cảnh khuya vẽ”: gợi lòng, tình yêu Bác với thiên nhiên d- Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Hai câu thơ trích thơ Cảnh khuya Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà thơ dùng nghệ thuật nhân hóa trăng có khn mặt, ánh mắt người Trăng người chủ động tìm đến để hịa hợp tình tri âm tri kỉ Điều chứng tỏ sinh thời Bác yêu trăng Điệp từ “ ngắm” nhắc lại hai lần kết hợp với phép bình đối nhấn mạnh tình cảm song phương người trăng Đó tư ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới đẹp cao đời Điều chứng tỏ nơi nhà ngụ tăm tối àm tâm hồn Bác hướng ánh sáng, lạc quan cách mạng Đó phong thái ung dung đĩnh đạc có e- Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng Hai câu thơ sử dụng song song đối ứng hai hình ảnh mặt trời Mặt trời bắp hình ảnh thực, mặt trời thiên nhiên vũ trụ, tỏa ánh sáng để muôn vật sinh sôi phát triển, khiến cho hạt bắp lên Cịn mặt trời mẹ hình ảnh ẩn dụ em Cu Tai Với hình ảnh ẩn dụ này, em Cu Tai có vai trị vơ lớn lao, niềm hạnh phúc, hi vọng nỗ lực phấn đấu đời mẹ Đó hi vọng đời tươi đẹp đến với đứa thân yêu Hoạt động 3: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phép tu từ từ vựng để phân tích giá trị nghệ thuật ca dao b- Nội dung: Các phép tu từ từ vựng 167 c- Sản phẩm: Bài viết cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức phép tu từ từ vựng để phân tích giá trị nghệ thuật câu thơ: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” ( Quê hương, Tế Hanh) B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân: 7’ B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Tìm số đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận tác dụng biện pháp tu từ - Gv khái quát nội dung - Học thuộc, nắm kiến thức tổng kết - Chuẩn bị Ôn tập lại toàn kiến thức TV Soạn: 16/ 11/2021- Dạy: / 11/2021 Tiết 60- Tập làm văn NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức - Yếu tố nghị luận văn tự - Mục đích việc sử dụng yếu tố nghị luận Vb tự - Tác dụng yếu tố nghị luận Vb tự 2- Về lực - Nghị luận làm tự - Phân tích yếu tố nghị luận Vb tự 3- Về phẩm chất - u thích có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận Vb tự cụ thể - Chăm chỉ, trách nhiệm với nhiệm vụ giao B- Thiết bị học liệu: - Thầy : Máy tính, phần mềm Team 365, giáo án, sgk, sgv - Trò : Phần mềm Team 365, ghi, tập, sgk, chuẩn bị trước C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a-  Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS 168 b- Nội dung: HS thực yêu cầu GV c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d- Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Kiểm tra cũ: ? Miêu tả nội tâm Vb tự gì? Có cách miêu tả nội tâm Vb tự sự? Làm tập * Khởi động vào mới: - GV cho đoạn văn : Phải, người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa hí hốy vào sổ tì lên đầu gối Hơn người khác, ơng biết rõ bất lực nghệ thuật, hội họa hành trình vĩ đại đời Ơng thấy ngịi bút ơng bất lực chặng đường nhỏ ơng, tim ơng, tim cũ đề cao lên, mà ông khao khát, mà ông yêu thêm sống Thế nhưng, nhà họa sĩ vẽ việc khó nặng nhọc, gian nan Làm chân dung, phác họa ông làm đây, hay vẽ dầu, làm làm lên mẫu người ấy ? cho người xem hiểu anh ta, mà hiểu xa ? Và làm đặt lịng nhà họa sĩ vào tranh Chao ơi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài Mặc dù vậy, ông chấp nhận thử thách ( Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) 1/ Đoạn văn kể việc gì? 2/ Hãy yếu tố miêu tả nội tâm đoạn văn ? 3/ Ngoài yếu tố miêu tả nội tâm, đoạn văn nêu ý kiến, ý kiến đó ? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  1/ Kể việc nhà họa sĩ vẽ chân dung người niên trăn trở ông nghệ thuật 2/ Yếu tố miêu tả nội tâm: Làm làm lên mẫu người ấy ? cho người xem hiểu anh ta, mà hiểu ngơi xa ? Và làm đặt lòng nhà họa sĩ vào tranh Chao ơi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài 3/ Nêu ý kiến: Hơn người khác, ông biết rõ bất lực nghệ thuật, hội họa hành trình vĩ đại đời Ơng thấy ngịi bút ơng bất lực chặng đường nhỏ ơng, tim ơng, tim cũ đề cao lên, mà ông khao khát, mà ông yêu thêm sống 169 - dẫn vào bài : Ý kiến nêu đoạn văn yếu tố nghị luận văn tự Vậy nghị luận có vai trị ntn ? Bài hôm ta giải đáp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Nhận biết yếu tố nghị luận tác dụng văn tự b- Nội dung: văn tự có chứa yếu tố nghị luận c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập nhân d- Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c HS đọc sgk phần I: ? Về nội dung, đoạn văn thể tư tưởng nào? Mục đích thuyết phục người đọc, người nghe điều gì? Thuyết phục cách nào? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c HS đọc sgk phần I: 1/ Về hình thức, câu văn đoạn trích thường loại câu gì?( câu miêu tả, trần thuật, câu phủ định, câu khẳng định, câu ghép có cặp từ hơ ứng?) DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận VB tự 1- Tìm hiểu ví dụ Đoạn a: * Nội dung: - Đây suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo truyện Lão Hạc Nam Cao( ông giáo đối thoại với mình) Thuyết phục với rằng: vợ khơng ác để " buồn khơng nỡ giận" - Để đến kết luận ấy, ông giáo đưa luận điểm lập luận lơ gíc sau: + Luận điểm nêu vấn đề: " Nếu ta khơng cố mà tìm hiểu ta ln có cớ để tàn nhẫn độc ác với họ" + Luận điểm phát triển vấn đề: " Vợ không ác thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn thị khổ x- Luận 1: Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau( từ quy luật tự nhiên) x- Luận 2: Khi người ta q khổ khơng nghĩ đến ( quy luật tự nhiên) x- Luận 3: tính tốt người ta bị nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp x- Luận điểm kết thúc vấn đề: " Tôi biết nên buồn khơng nỡ giận" * Về hình thức: Chứa nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận ( dùng câu miêu tả, trần thuật) hay dùng loại câu sau: - Các câu câu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí 170 2/ Xác định câu, chữ thể rõ tính chất nghị luận? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - dg: Những đặc điểm nội dung hình thức chứng tỏ đoạn văn có chứa yếu tố nghị luận ? Yếu tố nghị luận có tác dụng đoạn văn tự này? - Các câu có cặp từ hơ ứng thể phán đốn dạng " Nếu …thì"; " Vì …cho nên"; " Sở dĩ…là vì"; " Khi …thì" -> Tác dụng: Làm bật tính cách nhân vật ông giáo- người có học thức, hiểu biết, giàu lịng u thương người, ln suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt cách sống, cách nhìn người, nhìn đời Đoạn b: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Nội dung: - Y/c HS đọc sgk đoạn b: Cuộc đối thoại Kiều hoạn Thư diễn 1/Về nội dung, đối thoại Kiều hình thức nghị luận( vị quan tồvà Hoạn Thư diễn hình thức bị cáo) nào? + Lập luận kiều thể câu đầu: 2/ Lập luận Kiều thể ntn? sau câu chào mỉa lời đay nghiến " Xưa 3/ Lập luận Hoạn Thư diễn ntn? đàn bà có người gớm ghê mụ" B2: Thực nhiệm vụ:  " Xưa cay nghiệt chuốc lấy + HĐ cá nhân 2’; oan trái" B3: Báo cáo, thảo luận:  + Lập luận Hoạn Thư xuất sắc Tám + HS báo cáo dòng thơ, Hoạn Thư nêu luận điểm: + HS khác nhận xét bổ sung Luận điểm 1: đàn bà nên ghen tng B4: Kết luận, nhận định:  chuyện thường thình( nêu lẽ thường) Luận điểm 2: Ngồi tơi đối xử với cô tốt gác viết kinh; cô trốn khỏi nhà, chẳng đuổi theo( dẫn chứng-> kể công) Luận điểm 3: Tơi với cảnh chồng chung- nhường cho ( Lẽ thường từ xưa đến nay) Luận điểm 4: Dù chót gây đau khổ cho nên biết trông vào lượng khoan dung cô.( Nhận tội tâng bốc Kiều) * Hình thức: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Câu phủ định có từ phủ định " chẳng", - Y/c HS đọc sgk đoạn b: "chưa" 171 1/ Về hình thức, câu đoạn trích thuộc kiểu câu gì? ( câu miêu tả, trần thuật, câu phủ định, câu khẳng định, câu ghép có cặp từ hô ứng?) 2/ Yếu tố nghị luận làm cho đoạn văn tự ntn? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  ? Để người đọc, người nghe phải suy nghĩ vấn đề đó, Vb tự người kể nhân vật phải dùng đến hình thức gì? ? Nghị luận cách nào? - Kiểu câu ghép có cặp từ hơ ứng "càngcàng" - Ngồi Hoạn Thư ý thức vai trò bị cáo nên lời lẽ mềm mỏng thấu lí đạt tình -> Tác dụng: Thơng qua lập luận sắc bén, lí lẽ dẫn chứng thấu lí đạt tình buộc Kiều phải cơng nhận tài Hoạn Thư " Khơn ngoan đến mức nói phải lời" tha cho Hoạn Thư " Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay" - Nghị luận cách: + Nêu ý kiến, nhận xét lí lẽ, dẫn chứng ( nội dung) + Sử dụng hình thức lập luận phù hợp ( hình thức) 2- Kết luận( ghi nhớ) - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm tập b- Nội dung: văn tự có chứa yếu tố nghị luận c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Thế Nghị luận VB tự sự? Vai trò yếu tố nghị luận văn tự sự? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 4: Vận dụng : a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức Nghị luận, viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận b- Nội dung: Văn tự có chứa yếu tố nghị luận c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 172 ? Viết đoạn văn tự ( chủ đề tự chọn, khoảng 15- 20 câu) có sử dụng yếu tố nghị luận? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Đọc tham khảo số văn mẫu tự có sử dụng yếu tố nghị luận - Nắm yếu tố nghị luận tác dụng VB tự - Chuẩn bị: Phần Luyện tập 173

Ngày đăng: 12/02/2023, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w