1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 11

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 162 KB

Nội dung

Soạn Soạn 8/ 11/ 2021 Dạy / 11/ 2021 Tuần 11 Tiết 52+53 KIỂM TRA GIỮA KÌ I A Mục tiêu cần đạt 1 Về kiến thức Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về cả 3 phần ( đọc hiểu[.]

Soạn: 8/ 11/ 2021- Dạy: / 11/ 2021 Tuần 11- Tiết 52+53: KIỂM TRA GIỮA KÌ I A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phần ( đọc- hiểu VB, TV TLV) chương trình từ học kì I đến kì I Về lực : Khả vận dụng kĩ học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá Về phẩm chất - Trung thực làm - Trách nhiệm với kết học tập thân B- Chuẩn bị: 1- Thầy: Xây dựng bảng mô tả, ma trận đề, đề bài, đáp án, biểu điểm BẢNG MÔ TẢ CÁC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC VÀ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Mức độ Chủ đề Văn bản: - Các văn nhật dụng: Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho giới hịa bình, - Các văn truyện trung đại: Chuyện người gái Nam Xương, Hoàng Lê thống chí (hồi 14), Truyện Kiều Nguyễn Du, Chị em Thúy Kiều, Kiều Lầu Ngưng Bích, Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nhận biết - Nắm vài nét sơ lược tác giả - Nhận biết phương thức biểu đạt văn bản; bố cục, đề tài, Thông hiểu - Hiểu đặc sắc nghệ thuật nội dung VB nhật dụng, truyện trung đại VN - Hiểu vấn đề đặt từ văn học 142 Vận dụng Vận dụng kiến thức liên kết câu, đoạn văn, chủ đề, để viết đoạn văn trình bày cảm nhận vấn đề đặt từ VB Tiếng Việt: - Các phương châm hội thoại, - Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp, - Tổng kết từ vựng - Nắm khái niệm đặc điểm : phương châm lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch sự; dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp; - Phân biệt phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp gián tiếp - Nhận biết loại từ đơn, từ phức, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, văn cụ thể - Sử dụng phương châm lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch sự; dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp; phù hợp với yêu cầu giao tiếp Tập làm văn - Văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả - Tự có sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm - Nắm quy trình làm văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật - Hiểu tầm quan trọng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả VB thuyết minh Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phương châm lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch sự; dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp; - Vận dụng tạo lập văn thuyết minh vận dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả phù hợp, hấp dẫn - Tạo lập văn - Thấy vai trị - Hiểu tầm tự có sử yếu tố miêu tả miêu tả quan trọng dụng yếu tố miêu nội tâm văn tự việc kết hợp yếu tố tả, miêu tả nội tâm miêu tả miêu tả nội tâm văn tự MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : độ Mức Nhận biết Chủ đề I- Phần đọc- Nhận biết hiểu phương thức biểu đạt văn bản; phân tích cấu trúc ngữ pháp câu Thông hiểu Hiểu giải thích nghĩa từ; Lí giải ý nghĩa ẩn sâu câu văn; Hiểu 143 Vận dụng Vận dụng chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp Cộng văn cụ thể Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% thông điệp gợi từ văn cụ thể Số câu: Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 5% - Biết cách viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ thân vấn đề gợi từ văn - Biết cách tạo lập văn Tự có sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm II- Tập làm văn - Tạo lập đoạn văn nghị luận XH - Tạo lập văn Tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm 3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% ĐỀ BÀI I- Đọc hiểu văn bản(3đ) Số câu: Số điểm: 7,0 Tỉ lệ: 70% Số câu: Số điểm: 7,0 Tỉ lệ: 70% Số câu: Số điểm: 7,5 Tỉ lệ: 75 % Số câu:8 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % MUỐI Một chàng trai trẻ đến xin học ông giáo già với tâm trạng bi quan thích phàn nàn Đối với anh, sống chuỗi ngày buồn chán, khơng có thú vị Một lần, chàng trai than phiền việc học mà khơng tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe đưa cho anh thìa muối thật đầy cốc nước nhỏ - Con cho thìa muối vào cốc nước uống thử Lập tức, chàng trai làm theo 144 - Cốc nước mặn chát Chàng trai trả lời -C Người thầy lại dẫn anh hồ nước gần đổ thìa muối đầy xuống nước: - Bây nếm thử nước hồ - Nước hồ thơi, thưa thầy Nó chẳng mặn lên chút – Chàng trai nói múc nước hồ nếm thử Người thầy chậm rãi nói: - Con ta, có lúc gặp khó khăn sống Và khó khăn giống thìa muối đây, người hịa tan theo cách khác Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước nỗi buồn khơng làm họ niềm vui yêu đời Nhưng với người tâm hồn nhỏ cốc nước, họ tự biến sống trở thành đắng chát chẳng học điều có ích cho thân ( Hạt giống tâm hồn) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2(0,5 điểm): Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu văn sau cho biết câu thuộc kiểu câu gì? Đối với anh, sống chuỗi ngày buồn chán, khơng có thú vị Câu 3(0,5 điểm): Hãy chuyển lời dẫn từ trực tiếp sang gián tiếp câu văn đây: - Nước hồ thơi, thưa thầy Nó chẳng mặn lên chút – Chàng trai nói múc nước hồ nếm thử Câu 4(0,5 điểm): Giải thích nghĩa từ hịa tan câu : Và khó khăn giống thìa muối đây, người hịa tan theo cách khác Cho biết dùng theo nghĩa hay nghĩa chuyển? Câu 5(1,0 điểm): Vì chàng trai trẻ nếm nước cốc lại mặn mà nếm nước ngồi hồ lại khơng mặn? II- Phần Tập làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Từ ý thơ em viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 từ ) bàn ý chí nghị lực? Câu 2 (5đ): Tưởng tượng sau hai mươi năm em, thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại thật xúc động lần thăm trường thú vị ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm Phần Phương thức biểu đạt văn trên: Tự 0,5đ Đọc hiểu Cấu trúc ngữ pháp câu văn: 0,5đ Đối với anh, sống / chuỗi ngày buồn 145 CN chán, khơng có thú vị Phần Tập làm văn VN -> Câu đơn Chàng trai nói múc nước hồ nếm thử nước hồ chẳng mặn lên chút 0,5đ - Nghĩa từ hòa tan: tan hồ lẫn vào nhau, khơng cịn có phân biệt - Được dùng theo nghĩa chuyển 0,25đ Chàng trai nếm nước cốc mặn mà nếm nước hồ khơng mặn vì: cốc nước nên nước mặn, hồ nước nhiều nên loãng khơng cịn mặn 1,0đ Nỗi buồn, khó khăn giống thìa muối Nhưng 1,0đ người hịa tan theo cách Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước nỗi buồn, khó khăn khơng làm họ niềm vui yêu đời Nhưng với người tâm hồn nhỏ cốc nước, học tự biến sống trở thành đắng chát chẳng học điều có ích cho thân Viết đoạn văn suy nghĩ niềm vui sống 0,25đ a- Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25đ b- Xác định vấn đề nghị luận 0,25đ - Dẫn dắt: "Mỗi ngày chọn niềm vui" - 0,25đ tên hát quan điểm sống tơi để giúp sống mình khơng trở nên nhàm chán, vơ vị, tẻ nhạt - Nêu khái niệm: 0,25đ + Niềm vui điều mang lại cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, hân hoan, sung sướng cho người sống + Niềm vui điều to tát, lớn lao mà điều nhỏ bé, giản dị, quen thuộc 0,25đ - Tại lại chọn niềm vui mà nỗi buồn? + Cuộc sống đan xen niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ Con người cần phải biết chọn lựa thái độ sống chịu trách nhiệm lựa chọn 146 + Lựa chọn niềm vui phương châm sống + Niềm vui đơn giản việc ngắm nhìn bơng hoa đẹp, đón nhận nụ cười người khác… -> Đó niềm vui bình dị trước đời mà tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lòng nhân hậu, bao dung cảm nhận Biểu hiện: Niềm vui bắt đầu ngày nghe hát mà tơi thích, chuẩn bị tốt đồ dùng cần thiết ngày ngồi tự thưởng thức một tách cà phê Niềm vui nho nhỏ như đấy! Khi có hàng núi việc cần suy nghĩ, hay đống tập phải hoàn thành, lúc đó tơi lại dành ít phút để nghe hát hay xem đoạn video hài hước Lúc tơi thấy thư giãn hơn, giảm bớt áp lực thân từ hồn thành việc cần làm Sau ngày thời gian mệt mỏi niềm vui tơi gia đình Tơi thích dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ, tưới nước cho cây, cho mèo nhỏ gia đình ăn chơi đùa với Mọi thứ xung quanh bạn chính liều thuốc để bạn cảm thấy vui vẻ Niềm vui cũng có thể đơn giản là buổi nói chuyện bạn bè, hàn thuyên kể kỷ niệm xưa chúng bạn Hay giúp cụ già qua đường, giúp đó hồn cảnh khó khăn, quan tâm tới họ cần Những niềm vui nhỏ bé hiển thị khoảnh khắc nào, có bạn chẳng nhận đâu, suy nghĩ chút bạn cảm nhận thất rõ nét ý nghĩa - Mặt trái: nhiều người chọn niềm vui vùi đầu tốn thời gian vào cơng việc, trị chơi vơ bổ Cần biết phân biệt niềm vui đáng với niềm vui 0,25đ vơ bổ để ta khiến đời trở nên đẹp đẽ - Bài học nhận thức hành động: + Cần biết phát hiện, trân trọng, niềm vui giản dị, đời thường sống, sở cho 0,25đ niềm hạnh phúc lớn lao + Phải học tập, rèn luyện để hồn thiện thân, có thái độ sống tích cực, lạc quan để tạo niềm vui hàng ngày d- Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ 0,25đ riêng, mẻ phù hợp với vấn đề nghị luận e- Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn 147 0,25đ tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp,… Đảm bảo cấu trúc phần văn Tự lồng hình thức thư 0,25đ Xác định đối tượng kể 0,25đ Mở Đào Dương, ngày…tháng …năm… Bạn…thân mến Thân a- Những lí thăm hỏi đầu thư: Lí viết thư (cảm xúc nhớ đến bạn, vơ tình nhớ đến bạn,…) b- Nội dung thư: - Giới thiệu tên trường xưa, tưởng tượng đến trường lí nào? phương tiện gì? - Miêu tả đường đến trường: Hãy so sánh đường lúc sau - Miêu tả sân trường? (so sánh xưa – nay), xanh trường thay đổi nào? ghế đá,… - Miêu tả phịng lớp (phịng vi tính, dụng cụ…) Các dãy phịng: Phịng giám hiệu, phịng mơn, phịng đoàn đội So sánh trước với - Tả hình ảnh, vật gắn với kỉ niệm thời xưa, nêu lên cảm xúc lúc em - Nói gặp lại thầy cơ, cịn dạy, nghỉ hưu Kể kỉ niệm gắn bó với thầy thân thiết - Gặp lại thầy cô chủ nhiệm lớp Thầy thay đổi sao, miêu tả thay đổi ngoại hình, khn mặt - Thầy trò nhắc lại kỉ niệm lúc xưa cách 20 năm: + Trị hỏi thăm thầy cũ? Báo cho biết tình hình bạn cũ cơng việc họ + Tâm trạng thầy cô giáo sau nghe câu chuyện em kể nào? Cảm xúc sao? + Cảm xúc em lúc nào? (xúc động, buồn) Kết luận Cuối thư: Hỏi thăm hỏi sức khoẻ chúc bạn thành công sống Lời chào đến người bạn ngơi trường Sáng tạo bắt nguồn từ thực 0,5đ Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, 148 0,25đ 3,0đ 0,5đ 0,25đ dùng từ, đặt câu, ngữ pháp,… 2- HS: Kiến thức tổng hợp từ đầu năm đến kì I, giấy kiểm tra, bút dụng cụ học tập khác C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Tổ chức kiểm tra - Phát đề kiểm tra làm - Thu kiểm tra, nhận xét làm Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - Ôn tập lại kiến thức truyện trung đại: + Tóm tắt cốt truyện, nhớ thời điểm sáng tác, thơ học thuộc lịng đoạn trích + Nắm nhân vật chính, nội dung, nghệ thuật truyện trung đại + Cảm nhận chi tiết hay tác phẩm - Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng ( tiếp) Soạn: 8/11/ 2021- Dạy: / 11/ 2021 Tiết 54+55- Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) A- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thực KC chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm ; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ 2- Về lực - Đọc – hiểu thơ đại - Phát phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ - Vận dụng viết đoạn văn trình bày cảm nhận vấn đề gợi từ thơ 3- Về phẩm chất - Yêu quý, trân trọng tình cảm cao đẹp lí tưởng anh đội Cụ Hồ - Tự hào truyền thống kiên cường, bất khuất cha anh; có trách nhiệm việc bảo vệ xây dựng đất nước * Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh: lòng cảm phục chiến sĩ lái xe Trường Sơn, lòng yêu nước, tinh thần cảm, sẵn sàng bảo vệ xây dựng Tổ quốc B- Thiết bị học liệu: - Thầy : Máy tính, phần mềm Team 365, giáo án, sgk, sgv - Trò : Phần mềm Team 365, ghi, tập, sgk, chuẩn bị trước 149 C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu * Ổn định tổ chức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: a-  Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b- Nội dung: HS thực yêu cầu GV c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d- Tổ chức thực hiện: * Kiểm tra cũ: 1/ Đọc thuộc lịng thơ Đồng chí Chính Hữu? Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp thơ gì?Phân tích? 2/ Những biểu cảm động tình đồng chí chiến đấu gian khổ?Phân tích? 3/ Nêu nội dung nghệ thuật thơ? * Khởi động vào mới: - Chiếu đoạn phim tư liệu năm tháng chống Mĩ Trường Sơn ? Đoạn phim tư liệu tái hiện thực nào? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - dg: tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh: Các em vừa sống giây phút hào hùng đường Trường Sơn lịch sử - đường gian lao kì tích Góp phần làm nên huyền thoại Trường Sơn không công binh, nữ niên xung phong, mà người lính lái xe khơng kính Có thể nói, hình ảnh đồn xe khơng kính băng băng trận tuyến hình ảnh thần thoại kỉ XX Và hình ảnh xe khơng kính trở nên sinh độc đáo, sinh động vần thơ sôi nổi, trẻ trung Phạm Tiến Duật Hôm cô em tìm hiểu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ơng để thêm hiểu cội nguồn làm nên kì tích Trường Sơn, dân tộc Việt Nam Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Nắm nét tác giả, tác phẩm( đề tài, thể thơ, bố cục, nhân vật trữ tình, ) Hiểu thực KC chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại b- Nội dung: Tác giả, tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN I- Đọc tìm hiểu chung 150 ? Dựa vào hợp đồng học tập, nêu hiểu biết em tác giả Phạm Tiến Duật? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - HD đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc, tìm hiểu thích: Giọng vui tươi, khoẻ khoắn, ngang tàng Đoạn cuối giọng chân tình, chậm, êm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Văn viết đề tài gì? 2/ Nêu xuất xứ VB? 3/ Vb viết theo thể thơ nào? 4/ Phương thức biểu đạt Vb? 5/ Nhân vật trữ tình thơ ai? 6/ Nhan đề thơ có đặc biệt? Hình ảnh bật thơ hình ảnh nào? Tác giả cho thêm hai chữ " Bài thơ" vào nhan đề nhằm mục đích gì? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 1’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  (2)- GV tích hợp giáo dục quốc phịng an ninh: Đó thời kì hệ trẻ Việt Nam sơi nổi, đầy nhiệt huyết: Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai Bài thơ trải nghiệm tác giả nơi tuyến đường máu lửa Trường Sơn) (6,7): Lời tâm Phạm Tiến 1- Tác giả - Sinh năm 1941, quê Phú Thọ - Là nhà thơ trẻ, trưởng thành KC chống Mĩ, chiến đấu binh đoàn vận tải Trường Sơn 2- Bài thơ: Bài thơ tiểu đội xe không kính a- Đọc tìm hiểu thích b- Tìm hiểu chung * Đề tài: người lính thời kì kháng chiến chống Mĩ * Xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1969, lúc KC chống Mĩ diễn ác liệt, in tập Vầng trăng - quầng lửa”( 1970), ” Thơ chặng đường” ( 1994) * Thể thơ: Thơ tự do( câu thơ số tiếng khác nhau, vần gieo tiếng cuối dòng thơ) * Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả * Nhân vật trữ tình: Ta – tác giả- người lính lái xe * Nhan đề thơ - Bài thơ có nhan đề dài thu hút vẻ độc đáo lạ - Hình ảnh xe khơng kính trần trụi, xây xước méo mó, khơng kính, khơng đèn, khơng mui ung dung, băng băng tuyến đường Trường Sơn chở quân, chở đạn, gạo, súng hướng miền Nam Đây hình ảnh thực, thường gặp năm tháng chống Mĩ gian lao hào hùng - Thể rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: Khơng viết xe khơng kính hay thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu nói chất thơ viết lên từ thực ấy- chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm trẻ trung vượt lên thiếu thốn, gian khổ 151 Duật: Tôi phải thêm “Bài thơ hiểm nguy chiến tranh tiểu đội xe khơng kính”, để báo trước cho người biết viết thơ, khúc văn xuôi Bài thơ tiểu đội xe khơng kính cách đưa chất liệu văn xi vào thơ, câu thơ “đặc” văn xuôi kết hợp lại cảm hứng chung (Phạm Tiến Duật) II- Phân tích B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Hình ảnh xe khơng kính - GV chiếu câu thơ đầu câu * Lí giải xe khơng có kính cuối: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính 1/ Hai câu thơ đầu có nhiệm vụ gì? Bom giật bom rung kính vỡ 2/ Hình ảnh " bom giật", " bom Và: rung" gợi tả điều gì? Khơng có kính xe khơng có đèn 3/ Em có nhận xét giọng điệu Khơng có mui xe thùng xe có xước thơ hai câu thơ đầu? Giọng điệu - Hình ảnh "bom giật bom rung”: gợi tả tính có phù hợp với tính cách người chất khốc liệt chiến tranh làm chiến sĩ không? kính xe bị bị vỡ 4/ Có thể nói ntn hai câu thơ - Giọng điệu ngang tàng lí sự, tranh cãi đầu? ( Khơng có, khơng phải khơng có): phù hợp 5/ Khổ thơ cuối hình ảnh với tính cách ngang tàng, dũng cảm, đầy nghị xe vận tải quân miêu lực, thích tếu nhộn chiến sĩ lái xe tả ntn? Trường Sơn 6/ Nghệ thuật bật hai câu thơ -> Hai câu đầu ngắn gọn, gợi thực gì? máu lửa năm tháng chống Mĩ ác liệt B2: Thực nhiệm vụ:  Trường Sơn + HĐ cá nhân 2’; * Hình ảnh xe quân sự: B3: Báo cáo, thảo luận:  Khơng có kính xe khơng có đèn + HS báo cáo Khơng có mui xe thùng xe có xước + HS khác nhận xét bổ sung -> Nghệ thuật liệt kê, điệp ngữ ” khơng có” nhắc B4: Kết luận, nhận định:  lại ba lần, nhân lên, làm chồng chất mát khốc liệt mà quân thù gieo xuống B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2- Vẻ đẹp chiến sĩ lái xe - Quan sát khổ thơ đầu: a- Tư thế: 1/ Hai câu thơ diễn tả Ung dung ta ngồi điều gì? Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng 2/ Nhận xét nghệ thuật hai câu - Đảo trật tự từ, đưa “ung dung ” lên trước ĐT “ thơ tác dụng nghệ thuật ấy? ngồi”: nhấn mạnh tư ung dung tuyệt đẹp, B2: Thực nhiệm vụ:  thong thả, khoan thai + HĐ cá nhân 2’; - Đại từ "ta”: thể tư chủ động, đứng 152 B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  TL: Khổ thơ đầu tứ thơ xe khơng kính xuất Nhưng cớ để nói vẻ đẹp ung dung, hiên ngang chiến sĩ lái xe đầu thù - Điệp từ ” nhìn”: mở nhìn khống đạt (nhìn thấp, nhìn cao, nhìn xa, nhìn thẳng); -> Hai câu thơ thể vẻ đẹp tư hiên ngang đứng đầu thù người chiến sĩ lái xe vận tải quân Trường Sơn B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Quan sát khổ thơ thứ hai: 1/ Khổ thơ thứ hai ghi lại điều gì? 2/ Cảm giác ghi lại ntn? 3/ Biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ này? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật với nội dung đoạn thơ? 4/ Có thể nói khổ thơ tái cảm giác người lính lái xe khơng kính? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  b- Cảm giác: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái - Nghệ thuật : + Sử dụng điệp từ " thấy” kết hợp với phép liệt kê: thể cảm xúc mạnh, trực tiếp gió, đường, trời, cánh chim + Nhân hóa "gió xoa mắt đắng” ( gió lùa trực tiếp vào mắt cay xè thiếu ngủ) + Hình ảnh đa nghĩa, có sức gợi "con đường chạy thẳng vào tim”: Vừa đường cụ thể, đường chiến lược nguy hiểm; cịn hàm nghĩa đường chiến đấu nghĩa lẽ sống, độc lập tự đất nước, dân tộc + Động từ mạnh "sa, ùa”: đặc tả tốc độ phi thường xe quân bay đi, lướt nhanh bom đạn -> Đó cảm giác mạnh, thích thú Từ khó khăn nguy hiểm khơng kính biến thành niềm vui giao hịa tuyệt thiên nhiên( trời, cánh chim trở thành đối tượng giao hịa) c- Thái độ trước khó khăn - Hiện thực khó khăn khơng kính: + Bụi đường "phun tóc trắng người già" + Mưa tn "mưa tn mưa xối ngồi trời" - Thái độ: ngạo nghễ + Chưa cần rửa phì phèo Nhìn mặt lấm cười ha + Chưa cần thay khô mau thôi” - Nghệ thuật: + Lặp cấu trúc ( khổ lặp cấu trúc khổ 3) 153 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Quan sát khổ thơ 3+4: 1/ Khổ thơ cho ta biết thêm điều chiến sĩ lái xe khơng kính? 2/ Hiện thực khó khăn lên ntn khổ thơ thứ ba 4? 3/ Khó khăn có khiến người lính bị khuất phục hay làm giảm bước tiến Nam khơng? 4/ Thái độ họ trước khó khăn ntn? Biểu câu thơ nào? 5/ Em có nhận xét nghệ thuật khổ thơ 3,4? Những biện pháp nghệ thuật giúp em cảm nhận điều người lính lái xe KC chống Mĩ? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  + Hình ảnh đối lập ( khó khăn- tinh thần bất chấp khó khăn) + Giọng thơ ngang tàng, chữ vang lên thách thức + Hình ảnh so sánh đầy chất thực, hóm hỉnh ” bụi phun tóc trắng ngồi trời” Kiểu hút thuốc ấn tượng mà lính ” phì phèo) Nụ cười lạc quan, yêu đời hồn nhiên nhìn gương mặt lấm + Câu thơ từ mà có đến ( mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi) -> Những người lính trẻ lên với nhiệt tình CM cao: dũng cảm, sôi nổi, lạc quan, tươi trẻ, sẵn sàng bất chấp khó khăn nguy hiểm để hồn thành nhiệm vụ Hoạt động 3: Luyện tập: a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiết 1+2 b- Nội dung: Tiết 1+2 c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Nêu cảm nhận em hình ảnh chiến sĩ lái xe qua hai khổ thơ đầu? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tiết 1+2 viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh người lính hai khổ thơ đầu b- Nội dung: Tiết 1+2 c- Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh người lính hai khổ thơ đầu B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 2’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 4: Vận dụng * Hướng dẫn nhà 154 - Học thuộc lòng thơ, phân tích lại nội dung phân tích - Chuẩn bị : Tiếp phần lại 155 ... chi tiết hay tác phẩm - Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng ( tiếp) Soạn: 8 /11/ 2021- Dạy: / 11/ 2021 Tiết 54+55- Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) A- Mục

Ngày đăng: 12/02/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w